1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH kết QUẢ gây mê có sử DỤNG SEVOFLURAN HOẶC DESFLURAN TRONG PHẪU THUẬT hàm mặt

56 612 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 427,8 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHÍ THỊ HOA SO SÁNH KẾT QUẢ GÂY MÊ CÓ SỬ DỤNG SEVOFLURAN HOẶC DESFLURAN TRONG PHẪU THUẬT HÀM MẶT ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHÍ THỊ HOA SO SÁNH KẾT QUẢ GÂY MÊ CÓ SỬ DỤNG SEVOFLURAN HOẶC DESFLURAN TRONG PHẪU THUẬT HÀM MẶT Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 60720121 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Cao Thị Anh Đào HÀ NỘI – 2015DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASA : American Society of Anesthesiologist (Phân loại sức khỏe bệnh tật theo Hiệp hội gây mê Hoa Kỳ) CS : Cộng Fe : Nồng độ khí thở Fi : Nồng độ khí thở vào HA : Huyết áp HATB : Huyết áp trung bình MAC : Minimum Alveolar Concentration (Nồng độ phế nang tối thiểu) NTTB : Nhịp tim trung bình PRST : Pressure Rate Sweating Tearing (Bảng điểm đánh giá độ mê) SD : Độ lệch chuẩn SpO2 : Statuation Pule Oxymetry (Độ bão hòa oxy) TDKMM : Tác dụng không mong muốn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Tỷ lệ bệnh nhân chấn thương hàm mặt ngày tăng với gia tăng chấn thương nói chung Trên giới, nguyên nhân gây chấn thương hàm mặt chủ yếu bạo lực, ngã cao, tai nạn giao thông Theo Gallas, gãy xương hàm chiếm tỷ lệ 15% gãy xương nói chung Ở Việt Nam, chấn thương hàm mặt chiếm khoảng 10 – 15% chấn thương (Theo thống kê viện tin y học) Trong nguyên nhân chủ yếu tai nạn giao thông (chiếm 70%) Tỷ lệ ngày có xu hướng tăng cao Chấn thương hàm mặt gây ảnh hưởng lớn đến bệnh nhân Nếu không phẫu thuật gây biến chứng sớm suy hô hấp chảy máu, biến chứng muộn nhiễm trùng, can lệch… Những biến chứng gây ảnh hưởng đến tính mạng, giải phẫu chức thẩm mỹ người bệnh Gây mê cho bệnh nhân phẫu thuật hàm mặt hầu hết gây mê nói chung [1] Việc đánh giá hiệu trì mê lâm sàng đóng vai trò quan trọng Bởi gây mê sâu để lại biến chứng nặng nề cho bệnh nhân Còn gây mê nông khiến bệnh nhân tỉnh mổ, để lại sang chấn nặng nề tinh thần [2],[3] Tuy nhiên loại thuốc mê đủ lý tưởng để đáp ứng nhu cầu phẫu thuật Do đòi hỏi người gây mê phải lựa chọn loại thuốc mê phù hợp [4],[5] Cùng với phát triển vượt bậc ngành ngoại khoa ngàng gây mê hồi sức không ngừng phát triển đạt nhiều thành tựu rực rỡ Trong đời thuốc mê ngày ưu việt, đáp ứng nhu cầu cần thiết phẫu thuật, đặc biệt thuốc mê hô hấp Sự đời phát triển thuốc mê hô hấp giúp cho việc trì mê dễ dàng Hiện hai thuốc sevofluran desfluran thuốc mê hô hấp sử dụng nhiều bệnh viện có nhiều ưu điểm khởi mê nhanh, trì mê dễ dàng, thoát mê nhanh Sevofluran thuốc mê bốc đưa vào sử dụng năm 1995 Mỹ với nhiều ưu điểm khởi mê nhanh dễ chịu, thoát mê nhanh, gây co thắt quản, tăng tiết dịch đường hô hấp, dùng để khởi mê nhanh trẻ em [6],[7],[8] Desfluran thuốc mê bốc đưa vào sử dụng Việt Nam từ năm 2000 với nhiều ưu điểm tỉnh nhanh nhanh chóng phục hồi chức nhận thức, giảm thiểu tổn thương tim, giảm thiểu kích thích đường thở Tuy nhiên giá thành cao, mùi khó chịu nên dùng để khởi mê, số tác dụng không mong muốn nôn, buồn nôn sau mổ [9],[10],[11].Vì việc so sánh hai thuốc mê hô hấp khác để chon loại thuốc mê phù hợp vấn đề quan tâm Do tiến hành nghiên cứu đề tài:“So sánh kết gây mê có sử dụng sevofluran desfluran phẫu thuật hàm mặt” với hai mục tiêu sau: So sánh thay đổi huyết động độ mê mổ hai nhóm trì mê sevofluran desfluran phẫu thuật hàm mặt không sử dụng giãn Đánh giá thời gian rút nội khí quản, chất lượng hồi tỉnh số tác dụng không mong muốn hai nhóm Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các thuốc mê hô hấp 1.1.1 Lịch sử đời phát triển thuốc mê hô hấp Từ kỷ thứ 18 19, nhờ phát triển vượt bậc ngành vật lý hóa học, chất gây ngủ giảm đau phát mở cách mạng ngành phẫu thuật Thuốc mê sử dụng N 2O (khí cười) bác sỹ người Anh – Humphry Davy phát vào năm 1799 Tuy nhiên sử dụng đơn thuẩn N2O phẫu thuật phần lớn thất bại không đủ mạnh để gây ngủ giảm đau [12] Sau đến ngày 16/10/1846 William Morton sử dụng ether để khởi mê gây mê toàn thân Đó ngày lịch sử ngành Gây mê hồi sức ngoại khoa ca phẫu thuật xương hàm thực thành công [12] Sau ether, thuốc mê chloroform khám phá vào năm 1831 đưa vào sử dụng lâm sàng vào năm 1947 Sau số tác dụng phụ gây rối loạn nhịp tim, ức chế hô hấp, nhiễm độc gan sau gây mê nên ether chloroform ngày sử dụng Nhờ phát triển ngành khoa học, kỷ 20 hành tình vĩ đại ngành Gây mê hồi sức với đời hàng loạt thuốc mê Trong phải kể đến đời nhóm thuốc mê họ halogen vào thập niên 1950 (halothan tìm 1951 cho phép sử dụng 1956), methoxyfluran (tìm 1958 cho phép sử dụng 1960) enfluran (tìm 1963 cho phép sử dụng 1973), isofluran (tìm 1965 cho phép sử dụng 1981) [10],[11] Sau thuốc mê bốc tiếp tục phát triển: desfluran (1972), có nhiều tính chất dược lý giống isofluran Sevofluran cho phép sử dụng 1995 10 1.1.2 Thuốc gây mê sevofluran Sevofluran thuốc mê bốc họ halogen, phát minh vào năm 1960 Regan nhóm nhà khoa học phòng thí nghiệm Baxter phép đưa vào sử dụng vào năm 1995 Mỹ Sevofluran có tên hóa học 1,1,1,3,3,3-hexafluoro-2-fluoromethoxypropane Sevofluran có công thức hóa học sau: Hình 1.1 Công thức hóa học sevofluran 1.1.2.1 Tính chất lý hóa Sevofluran chất lỏng bay hơi, không cháy, mùi dễ chịu Phân tử lượng 200,05 Nhiệt độ sôi 760 mmHg 58,6oC Chỉ số khúc xạ n20 1,27401,2760 Tỷ trọng 20oC 1,520-1,525 • Áp suất bão hòa (mmHg) : Ở nhiệt độ 20oC 157 Ở nhiệt độ 25oC 197 Ở nhiệt độ 36oC 317 • Hệ số hòa tan 37oC: Nước / Khí : 0,36 Máu / Khí : 0,63-0,69 Dầu olive / Khí: 47,2-53,9Não / Khí : 1,15 • Hệ số hòa tan 25oC cao su nhựa tổng hợp : Cao su ống dẫn / Khí : 14,0 Cao su butyl / Khí : 7,7 Nhựa PVC / Khí : 17,4 Nhựa PE / Khí : 1,3 Sevofluran không ăn mòn thép không rỉ, đồng thau, nhôm, đồng thau mạ nickel, đồng thau mạ chrom hay hợp kim đồng beryllium