Hướng dẫn soạn văn 10 phần 3 hay, đơn giản
Hướng dẫn soạn văn lớp 10 _ Đơn giản lắm!!! PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I KIẾN THỨC CƠ BẢN Về khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt Ngôn ngữ sinh hoạt khái niệm toàn lời ăn tiếng nói hàng ngày mà người dùng để thơng tin, suy nghĩ, trao đổi ý nghĩ, tình cảm với nhau, đáp ứng nhu cầu tự nhiên sống Các dạng thể ngôn ngữ sinh hoạt - Dạng nói, gồm kiểu : đối thoại, độc thoại đàm thoại (qua phương tiện nghe nhìn) - Dạng lời nói bên trong, gồm kiểu : + Độc thoại nội tâm : tự nói với nhưng khơng phát thành tiếng + Đối thoại nội tâm : tự tưởng tượng người trị chuyện với mình, đối đáp như thoại + Dòng tâm : suy nghĩ bên thành chuỗi mạch lạc, có đối thoại độc thoại nội tâm II RÈN KĨ NĂNG Thể giọng điệu đoạn ghi chép Chú ý phần gợi ý (trong ngoặc) Để thể được biểu cảm đối thoại đoạn văn, cần nắm được nội dung toàn đoạn Đặc biệt, cần nắm được diễn biến, phát triển thoái trào đoạn truyện (câu chuyện giao tiếp hàng ngày) Lời gọi có tính chất bình thường được tăng lên (khi Lan Hùng gào lên) bắt đầu giảm xuống Hương xuất Trong hoạt động giao tiếp, thường người ta nói điều mà nghĩ Nhưng khơng phải suy nghĩ bên lời nói đồng với Suy nghĩ lời nói khơng thống xảy trường hợp người nói chủ động nói điều khơng thật hay hồn cảnh nói khơng cho phép thơng tin được nói lúc (Bác sĩ nói với bệnh nhân tình trạng bệnh tật, thơng tin chết ) Cịn nhiều điều khác tác động đến việc người ta có nói thật lịng hay khơng Câu châm ngơn: Hãy uốn lưỡi bảy lần trước nói lời khuyên suy nghĩ kĩ trước nói điều mà mong muốn Câu châm ngơn cịn nhắc nhở ta cách nói, nghĩa phải nói như cho đúng, cho khéo, cho phù hợp với lịng người Có lời khen nhưng lại khiến người khác khơng đồng ý Có lời góp ý (thậm chí chê bai) mà người khác lịng Tất điều có khơng nằm phần thơng tin mà nằm cách nói Một lời khen vụng về, lộ liễu khiến người khác phật lịng Nhưng lời góp ý chân thành khéo léo lại giúp tình bạn, tình đồng nghiệp thêm bền chặt Dân gian ta khuyên nhủ nhắc nhở chúng ta: Lời nói khơng quan trọng cách nói, cho khơng quan trọng cách cho, nghĩa từ lời nói đến hành vi nói cịn có khoảng cách Lời nói nghệ thuật Chính mà cần "học ăn, học nói, học gói, học mở" - Về câu ca dao : Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng Đây lời khuyên nhân dân ta cách thức nói Lời nói "chẳng tiền mua" nhưng khơng phải nói tùy tiện theo suy nghĩ theo ý thích Từ ngữ ngữ pháp tiếng Việt ta vô phong phú mà lời nói có nhiều cách nói khác Lựa chọn cách để nói khiến người nghe được "vừa lòng" điều cần phải lưu tâm Khi nói, phải quan tâm đến hồn cảnh, đến thứ bậc người nghe, đến mục đích giao tiếp cónhưvậy "lời nói" đạt được hiệu giao tiếp như mong muốn Tuy nhiên, làm "vừa lịng nhau" phải tùy hồn cảnh Nếu làm "vừa lịng nhau" chiều, khơng khác người hay xu nịnh, thích vuốt ve Lời nói thẳng thường đơn giản hiệu quả, lúc làm vừa lòng người nghe - Về câu ca dao : Vàng thử lửa, thử than Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời Đây kinh nghiệm sống Trong sống, có nhiều tiêu chuẩn được đưa để đánh giá người Một tiêu chí lời ăn tiếng nói Người "ngoan" người biết ăn nói khiêm nhường, nhã nhặn, biết "kính nhường dưới" Trong đoạn trích từ truyện Bắt sấu rừng U Minh Hạ, ngôn ngữ sinh hoạt được biểu dạng lời nói nhân vật Lời nói nghệ thuật nhân vật thực chất hình thức mơ phỏng, bắt chước lời thoại tự nhiên được sáng tạo cải biến Những “dấu hiệu” lời nói tự nhiên lời nhân vật : - Những yếu tố dư có tính chất đưa đẩy nhằm tạo sồng sã thân mật: xong chuyện, hết, chẳng qua, ngặt tơi,… - Những từ ngữ địa phương nhằm tạo nét “đặc trưng Nam Bộ” cho tác phẩm như : rượt (đuổi) người, cực (phiền, đau) lòng, phú quới (phú quý)… Sự xuất yếu tố ngôn ngữ mang phong cách ngôn ngữ sinh hoạt đoạn văn ngẫu nhiên Sự xuất rõ ràng có tính chất khắc họa thêm tính cách nhân vật (sự hoà nhập mong muốn được tiêu diệt đàn cá sấu nhằm bảo vệ bình yên người) Bên cạnh xuất yếu tố ngơn ngữ (như nói) nhằm tạo “màu sắc Nam Bộ” cho tác phẩm Nó cách để nhà văn khơi gợi trí tị mị thích thú người đọc sách TỎ LỊNG (Thuật hồi) PHẠM NGŨ LÃO I KIẾN THỨC CƠ BẢN Hào khí Đơng A Hào khí Đơng A hào khí đời Trần (chữ Đơng chữ A tiếng Hán ghép lại thành chữ Trần) Cụm thuật ngữ từ lâu được dùng để khơng khí oai hùng, hào sảng thời Trần (thời kì mà có chiến cơng lừng lẫy ba lần đánh tan xâm lược giặc Ngun- Mơng) Hào khí Đơng A khí hừng hực niềm vui chiến thắng, khát khao mang tính thời đại mà ai muốn góp sức dựng xây hay dang tay bảo vệ cho vững bền mãi non sơng đất nước Hào khí Đơng A từ xã hội vào thơ văn trở thành kết tinh cho biểu cao đẹp lịng u nước Có khơng tác phẩm tiếng mang thở Hào khí Đơng A : Thuật hồi (Tỏ lịng) Phạm Ngũ Lao, Tụng giá hồn kinh sư (Phò giá kinh) Trần Quang Khải, Hịch tướng sĩ văn Trần Quốc Tuấn,… Tỏ lòng thơ ngắn nhưng lại mang đậm dấu ấn thời (dấu ấn âm hưởng hào khí Đơng A) Bài thơ tranh kì vĩ, hồnh tráng vẻ đẹp hình tượng người anh hùng vệ quốc hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng nhân cách lớn lao Bài thơ vẻ đẹp thời đại với khí hào hùng mang tinh thần chiến thắng II RÈN KĨ NĂNG So sánh câu thơ đầu nguyên tác chữ Hán với câu thơ dịch, ta thấy hai từ "múa giáo" chưa thể được nghĩa hai từ "hồnh sóc" "Hồnh sóc" cầm ngang giáo mà trấn giữ non sông Từ ý nghĩa lẫn âm hưởng, từ "hồnh sóc" tạo cảm giác kì vĩ lớn lao Trong câu thơ đầu này, người xuất bối cảnh không gian thời gian rộng lớn Không gian mở theo chiều rộng núi sông mở lên theo chiều cao Ngưu thăm thẳm Thời gian đo ngày tháng mà đo năm, năm mà năm (cáp kỉ thu) Con người cầm trường giáo (cũng đo chiều ngang non sông), lại được đặt không gian, thời gian như thật kì vĩ Con người hiên ngang mang tầm vóc người vũ trụ, non sơng Câu thơ “Tam qn tì hổ khí thơn ngưu” có hai cách hiểu : Thứ nhất, ta hiểu “ba qn khí mạnh nuốt trơi trâu” Nhưng giải thích theo cách khác, với cách hiểu là: Ba quân hùng mạnh khí át Ngưu Có thể nói quân đội nhà Trần mạnh trí lực, khơng có được đầy đủ binh hùng