1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu nhận thức về du lịch có trách nhiệm của sinh viên khoa du lịch – đại học huế

95 1,1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 8,19 MB

Nội dung

 Để hoàn thành khóa luận này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giảng viên Khoa Du lịch – Đại học Huế giúp đỡ trình học tập, truyền đạt kiến thức kó cần thiết suốt trình học tập Khoa, nhờ có đầy đủ kiến thức để hoàn thành khóa luận ngày hôm Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô, Th.S Nguyễn Thị Thanh Nga, người nhiệt tình hướng dẫn cho từ bắt đầu làm khóa luận khóa luận hoàn thành Nhờ có dẫn tận tình, quan tâm đầy trách nhiệm cô suốt trình làm mà hoàn thành tốt hạn khóa luận Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tạo điều kiện cho học tập, làm việc môi trường chất lượng giúp đỡ tận tình bảo suốt trình thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng viên bạn sinh viên Khoa Du lịch – Đại học Huế nhiệt tình giúp đỡ, góp ý cung cấp tài liệu thực tế thông tin cần thiết để hoàn thành khóa luận Do hạn chế thời gian, kiến thức kinh nghiệm nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2020 Sinh viên thực Trần Thị Bảo Ngân LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đề tài tơi thực Các số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Huế, tháng năm 2020 Sinh viên thực Trần Thị Bảo Ngân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ .viii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Kết cấu đề tài PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức mức độ nhận thức .8 1.1.1 Khái niệm nhận thức .8 1.1.2 Các mức độ nhận thức 1.2 Tác động hoạt động du lịch đến đời sống cộng đồng 11 1.3 Du lịch có trách nhiệm .16 1.3.1 Khái niệm 16 1.3.2 Các mục tiêu du lịch có trách nhiệm .18 1.3.3 Các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm 18 1.3.4 Các lợi ích du lịch có trách nhiệm 20 1.3.5 Các loại hình du lịch liên quan đến du lịch có trách nhiệm 23 1.3.6 Kinh nghiệm thực tiễn du lịch có trách nhiệm 26 TĨM TẮT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 2.1 Giới thiệu chung Khoa Du lịch 30 2.1.1 Sự hình thành phát triển Khoa Du lịch .30 2.1.2 Thực trạng hoạt động đào tạo Khoa Du lịch 32 2.1.3 Trung tâm lực phát triển du lịch bền vững 35 2.1.4 Hoạt động Đồn, ngoại khóa sinh viên Khoa Du lịch 37 2.1.5 Công tác tuyển sinh .38 2.2 Phân tích nhận thức Du lịch có trách nhiệm sinh viên Khoa Du lịch – Đại học Huế .40 2.2.1 Khái quát mẫu điều tra 40 2.2.1.1 Đặc điểm đối tượng điều tra 40 2.2.1.2 Thông tin chung sinh viên .42 2.2.2 Đánh giá nhận thức sinh viên Du lịch có trách nhiệm 47 2.2.2.1 Nhận thức sinh viên du lịch có trách nhiệm 47 2.2.2.2 Kiểm định khác biệt nhận thức sinh viên Du lịch có trách nhiệm thuộc tính khác .55 TÓM TẮT CHƯƠNG 64 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN KHOA DU LỊCH – ĐẠI HỌC HUẾ 65 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 65 3.1.1 Chính sách du lịch có trách nhiệm Việt Nam 65 3.1.2 Quan điểm định hướng phát triển du lịch Thừa Thiên Huế 65 3.2 Các giải pháp nâng cao nhận thức sinh viên du lịch có trách nhiệm 66 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 66 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 66 3.2.