Do làm tăng nhanh nồng độ thuốc mê phế nang mùi hăng nên sevofluran thuốc thường chọn nhiều để khởi mê hô 42 Đặc điểm Chiều cao TB( X Nhóm Nhóm p ± SD) X Cân nặng TB( ± SD) 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm phẫu thuật Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm phẫu thuật Đặc điểm Nhóm Nhóm p X Phẫu thuật gò má( ± SD) X Phẫu thuật tháo nẹp( ± SD) X Gãy xương hàm ( ± SD) X Gãy xương hàm ( ± SD) X Gãy xương hàm + hàm ( ± SD) 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm đặt NKQ qua mũi 3.1.5.1 Thời gian đặt NKQ Bảng 3.5 Thời gian đặt NKQ Đặc điểm Nhóm Nhóm p X Thời gian đặt NKQ( ± SD) 3.1.5.2 Phân bố bệnh nhân theo điểm Cormack – Lehan Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo điểm Cormack - Lehan Phân độ X Độ ( ± SD) X Độ ( ± SD) X Độ ( ± SD) X Độ ( ± SD) 3.1.5.3 Phản xạ đặt NKQ Nhóm Nhóm P 43 Bảng 3.7 Phản xạ đặt NKQ Đặc điểm Nhóm Nhóm P X Không có phản xạ ( ± SD) X Phản xạ ho < lần( ± SD) X Phản xạ ho > lần( ± SD) 3.2 So sánh số sinh lý trước khởi mê Bảng 3.8 So sánh số nhịp tim, huyết áp trước khởi mê To Chỉ số Nhóm Nhóm P X HATB( ± SD) X NTTB( ± SD) 3.3 So sánh thay đổi số sinh lý trì mê 3.3.1 So sánh thay đổi số nhịp tim, huyết áp trước sau khởi mê nhóm Bảng 3.9 So sánh thay đổi HATB NTTB trước sau khởi mê Nhóm Thời điểm To T1 P HATB X ( ± SD) Nhóm NTTB X ( ± SD) Nhóm HATB NTTB X ( ± SD) X ( ± SD) 44 3.3.2 So sánh thay đổi NTTB HATB hai nhóm qua thời điểm Bảng 3.10 So sánh thay đổi NTTB hai nhóm Thời điểm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T13 T14 T15 X Nhóm ( ± SD) X Nhóm ( ± SD) p 45 Bảng 3.11 So sánh thay đổi HATB hai nhó Thời điểm X p X Nhóm ( ± SD) Nhóm ( ± SD) T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T13 T14 T15 3.3.3 Nồng độ % MAC sevofluran desfluran trì mê Bảng 3.12 Nồng độ % MAC sevofluran desfluran Thông số Nhóm Nhóm X Nồng độ %( ± SD) X MAC( ± SD) 46 3.4 Một số đặc điểm gây mê 3.4.1 So sánh giá trị PRST thời điểm Bảng 3.13 So sánh giá trị PRST thời điểm Điểm PRST nhóm Thời điểm Điểm PRST Nhóm n (%) n (%) 2 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 3.4.2 So sánh thời gian gây mê thời gian phẫu thuật hai nhóm Bảng 3.14 So sánh thời gian gây mê phẫu thuật hai nhóm Thời gian X Thời gian GMTB( ± SD) X Thời gian PTTB( ± SD) Nhóm Nhóm p 47 3.4.3 So sánh lượng thuốc giảm đau thuốc ngủ dùng gây mê Bảng 3.15 So sánh liều thuốc giảm đau thuốc ngủ dùng gây mê Liều thuốc Nhóm Nhóm P X Liều Fentanyl TB( ± SD) X Liều Propofol TB( ± SD) 3.5 Giai đoạn hồi tỉnh 3.5.1 So sánh thời gian hồi tỉnh hai nhóm Bảng 3.16 So sánh thời gian hồi tỉnh trung bình hai nhóm Thời gian Nhóm Nhóm P X Thời gian gọi mở mắt( ± SD) X Thời gian rút NKQ( ± SD) X Thời gian tỉnh hoàn toàn( ± SD) Thời gian chuyển khỏi phòng hồi X tỉnh( ± SD) 3.5.2 Đánh giá chất lượng hồi tỉnh sau rút NKQ Bảng 3.17 Chất lượng hồi tỉnh sau rút NKQ Nhóm Trả lời Hiện không đau Tên tuổi xác Địa Nhóm n Nhóm % n p % Bảng 3.18 Chất