tướng mạnh mà cịn có vị đại tướng qn trí dũng song tồn (như: Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão, Trần Nhật Duật…) Vì thật khơng q khoa trương nói: khí đủ sức làm đổi thay trời đất 3 Tỏ lịng thơ nói chí Đó chí bậc nam nhi thiên hạ Chính thế, "nợ cơng danh" mà nhà thơ nói đến vừa khát vọng lập công, lập danh (mong để lại tiếng thơm, nghiệp cho đời) vừa có ý "chưa hồn thành nghĩa vụ dân, với nước" Theo quan niệm lí tưởng trang nam nhi thời phong kiến cơng danh được coi nợ đời phải trả Trả xong nợ cơng danh hồn thành nghĩa vụ với đời, với dân, với nước Ở phần cuối thơ, tác giả "thẹn" cha được như Vũ Hầu Gia Cát Lượng, nghĩa muốn lập công lập danh để giúp nước giúp đời Trong câu thơ cuối, nỗi "thẹn" thể vẻ đẹp nhân cách người anh hùng Phạm Ngũ Lão "thẹn" chưa có được tài mưu lược như Vũ Hầu Gia Cát Lượng (Khổng Minh - đời Hán) để giúp dân cứu nước, thẹn trí lực có hạn mà nhiệm vụ khơi phục giang sơn, đất nước bộn bề Nỗi thẹn Phạm Ngũ Lão day dứt Nguyễn Trãi hay Nguyễn Khuyến sau Đó nỗi thẹn có giá trị nhân cách - nỗi thẹn người có trách nhiệm với đất nước, non sơng Người xưa nói "Quốc gia lâm nguy, thất phu hữu trách" Câu nói với tinh thần thơ "Tỏ lòng" Đọc dịng thơ hào hùng khí thế, ta cảm nhận rât rõ vẻ đẹp sức vóc ý chí trang nam nhi thời đại nhà Trần Âm hưởng anh hùng ca thời đại người tạo nên âm hưởng tôn lên vẻ đẹp anh hùng họ Họ từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ, để sẵn sàng chiến đấu hy sinh cho nghiệp cứu nước, cứu dân Tinh thần ý chí ngoan cường người lí tưởng cho nghị lực phấn đấu tuổi trẻ hôm mai sau CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới – 43) NGUYỄN TRÃI I KIẾN THỨC CƠ BẢN Nguyễn Trãi (1380 – 1442) hiệu Ức Trai, quê gốc làng Ngái (Chi Ngại), huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) Ơng ngày 19 – – 1442, tức 16 tháng Tám năm Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba, vụ án Lệ Chi Viên (tức vụ án Trại Vải, huyện Gia Lương, thuộc Bắc Ninh), vụ án tru di tam tộc oan khốc tiếng lịch sử Việt Nam Ông nhà văn hoá, nhà thơ lớn dân tộc, người mở đầu cho sáng tác thơ Nôm Việt Nam Cảnh ngày hè thơ đặc sắc tập Quốc âm thi tập, tập thơ Nôm được xem cổ 2 Về Quốc âm thi tập - Là tập thơ Nôm sớm cịn lại đến hơm Nó “bơng hoa nghệ thuật đầu mùa” thơ ca Tiếng Việt - Về nội dung, Quốc âm thi tập phản ánh vẻ đẹp người Nguyễn Trãi (lí tưởng nhân nghĩa ; lịng u nước, thương dân ; tình u thiên nhiên, quê hương, người, sống,…) - Về nghệ thuật, tác giả Quốc âm thi tập vận dụng cách thành thục thể thơ thất ngôn đường luật Trung Quốc Tuy nhiên, có chỗ Nguyễn Trãi lại chen vào số câu thơ lục ngơn thích hợp (một phá cách sáng tạo nghệ thuật nhà thơ) Bài thơ Cảnh ngày hè thể vẻ đẹp độc đáo tranh ngày hè vẻ đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước Nguyễn Trãi Bài thơ mang vẻ đẹp bình dị, tự nhiên, có đan xen câu lục ngôn (sáu chữ) thơ thất ngôn (bảy chữ) II RÈN KĨ NĂNG Mạch cảm xúc thơ : Từ thư thái, thản pha sắc thái bất đắc dĩ, có phần chán