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức du lịch có trách nhiệm sinh viên .66 3.2.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường trách nhiệm sinh viên phát triển du lịch có trách nhiệm .67 3.2.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường thực hành động tích cực du lịch có trách nhiệm .68 3.2.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức sinh viên hành xử có trách nhiệm với phát triển kinh tế điểm đến du lịch 69 3.2.2.5 Nhóm giải pháp tăng cường hành động có trách nhiệm sinh viên văn hóa – xã hội điểm đến 70 3.2.2.6 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức sinh viên hành xử có trách nhiệm với môi trường, tài nguyên hệ sinh thái điểm đến du lịch .70 TÓM TẮT CHƯƠNG 71 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 I Kết luận 72 II Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DLCTN EU-ESRT Du lịch có trách nhiệm Chương trình phát triển lực di lịch có trách nhiệm với môi GTTB IUCN trường xã hội Giá trị trung bình Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế SNV SPSS (International Union for Conservation of Nature) Tổ chức phát triển Hà Lan Phần mềm xử lí số liệu TNDL UNESCO (Statistical Package for the Social Sciences) Tài nguyên du lịch Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc WTO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) Tổ chức du lịch giới USD (World Tourism Organization) Đồng Đô la Mỹ (United States Dollar) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mô tả tác động du lịch tới đời sống cộng đồng .14 Bảng 2.1: Bảng thống kê đặc điểm sinh viên .40 Bảng 2.2 Tần suất du lịch sinh viên .42 Bảng 2.3: Hệ số kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 46 Bảng 2.4: Nhận thức sinh viên thuật ngữ “Du lịch có trách nhiệm” .47 Bảng 2.5: Đánh giá sinh viên “mức độ quan trọng Du lịch có trách nhiệm” .50 Bảng 2.6: Nhận thức sinh viên trước chuyến du lịch 53 Bảng 2.7: Nhận thức sinh viên hoạt động thể trách nhiệm du lịch 54 Bảng 2.8: Kiểm định khác biệt nhận thức sinh viên “Mức độ quan trọng Du lịch có trách nhiệm” 56 Bảng 2.9: Kiểm định khác biệt nhận thức sinh viên “Các hoạt động thường làm trước chuyến du lịch” .59 Bảng 2.10: Kiểm định khác biệt nhận thức sinh viên “Các hoạt động thường làm suốt chuyến du lịch” .61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Hình thức tổ chức chuyến 43 Biểu đồ 2.2: Đối tượng du lịch .43 Biểu đồ 2.3: Mục đích chuyến 44 Biểu đồ 2.4: Thời gian du lịch .45 Biểu đồ 2.5: Nhóm đối tượng nhận lợi ích từ du lịch có trách nhiệm .48 Biểu đồ 2.6: Các bên liên quan có trách nhiệm phát triển du lịch 49 Biểu đồ 2.7: Nhận thức trách nhiệm sinh viên với việc phát triển du lịch 52 HÌNH VẼ Hình 1.1 Thang mức độ nhận thức Benjamin S.Bloom .10 Hình 1.2 Thang mức độ nhận thức sinh viên du lịch có trách nhiệm 11 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Ngày nay, du lịch trở thành lối sống Du lịch không đơn tham quan mà cịn phải khám phá, trải nghiệm, khơng nghe hướng dẫn viên thuyết trình mà phải có tham gia, tương tác lẫn Rất nhiều người tìm đến loại hình du lịch – du lịch có trách nhiệm Đúng tên gọi nó, loại hình du lịch xuất phát từ hành vi trách nhiệm cá nhân, doanh nhiệp, tổ chức môi trường tự nhiên xã hội, du lịch có trách nhiệm đưa yêu cầu cụ thể bên tham gia hoạt động du lịch Hiện cách tiếp cận phát triển du lịch có trách nhiệm trở thành xu toàn cầu Du lịch trách nhiệm khái niệm khơng cịn xa lạ nước phương Tây, nhiều quốc gia giới thực thành công cách tiếp cận Việt Nam giai đoạn mở đầu Trong thời gian qua Việt Nam, du lịch có trách nhiệm khuyến khích mở rộng Tuy cịn khơng e ngại từ phía doanh nghiệp, từ khách du lịch yêu cầu, khả cách thức thực du lịch có trách nhiệm Phát triển du lịch bền vững từ lâu định hướng quan trọng, quan tâm thúc đẩy phạm vi toàn giới Mục tiêu phát triển du lịch bền vững rõ ràng: để việc tiêu dùng phát triển du lịch không ảnh hưởng tới việc tiêu dùng hệ tương lai Du lịch bền vững dựa ba trụ cột kinh tế, xã hội môi trường để đảm bảo hệ cháu có đầy đủ giá trị mà du lịch đem lại hệ cha ông hưởng Định vị Huế, thành phố du lịch lễ hội, Khoa Du lịch – Đại học Huế môi trường lý tưởng cho đào tạo du lịch, kết hợp học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn Khoa cịn có trung tâm thực hành chỗ, kết hợp với tổ chức đào tạo với doanh nghiệp địa bàn để tạo hệ thống sở thực hành nghề nghiệp nâng cao lực vận dụng thực tiễn cho người học, yếu tố tạo khác biệt chất lượng Khoa Du lịch – Đại học Huế đời mở 3.2.2.6 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức sinh viên hành xử có trách nhiệm với mơi trường, tài nguyên hệ sinh thái điểm đến du lịch - Nhà trường cần tạo điều kiện cho việc triển khai hoạt động ngoại khóa vấn đề nâng cao ý thức tham gia bảo vệ môi trường, hành vi ứng xử với rác thải cho sinh viên Đồng thời, sinh viên lên tiếng, nhắc nhở, chí phê phán sinh viên có hành vi xã rác bừa bãi, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái điểm tham quan - Sinh viên có ý thức hành vi giữ gìn vệ sinh mơi trường cho địa phương Thói quen sử dụng bao bì dùng lần khơng sử dụng sản phẩm có bao bì phân hủy sinh học tồn điều ảnh hưởng nghiên trọng đến mơi trường Vì vậy, sinh viên cần thay đổi suy nghĩ hành vi để bảo vệ mơi trường tốt Sinh viên cần tích cực tham gia bảo vệ tài nguyên du lịch gắn với phát triển du lịch sử dụng vật liệu thân thiện với mơi trường - Sinh viên cần có ý thức cân nhắc sử dụng phương tiện dịch vụ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường thiên nhiên Nên ưu tiên sử dụng phương tiện công cộng, phương tiện xanh khả thi trình du lịch, nhằm hạn chế tác động tiêu cực đến yếu tố môi trường tự nhiên điểm đến du lịch - Sinh viên có ý thức rõ ràng việc từ chối việc mua sắm hay thưởng thức sản phẩm liên quan đến động vật hoang dã, không tham gia việc gây tổn hại đến hệ sinh thái địa phương TÓM TẮT CHƯƠNG Dựa vào kết khảo sát, tác giả đưa giải pháp chung giải pháp cụ thể để giáo dục nhận thức hành vi ứng xử du lịch có trách nhiệm cho sinh viên du lịch Có hai vấn đề cần quan tâm: Một vấn đề giáo dục nhận biết trách nhiệm du lịch sinh viên Hai vấn đề giáo dục sinh viên lựa chọn hành vi có trách nhiệm tham gia vào hoạt động du lịch Việc áp dụng giải pháp đưa giúp thực mục tiêu định hướng hành vi tích cực du lịch có trách nhiệm cách nâng cao nhận thức cụ thể du lịch có trách nhiệm cho sinh viên PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Du lịch có trách nhiệm phần vấn đề đặt tầm nhìn chung du lịch bền vững Sự phát triển nhanh du lịch phạm vi tồn cầu đặt địi hỏi trách nhiệm xã hội với môi trường xã hội cho tất bên liên quan đến du lịch Du lịch có trách nhiệm đặt vấn đề tiêu thụ du lịch cách có ý thức giữ gìn tài ngun, mơi trường, tơn trọng giá trị xã hội văn hóa Đề tài “Nghiên cứu nhận thức Du lịch có trách nhiệm sinh viên Khoa Du lịch – Đại học Huế” thực khảo sát nhận thức sinh viên Khoa Du lịch nguyên tắc ứng xử du lịch có trách nhiệm để nhận biết cụ thể mức độ hiểu biết sinh viên quan điểm hành vi du lịch có trách nhiệm Khảo sát thực đối tượng sinh viên Khoa Du lịch – Đại học Huế với bảng hỏi thiết kế để thu thập thông tin mức độ tham gia du lịch, hoạt động chuẩn bị trước chuyến đi, thái độ nhận thức vấn đề then chốt nguyên tắc ứng xử du lịch có trách nhiệm sinh viên Đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu: tài liệu thứ cấp, tài liệu sơ cấp thu thập phục vụ cho trình nghiên cứu thơng qua điều tra vấn bảng hỏi trực tiếp gián tiếp đối tượng điều tra sinh viên Khoa Du lịch trả lời Bảng hỏi phát cho bạn sinh viên lớp khóa, tổng số lượng phát 155 bảng hỏi, số bảng hỏi thu 140 phiếu có 15 phiếu khơng hợp lệ Do đối tượng nghiên cứu sinh viên Khoa nên tác vấn sinh viên gián tiếp qua mạng Internet thuận tiện tất bảng hỏi phát đạt yêu cầu để sử dụng kết nghiên cứu Công cụ khảo sát: phiếu điều tra thiết kế theo thang điểm Likert với mức độ phát biểu đến nhận thức du lịch có trách nhiệm sinh viên Phương pháp phân tích số liệu: Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS để phân tích số liệu Đề tài đánh giá nhận thức sinh viên Khoa Du Lịch du lịch có trách nhiệm qua việc phân tích số liệu thu được, qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm sinh viên nói riêng cộng đồng địa phương việc nhận thức hành động du lịch Đề tài cịn số hạn chế có ý nghĩa góp phần hồn thiện việc nhìn nhận đánh giá nhận thức du lịch có trách nhiệm sinh viên, để bổ sung nâng cao nhận thức sinh viên du lịch – nhà du lịch trẻ tương lai du lịch có trách nhiệm Bằng phương pháp nêu trên, đề tài đạt kết sau:  Đề tài nêu rõ sở lý thuyết thực tiễn nhận thức du lịch có trách nhiệm  Đề tài nêu rõ mức độ nhận thức du lịch có trách nhiệm sinh viên Khoa Du lịch – Đại học Huế  Đề tài giúp sinh viên, giảng viên nhà tuyển dụng có nhìn rõ tầm quan trọng nhận thức sinh viên Khoa Du lịch du lịch có trách nhiệm  Đề tài đề xuất số giải pháp giải pháp ứng dụng thực tiễn Bên cạnh kết đạt được, đề tài có hạn chế phạm vi nghiên cứu hạn hẹp, nghiên cứu trường đại học số lượng phiếu điều tra cịn ít, chưa thể khái qt kiến bạn sinh viên Nếu tiếp tục nghiên cứu mở rộng, đề tài sẽ: Mở rộng phạm vi nghiên cứu số lượng mẫu điều tra để khái quát ý kiến nhiều đối tượng điều tra Từ đó, đưa giải pháp định hướng thiết thực II Kiến nghị Trên thực tế, để du lịch đạt hiệu thực hành mong muốn mục tiêu du lịch bền vững, có hai vấn đề cần quan tâm giáo dục nhận thức hành vi ứng xử du lịch có trách nhiệm cho giới trẻ nói chung sinh viên Khoa Du lịch nói riêng – nhà du lịch tiềm quan trọng du lịch Một vấn đề giáo dục nhận biết trách nhiệm du lịch sinh viên