lượng hồi tỉnh sau rút NKQ phút 48 Nhóm Nhóm n % Trả lời Hiện không đau Tên tuổi xác Địa Nhóm n % p 3.5.3 Đánh giá chất lượng gây mê hai nhóm Bảng 3.19 Chất lượng gây mê hai nhóm Nhóm Nhóm n % Chất lượng Tốt Trung bình Kém Nhóm n % p 3.6 Các tác dụng không mong muốn Bảng 3.20 Các TDKMM hai nhóm Nhóm TDKMM Buồn nôn Nôn Rét run Đau đầu Co thắt quản Aldrete lẩn [] [] [] C Hồi tỉnh: C1 Chất lượng hồi tỉnh sau rút NKQ: C1.1 Có đau không: Có [ ] C1.2 Có nói xác họ tên, tuổi: C1.3 Địa đúng: Có [ ] Không [ ] Có [ ] Không [ ] Không [ ] C2 Chất lượng hồi tỉnh sau rút NKQ phút: D C2.1 Có đau không: Có [ ] C2.2 Có nói xác họ tên, tuổi: Có [ ] C2.3 Địa đúng: Có [ ] Các tác dụng không mong muốn liên quan đến gây mê: Không [ ] Không [ ] Không [ ] D1 Có biết diễn biến mổ không? Có [ ] Không [ ] D2 Buồn nôn không? Có [ ] Không [ ] D3 Nôn không? Có [ ] Không [ ] D4 Rét run? Có [ ] Không [ ] E F D5 Đau đầu, khó chịu? Có [ ] Không [ ] D6 Ảo giác, ảo mộng lúc mê? Có [ ] Không [ ] D7 Co thắt quản, phế quản? Có [ ] Không [ ] D8 Đau ngực? Có [ ] Không [ ] D9 Rối loạn nhịp tim? Có [ ] Không [ ] D10 Aldrete (điểm) Tính thời gian: E1 Thời gian gây mê (phút) E2 Thời giam phẫu thuật (phút) E3 Thời gian rút NKQ (phút) E4 Thời gian tỉnh hoàn toàn (phút) Đánh giá chất lượng gây mê: Tốt [ ] Trung bình [ ] Kém [ ]

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Strum Earl M., Janos Szenohradszki. (2004). Emergence and recovery characteristics of desfluran versus sevofluran in morbidly obese adult surgical patients: A prospective randomized study. Anesth Analg. 99, 1848–1853 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anesth Analg
Tác giả: Strum Earl M., Janos Szenohradszki
Năm: 2004
17. Rachel Eshima Mckay, Mary Jane C. Large, Michel C. Balea and Warren R. Mckay (2005). “Airway reflexes return more rapidly after desflurane anesthesia than after sevoflurane anesthesia”, Anesth Analg, 100: 697-700 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Airway reflexes return more rapidly afterdesflurane anesthesia than after sevoflurane anesthesia”, "Anesth Analg
Tác giả: Rachel Eshima Mckay, Mary Jane C. Large, Michel C. Balea and Warren R. Mckay
Năm: 2005
18. Kaur A, Jain AK, Sehgal R, et al. (2013). Hemodynamics and early recovery characteristics of desfluran versus sevofluran in bariatric surgery. JAnaesthesiol Clin Pharmacol, 29(1), 36-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAnaesthesiol Clin Pharmacol
Tác giả: Kaur A, Jain AK, Sehgal R, et al
Năm: 2013
19. Nghiêm Thanh Tú. (2012). So sánh hiệu quả gây mê bằng sevofluran và desfluran trong phẫu thuật nội soi viêm ruột thừa cấp. Tạp chí Y học thực hành, 837, 109-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thựchành
Tác giả: Nghiêm Thanh Tú
Năm: 2012
20. Bùi Thị Thúy Nga (2013). So sánh gây mê bằng sevofluran và desfluran trong phẫu thuật sỏi mật tại bệnh viện Việt Đức Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w