ngán đến hứng khởi, phấn chấn mạch cảm xúc Cảnh ngày hè Bức tranh mùa hè : Cảnh ngày hè thật đẹp, đầy sức sống với chi tiết cụ thể, sinh động : tán hoè xanh thẫm che rợp, thạch hựu bên hiên nhà phun màu đỏ, sen hồng ao ngát mùi hương, tiếng lao xao vọng lại từ làng chài, tiếng ve như tiếng đàn vang dội lên Bức tranh cho thấy sức sống sinh sôi, rạo rực khắp nơi nơi Nghệ thuật sử dụng từ ngữ : Miêu tả cảnh ngày hè, tác giả sử dụng động từ, tính từ, từ láy giàu sức gợi hình tượng cảm giác Ở câu 2, 3, 4, 5, từ : đùn đùn, giương, phun, đỏ, tiễn, lao xao, dắng dỏi Từ đùn đùn gợi tả sắc xanh thẫm tán hoè lớp lớp, liên tiếp tuôn ra, giương rộng ; từ phun gợi bật, bắt mắt màu đỏ hoa lựu ; tiễn (ngát, nức) gợi tả sức lan toả hương sen ; từ lao xao, dắng dỏi đảo lên trước chợ cá, cầm ve làm bật âm sắc rộn ràng, râm ran riêng mùa hè Dưới nhìn tác giả, vật vốn tĩnh trở nên động Chuyển tĩnh thành động, cảm nhận cảnh ngày hè nhà thơ bộc lộ rõ tình yêu sống sinh sôi, động thiên nhiên, cảnh vật phản ánh động lòng người Nhịp điệu tiết tấu giàu sức gợi tả : Bức tranh ngày hè sinh động khơng được gợi tả hình ảnh màu sắc, âm thanh, chuyển động tinh tế vật mà thể nhịp điệu, tiết tấu Với đặc điểm số câu (8 câu), cách gieo vần (cuối câu 1, 2, 4, 6, 8), lối đối ngẫu hai liên (cặp câu – 4, – 6) thấy thơ thất ngơn bát cú Nhưng thơ có số điểm khác so với thất ngôn bát cú Đường luật : - Câu câu có sáu chữ nên chúng thành câu độc lập, không gắn với câu câu thành liên như thể thơ Đường luật - Đa dạng nhịp điệu : Câu : / / Câu : / (hoặc / / Câu : / Câu : / Câu : / / Câu : / / Câu : / Câu : / Tâm nhà thơ : Sắc thái cảnh vật tranh sống mùa hè cho thấy tâm trạng phấn chấn trước vẻ đẹp sống “phá vỡ” tĩnh sống nhàn dật tuý, qua bộc lộ niềm quyến luyến, thiết tha lớn với đời Nỗi lòng nhà thơ đời, với sống nhân dân rõ nét hai câu cuối Ơng nói đến đàn Ngu Thuấn với mong ước bình, no đủ cho mn dân Niềm tha thiết, gắn bó với đời được cụ thể niềm mong mỏi giàu đủ cho nhân dân Ngay không gian nhàn dật, ý thức nhập thế, giúp đời thường trực tâm hồn Nguyễn Trãi Cảnh tình thơ được kết hợp hài hoà Tả cảnh ngày hè, thơ tranh tràn đầy sức sống Sức sống vật trong tranh tả cảnh mùa hè thể cảm xúc, niềm yêu đời tâm hồn nhà thơ Cảnh gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối nhìn tái cảnh vật TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tóm tắt văn việc làm phổ biến Để có được văn tóm tắt tốt, trước hết, cần xác định mục đích tóm tắt rõ ràng (để ghi nhớ, để giới thiệu với người khác để làm dẫn chứng văn nghị luận văn học ), nắm vững cách thức tóm tắt Mục đích, u cầu tóm tắc văn tự a) Mục đích : Trong sống, việc tóm tắt văn tự phục vụ nhiều mục đích khác Thường tóm tắt để dễ dàng ghi nhớ, để hiểu đánh giá nội dung văn Cũng có tóm tắt để ghi chép làm tài tài liệu, làm dẫn chứng văn để kể lại cho người khác nghe, để minh hoạ cho ý kiến b) u cầu : Bản tóm tắt phải ngắn gọn nhưng đảm bảo được nội dung đặc điểm, mốc quan trọng đời nhân vật Bản tóm tắt phải