Và hai vấn đề giáo dục sinh viên lựa chọn hành vi có trách nhiệm du lịch Nhận biết đúng, trách nhiệm sinh viên du lịch hy vọng xây dựng tảng thực hành hành vi du lịch có trách nhiệm Đối với sinh viên Khoa Du lịch – Đại học Huế - Cần ý thức sinh viên Khoa Du lịch, cần phát huy sáng tạo tích cực đóng góp ý kiến với quan chức việc cải thiện hoạt động du lịch có trách nhiệm, ý tưởng đem lại ích lợi cho xã hội - Sinh viên chuyên ngành du lịch vừa nhà cung cấp dịch vụ, vừa đối tượng du lịch Bản thân nhà du lịch tương lai có vai trị tiềm “đại sứ du lịch”, có trách nhiệm giới thiệu vẻ đẹp quốc gia cho du khách để bảo đảm rời Việt Nam, họ mang theo kỉ niệm hiểu biết thực phong phú vẻ đẹp đất nước Việt Nam - Sinh viên nhóm đối tượng khách du lịch tích cực q trình phát triển Du lịch Do cần nâng cao nhận thức rằng, du lịch cách có trách nhiệm khơng đơn để thỏa mãn nhu cầu thân, mà cịn tìm kiếm trải nghiệm tích cực mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương Nhu cầu du lịch định hướng cho phát triển ngành đóng góp vai trị ảnh hưởng lớn việc định hình xây dựng sản phẩm dịch vụ du lịch Qua cách lựa chọn sản phẩm, dịch vụ, hoạt động tham gia cách chi tiêu mình, sinh viên tạo nên tác động mang lại lợi ích kinh tế cho địa phương bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch - Sinh viên cần điều chỉnh đòi hỏi cá nhân phù hợp với lợi ích điểm đến Sinh viên đóng góp tích cực vào việc giải vấn đề mà điểm đến phải đối mặt, bao gồm vấn đề môi trường, vấn đề xã hội người, vấn đề phát triển kinh tế địa phương, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương - Sinh viên cần tìm hiểu hành vi không nên điểm du lịch trước chuyến để giữ tơn trọng văn hóa di sản, ví dụ như: cách ăn mặc du lịch, hành vi không nên làm với di sản văn hóa, khuyến nghị sử dụng hình ảnh điểm đến gắn liền với chuyến cá nhân Đối với giảng viên Khoa Du lịch – Đại học Huế - Bên cạnh đào tạo kiến thức mơn học, để sinh viên nhận thức lợi ích tầm quan trọng du lịch có trách nhiệm, hoạt động tun truyền thơng qua giảng viên Giảng viên cần lồng ghép kiến thức du lịch có trách nhiệm vào giảng, q trình điều khiển việc thảo luận mơn học, qua việc minh họa, đưa tình thảo luận liên quan đến vấn đề du lịch có trách nhiệm cho sinh viên - Mặc dù chưa có học phần riêng du lịch có trách nhiệm giáo viên nên tăng cường việc truyền đạt, cung cấp bổ sung kiến thức cho sinh viên du lịch có trách nhiệm; hành động cộng đồng du lịch có trách nhiệm; nguyên tắc ứng xử du lịch; phát triển, xây dựng sản phẩm du lịch có trách nhiệm, có hiệu kinh tế du lịch,… - Giảng viên cần cập nhật kiến thức mới, loại hình du lịch cho sinh viên du lịch có trách nhiệm cho sinh viên Khi giảng viên giới thiệu định hướng, sinh viên hứng thú tự tìm hiểu thêm để có kiến thức du lịch phong phú Đối với Khoa Du lịch – Đại học Huế Nguồn nhân lực du lịch chất lượng tảng vững việc phát triển du lịch Cho dù có tài nguyên du lịch chất lượng nguồn nhân lực khơng có tài nguyên du lịch sớm bị khai thác bào mòn Vậy nên, việc đào tạo đội ngũ nhân lực du lịch cần Khoa Du lịch đẩy mạnh nâng cao tay nghề chuyên môn Khoa Du lịch với chuyên ngành đào tạo có chun mơn sát với vấn đề xây dựng, quản lý du lịch theo hướng bền vững giúp ích cho việc phát triển kinh tế bảo giá trị cho hệ tương lai - Chủ động lồng ghép phương hướng bền vững, có trách nhiệm vào sản phẩm dịch vụ du lịch mà Khoa cung cấp cho sinh viên phục vụ cho việc học tập - Thường xuyên cập nhật thơng tin du lịch có trách nhiệm loại hình du lịch khác trang thông tin, website Khoa giúp sinh viên có nguồn thơng tin đáng tin cậy, xác việc cập nhật thêm kiến thức du lịch - Nhà trường cần tổ chức thêm hoạt động ngoại khóa nhằm hướng dẫn phân tích cụ thể cho sinh viên hành vi ứng xử giữ gìn môi trường như: ứng xử với rác thải, sử dụng tiết kiệm điện nước lưu trú, không tham gia hoạt động/ dịch vụ có khả gây xáo trộn hủy hoại cân sinh thái hệ động thực vật địa phương,… - Khuyến khích sinh viên có hành vi ủng hộ phát triển kinh tế địa phương, cụ thể là: dành phần chi tiêu chuyến cho việc mua hàng hóa địa phương, từ chối mua mặt hàng trốn thuế - Khuyến khích sinh viên hành vi hỗ trợ phát triển xã hội người điểm đến, hướng dẫn cụ thể cho sinh viên hành vi nên làm không nên làm, cụ thể là: ứng xử với trẻ em ăn xin người lang thang nhỡ, tôn trọng luật lệ sở TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT An, L.V (2016) Sổ tay hướng dẫn Phát triển du lịch cộng đồng Hà Nội: Nxb Thanh Niên Anh, T.T (2004) Ứng xử văn hóa du lịch Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Bá, L.H (2000) Du lịch sinh thái Hà Nội: Nxb Khoa học Kỹ thuật Chương trình phát triển lực du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội Liên minh Châu Âu tài trợ (2013) Bộ cơng cụ Du lịch có trách nhiệm Việt Nam Chương trình phát triển lực du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội Liên minh Châu Âu tài trợ (2013) Tờ thông tin số – Giới thiệu du lịch có trách nhiệm Chương trình phát triển lực du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội Liên minh Châu Âu tài trợ (2013) Hướng dẫn xây dựng sách Du lịch có trách nhiệm Việt Nam Dũng, T.Q (2015) Xây dựng mơ hình du lịch có trách nhiệm Cơng ty cổ phần Sài Gòn – Phú Quốc (Luận văn thạc sĩ, Khánh Hòa) Gurung (1999) Tuyển tập báo cáo hội thảo xây dựng chiến lược Quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Hà Nội Bài học từ du lịch sinh thái Nepal Hà, L.T.T (2015) Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp, Viện Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội) 10 Lan, H.T (2012) Tuyển tập báo cáo hội thảo Du lịch Thanh Hóa chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, Thanh Hóa Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Thanh Hóa 11 Lênin (1963) Bút ký triết học Hà Nội: Nxb Sự thật 12 Long, N.N (2010) Triết học Mac-Lênin Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 13 Nga, N.T.T (2017) Hội thảo quốc tế Lần thứ “Phát triển Du lịch bền vững miền Trung Việt Nam Asean” Nghiên cứu nhận thức khách du lịch du lịch có trách nhiệm Thành phố Huế 14 Phê, H (2007) Từ điển Tiếng Việt Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng 15 Siêu, H.V (2015) Đề tài nghiên cứu KH & CN cấp Bộ Nghiên cứu du lịch có trách nhiệm Việt Nam Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch 16 Tổng cục Du lịch (2005) Luật Du lịch 17 Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam (2005) Hà