được trình bày theo bố cục rõ ràng, xác theo yêu cầu chung văn tự Cách tóm tắc tác phẩm tự theo nhân vật - Đọc kĩ văn gốc, chọn việc xảy với nhân vật diễn biến việc - Tóm tắt rõ hành động, lời nói, tâm trạng nhân vật theo diễn biến cốt truyện (một vài chỗ kết hợp dẫn nguyên văn số từ ngữ, câu văn văn gốc) II RÈN KĨ NĂNG Về Truyện An Dương Vương Mị Châu-Trọng Thuỷ a) Trong truyện này, xác định An Dương Vương Mị Châu hai nhân vật (tuy xét trị quan trọng An Dương Vương bật hơn) Hai nhân vật xuất hầu hết việc câu chuyện Hơn nữa, họ cịn “mắt xích” quan trọng định chiều hướng phát triển cốt truyện b) Tóm tắt Truyện An Dương Vương Mị Châu-Trọng Thuỷ theo nhân vật An Dương Vương : Vua An Dương Vương nước Âu lạc họ tên Thục Phán Vua cho xây thành đất Việt Thường nhưng đắp tới đâu lại lở tới Một hơm có cụ già từ phương đơng tới nói: Sẽ có sứ Thanh Giang đến giúp vua xây thành Hôm sau vua mừng rỡ cho người đón biết sứ Thanh Giang rùa vàng Thành xây nửa tháng xong, vững chãi kiên cố Trước biển, rùa vàng tháo vuốt đưa cho nhà vua lẫy nỏ thần chống giặc Có thành cao, hào sâu lại có nỏ thần, vua Thục nhiều lần đánh cho quân Triệu Đà đại bại Đà không dám đối chiến, xin hoà cho trai Trọng Thuỷ sang cầu hôn Vua đồng ý gả gái cho Mị Châu, lại cho Trọng Thuỷ lại Loa Thành làm rể Có được hội tốt, Trọng Thuỷ bên dụ dỗ Mị Châu cho xem nỏ thần đánh tráo lẫy nỏ Quân Triệu Đà phá được nỏ thần ạt tất công An Dương Vương cậy có nỏ Liên Châu điềm nhiên ngồi đánh cờ, khơng bố phịng Loa Thành bị vỡ, Vua Thục mang theo gái chạy xuống phía Nam Thế nhưng lúc Trọng Thuỷ lại theo dấu lông ngỗng mà Mị Châu rắc đường đuổi theo Cùng đường, lại nghe sứ Thanh Giang nhắc nhở “Giặc sau nhà vua đó”, An Dương Vương tuốt kiếm chém Mị Châu cầm rừng tê bảy tấc rẽ nước xuống biển c) Tóm tắc truyện theo nhân vật Mị Châu : Mị Châu gái Vua nước Âu Lạc, An Dương Vương Thục Phán Nhân việc Triệu Đà thua trận xin cầu hoà muốn được cho trai sang rể, nàng được vua cha thuận ý gả cho Trọng Thuỷ Mị Châu mực yêu chồng lại ngây thơ khờ dại nên vơ ý đem bí nỏ thần nói với người chồng gián điệp Có được nỏ thần, Trọng Thuỷ muốn xin về, Mị Châu lại nói : Sau này, có gặp cảnh biệt li theo dấu áo lơng ngỗng thiếp mà tìm Thuỷ nhà, cha đem đội quân sang đánh Loa Thành đại bại, Mị Châu theo cha chạy xuống phương Nam nhưng vừa nàng lại vừa sắc lông ngỗng làm dấu cho Trọng Thuỷ Chạy bờ biển vua cha giận tuốt gươm chém.Trước chết, Mị Châu khấn: Nếu có lịng phải nghịch chết nguyện biến thành cát bụi, khơng xin được biến thành châu ngọc để rửa mối nhục thù Mị Châu chết, máu nàng chảy xuống biển, trai sò ăn phải biến thành hạt châu Xác nàng được Trọng Thuỷ đêm mai táng Loa Thành, Trọng Thuỷ thương nhớ Mị Châu, sau lao đầu xuống giếng mà chết Người đời sau mò được ngọc biển Đơng đem giếng mà rửa ngọc thêm sáng d) Có thể rút cách thức tóm tắt tác phẩm theo tự theo nhân vật như sau: Để tóm tắc tác phẩm tự theo nhân vật cần: - Xác định mục đích tóm tắt (tóm tắt phục vụ mục đích gì? Hơn có tác phẩm có