Nội: Nxb Từ điển Bách Khoa 18 Tuyết, L.T (2017) Nhận thức cộng đồng địa phương Du lịch có trách nhiệm Sầm Sơn (Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn) 19 Yến, B.T.H (2004) Vai trò giáo dục cộng đồng với phát triển bền vững Thế giới Việt Nam Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 20 Yến, B.T.H (Chủ nhiệm đề tài) (2008 - 2010) Báo cáo tổng hợp đề tài cấp ĐHQG Hà Nội, mã số 08 – 35 Nhận thức lực du lịch nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng người Mường khu vực Vườn Quốc gia Cúc Phương 21 Yến, B.T.H (2012) Du lịch cộng đồng Hà Nội: Nxb Giáo dục TIẾNG ANH 22 Edward, T Mc (2015) Ten Principles for Responsible Tourism Urban Land Magazine 23 Mara, M., Valeria, M., & Erica, M (2014) Responsible tourism and CSR Spring International Publishing Switzerland 24 Olga, D B., Aneta, O B (2014) Responsible tourism in Poland Tourism and Hospitality Industry 2014 Congress Proceedings, 189 – 202 25 Ooi, N., Laing, J (2010) Backpacker tourism: Sustainable and purposeful? Investigating the overlap between backpacker tourism and volunteer tourism motivations Journal of Sustainble Tourism, 18(2), 191 – 206 26 Pretty, J.N (1995) Participatory learning for sustainable agriculture World development, 23(8), 1247-1263 27 Smith, V.L (1990) Alternative/Responsible Tourism Seminar Annals of Tourism Research, 17(3), 479 – 480 28 Tan, D.M.G (2014) The Potentials and Challenges of Responsible Tourism in the Mekong Delta from the Experience of Travel Agencies and Local Communities in Ben Tre Province, Viet Nam Global Review of Research Journal, 1(2), 134 – 146 29 Tinh, B.D (2009) Tourism Industry Responses to the Rise of Sustainable Tourism and Related Environmental Policy Initiatives: The Case of Hue City, Vietnam PhD thesis Auckland University of Technology, New Zealand 30 World Tourism Organization (WTO) (1996) What Tourism Managers Need to Know – A Paractical Guide to the Development and Use of Indicator of Sustainable Tourism New 31 Release from http://www.world-tourism.org PHIẾU KHẢO SÁT Kính thưa q Anh/Chị! Tơi tên Trần Thị Bảo Ngân sinh viên Khoa Du lịch – Đại học Huế Hiện nay, làm luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu nhận thức Du lịch có trách nhiệm sinh viên Khoa Du lịch – Đại học Huế” Xin quý Anh/Chị dành chút thời gian để trả lời câu hỏi phiếu điều tra Chúng xin cam đoan thông tin mà quý vị cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn! Phần I Thông tin chung Anh/Chị có thường xun du lịch khơng?  Thường xun  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chưa Hình thức tổ chức chuyến  Cơng ty lữ hành tổ chức  Tự tổ chức Mục đích chuyến Anh/Chị gì?  Tham quan, nghỉ dưỡng  Thăm thân  Học tập  Hội nghị, hội thảo  Kinh doanh  Khác… Anh/Chị thường du lịch với ai?  Gia đình  Bạn bè  Đồng nghiệp  Đi  Khác… Anh/Chị du lịch thường kéo dài ngày?  – ngày  – ngày  – ngày  Trên ngày Phần II Nhận thức Anh/Chị du lịch có trách nhiệm Xin vui lịng cho biết, Anh/Chị nghe nói thuật ngữ “Du lịch có trách nhiệm” chưa?  Chưa biết đến Du lịch có trách nhiệm  Đã nghe đến Du lịch có trách nhiệm chưa hiểu chất  Có hiểu biết Du lịch có trách nhiệm Du lịch có trách nhiệm đem lợi ích cho ai?  Doanh nghiệp  Cộng đồng địa phương  Khách du lịch  Tất ý kiến Trách nhiệm phát triển du lịch thuộc ai?  Các doanh nghiệp  Cộng đồng địa phương  Khách du lịch  Chính quyền địa phương  Tất bên liên quan Xin quý Anh/Chị cho biết mức độ quan trọng Du lịch có trách nhiệm (Đánh giá theo mức độ tăng dần sau: – Rất không quan trọng; – Khơng quan trọng; – Bình thường; – Quan trọng; – Rất quan trọng) Tiêu chí Giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực du lịch Cải thiện sống người dân địa phương Tạo nhiều lợi ích kinh tế cho người dân địa phương Khuyến khích người dân địa phương kinh doanh/ làm việc lĩnh vực dịch vụ du lịch Đóng góp tích cực vào việc bảo tồn di sản Khuyến khích phát huy truyền thống văn hóa địa Cung cấp trải nghiệm thú vị cho du khách thông qua hoạt động giao tiếp/ giao lưu khách du lịch người dân địa phương Khuyến khích bảo vệ mơi trường 10 Là sinh viên du lịch, Anh/Chị có nghĩ có trách nhiệm việc phát triển du lịch không?  Hồn tồn khơng có trách  Khơng có trách nhiệm nhiệm  Bình thường  Có trách nhiệm  Hồn tồn có trách nhiệm 11 Anh/Chị vui lịng cho biết hoạt động Anh/Chị trước chuyến du lịch (Đánh giá theo mức độ tăng dần sau: – Rất không tốt; – Không tốt; – Bình thường; – Tốt; – Rất tốt) Hoạt động Tìm hiểu điểm đến trước du lịch Học nói số từ ngữ địa phương điểm đến du lịch Muốn giao tiếp/ giao lưu với người dân địa phương Muốn tìm hiểu văn hóa vùng miền 12 Xin qúy Anh/Chị cho biết hoạt động Anh/Chị suốt chuyến du lịch (Đánh giá theo mức độ tăng dần sau: – Rất không tốt; – Khơng tốt; – Bình thường; – Tốt; – Rất tốt) Hoạt động Vứt rác nơi quy định Sử dụng sản phẩm có bao bì phân hủy sinh học Khơng sử dụng bao bì dùng lần, đặc biệt bao bì nhựa Tuân theo quy định điểm tham quan Không làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái Sử dụng tiết kiệm nguồn lượng điện, nước Tơn trọng văn hóa địa phương điểm đến Giới thiệu văn hóa địa phương cho người khác Thích nghi với sống người dân địa phương 10 Sử dụng dịch vụ homestay người dân địa phương 11 Du khách người dân địa phương đồng hành chuyến du lịch 12 Mua sản phẩm địa phương Phần III Thơng tin cá nhân 13 Giới tính  Nam 14 Anh/Chị sinh viên khóa  Nữ  Khóa K50  Khóa K51  Khóa K52  Khóa K53 15 Anh/Chị sinh viên học ngành  Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành  Du lịch  Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống  Quản trị kinh doanh  Quản trị khách sạn  Du lịch điện tử 16 Xếp loại học lực năm học 2018 – 2019 Anh/Chị  Xuất sắc  Giỏi  Khá  Trung bình  Khác Chân thành cảm ơn quý Anh/Chị! ... giới hạn nghiên cứu, tác giả sâu nghiên cứu nhận thức sinh viên Khoa Du lịch – Đại học Huế việc phát triển du lịch có trách nhiệm Nắm mức độ nhận thức, quan tâm sinh viên du lịch – nhà du lịch tương... cao nhận thức sinh viên Khoa Du lịch du lịch có trách nhiệm phát triển du lịch có trách nhiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nhận thức sinh viên Khoa. .. phẩm du lịch có trách nhiệm cho ngành Du lịch Việt Nam Trong cơng trình khoa học nghiên cứu, chưa có đề tài đánh giá nhận thức sinh viên du lịch có trách nhiệm, hướng nghiên cứu nhận thức sinh viên

Ngày đăng: 23/07/2020, 18:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w