nhiều nhân vật nên có nhiều cách tóm tắt khác nhau) - Đọc kĩ văn để xác định nhân vật (những nhân vật xuất nhiều có vai trò hướng tới phát triển đổi thay chiều hướng truyện) Đặt nhân vật mối quan hệ vợi nhân vật khác diễn biến việc cốt truyện để dễ dàng tóm tắt hay lược bỏ - Viết văn tóm tắc lời văn để giới thiệu nhân vật, nêu rõ hành động, lời nói, tâm trạng nhân vật theo diễn biến cốt truyện (để khắc hoạ nhân vật, kết hợp trích dẫn ngun văn số từ ngữ, câu văn tác phẩm) - Kiểm tra lại sửa chữa văn tóm tắt cho phù hợp với mục đích yêu cầu việc tóm tắt a) Căn vào nội dung văn bản, thấy Từ điển văn học chọn cốt truyện làm định hướng để tóm tắt truyện Tấm Cám Trong đó, nhà văn Nguyễn Đình Thi dựa vào tính cách nhân vật Trương Sinh để tóm tắt chuyện người gái Nam Xương b) Nguyễn Đình Thi tóm tắt truyện để làm dẫn chứng minh họa cho văn nghị luận, mà định hướng tóm tắt có khác với Từ điển văn học (tóm tắt truyện Tấm Cám nhằm giới thiệu khái quát nội dung tác phẩm) Từ điển văn học tóm tắt việc "Bụt lên an ủi, giúp đỡ Tấm" câu việc "Tấm biến hóa nhiều lần" được kể lại ba câu Chuyện người gái Nam Xương vốn gồm trăm câu, nhưng Nguyễn Đình Thi gói gọn lại sáu câu văn ngắn Qua hai cách làm này, rút kinh nghiệm : Dù định hướng tóm tắt theo cốt truyện hay theo nhân vật điều quan trọng phải biết cách lược việc, chi tiết phụ ; chọn lấy việc, chi tiết Hơn nữa, viết, kĩ thuật "nén câu dồn ý" làm cho tóm tắt thêm đọng Tóm tắc Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thuỷ theo nhân vật Trọng Thuỷ : Triệu Đà nhiều lần cất quân đánh sang Âu Lạc điều thất bại sai trai sang hỏi Mị Châu để cầu hoà Sau An Dương Vương đồng ý gả Mị Châu, Trọng Thuỷ xin lại Loa Thanh để chờ có hội dị xét “bí quyết’ đánh giắc An Dương Vương Một hơm nói chuyện, Trọng Thuỷ dỗ Mị Châu cho xem trộm nỏ thần Xem xong, Thuỷ ngầm làm lẫy nỏ khác thay vuốt vàng xin phép Thục Phán được phương bắc thăm cha Trước đi, Trọng Thuỷ với Mị Châu hứa hẹn: sau lỡ chẳng may li tán theo dấu lơng ngơng rứt từ áo Mị Châu mà tìm Trọng Thuỷ phương Bắc chế nỏ cha kéo quân xuống phương Nam Thế quân mạnh lại gặp lúc An Dương Vương có ý chủ quan nên chẳng chốc quân Trọng Thủy chiếm được Loa Thành Không thấy vợ thành, Thuỷ phi ngựa theo dấu lông ngỗng mà đuổi theo Thế nhưng đến sát bờ biển, Thuỷ thấy Mị Châu chết tự Trọng Thuỷ ôm xác Mị Châu đem Loa Thành an táng Một hôm tắm, Trọng Thuỷ nhìn thấy bóng dáng Mị Châu dưới nước lao đầu xuống giếng mà chết Người đời sau đồn đem nước giếng mà rửa ngọc minh châu thi thấy ngọc ngày sáng thêm lên Tóm tắc truyện Tấm Cám theo nhân vật Tấm (hoặc Cám) a) Tóm tắt truyện theo nhân vật Tấm : Tấm mồ côi cha từ nhỏ Cô phải sống với mụ dì ghẻ em gian ác Trong việc, Tấm ln người phải chịu thiệt thịi Đi bắt tôm bắt tép, Tấm bị Cám lừa trút hết giỏ tép đầy Tấm nuôi được cá Bống, mẹ Cám lại lừa giết thịt ăn Ngày nhà vua mở hội, mụ dì nghẻ lại lấy gạo thóc trộn lẫn với bắt Tấm nhặt xong được xem Trong tất lần như Tấm được Bụt lên an ủi giúp đỡ Nhờ có Bụt, ngày hội Tấm có quần áo đẹp, khăn đẹp giầy đẹp Đi xem hội, Tấm sơ ý đánh rơi giầy nhưng may nhờ giầy ấy, Tấm trở thành hoàng hậu Ghen ghét, mẹ cám lập mưu giết Tấm đưa Cám vào cung để chân Tấm chết, biến hoá nhiều lần thành: chim vàng anh, xoan đào, khung cửa Mỗi lần như lại lần Tấm bị mẹ Cám lập mưu hãm hại Cuối Tấm biến thành thị, âm thầm giúp việc nấu cơm, quét dọn cho bà hàng nước Nhưng bà cụ phát Bà xé tan vỏ thị từ Tấm sống bà Một hôm vua đến quán uống nước, ăn miếng trầu cánh phượng, vua thấy quen vua nhận người vợ yêu quý Tấm thẳng tay trừng trị mẹ nhà Cám trở lại sống hạnh phúc bên vua b) Tóm tắt truyện theo nhân vật Cám : Cám xấu tính nhưng lại phải sống bên người chị cha khác mẹ hiền lành, xinh đẹp nên lúc tỏ ganh ghét Được mẹ đứng sau hậu thuẫn, Cám ln tìm cách để đày đoạ chị Cùng hớt tép nhưng Cám lười nhác không bắt được Cám lừa chị hụp xuống ao để trút giỏ tép mang Thấy Tấm nuôi được cá Bống, Cám lại lừa bắt giết thịt Ngày hội, Cám sắm sửa quần áo đẹp chơi Thấy vua mời thiếu nữ thử giầy kén vợ, Cám len vào nhưng không được Ghen tức Tấm được làm hồng hậu, nhân ngày dỗ cha, Cám mẹ lừa Tấm trèo cau giết Tấm Cám vào cung thay chị Một hôm giặt áo, Cám lại nghe tiếng chim vàng anh hót lời Tấm Cám tức giận bắt chim làm thịt nói dối vua Tưởng an tâm nhưng thời gian sau vườn ngự lại mọc lên hai xoan đào đẹp Nhà vua lấy làm yêu thích Biết chuyện Cám lại sai cho lính chặt đóng thành khung cửi Thế nhưng lần ngồi vào khung cửi, cám lại nghe thấy tiếng chửi rửa Khơng chịu được, Cám đốt qch khung cửi đổ tro bên đường Lạ thay hôm từ đâu Tấm trở Cám thấy chị xinh đẹp xưa tỏ ham muốn Cuối Cám chết cách thích đáng tham lam ngu ngốc NHÀN NGUYỄN BỈNH KHIÊM I KIẾN THỨC CƠ BẢN Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, Hải Dương (nay thuộc Vĩnh Bảo, Hải Phòng), thi đỗ trạng nguyên Làm quan được tám năm, ông dâng sớ xin chém mười tám kẻ lộng thần nhưng không được chấp nhận Sau ơng xin trí sĩ quê nhà, tự đặt tên hiệu Bạch Vân cư sĩ, dựng am Bạch Vân, lập quán Trung Tân, mở trường dạy học Tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm gồm có tập thơ chữ Hán Bạch Vân am thi tập, tập thơ Nôm Bạch Vân quốc ngữ thi, tập sấm kí Trình Quốc cơng sấm kí,… Bao trùm thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm từ trí sĩ quê nhà cảm hứng nhàn, tự tại, gắn bó với tự nhiên, khơng tơ tưởng bon chen phú quý Cảm hứng được thể ngôn từ giản dị, tự nhiên mà cô đọng, giàu ý vị Bài thơ Nhàn trích tập thơ Nơm Bạch Vân quốc ngữ thi tập trường hợp tiêu biểu Với lời thơ tự nhiên, giản dị mà giàu ý vị, thơ Nhàn thể được cách sâu sắc thú ý nghĩa triết lí lối sống nhàn dật mà tác giả lựa chọn Đó quan niệm sống nhàn hồ hợp với tự nhiên, giữ cốt cách cao, vượt lên danh lợi II RÈN KĨ NĂNG Nổi bật thơ hình ảnh người trí sĩ ẩn cư nhàn dật Nhân vật trữ tình xuất lời thơ với chi tiết cách sống, cách sinh hoạt quan niệm sống : tự cuốc đất trồng cây, đào củ, câu cá ; chọn nơi vắng vẻ, khơng thích nơi ồn ã ; ăn uống, tắm táp thoải mái, tự nhiên ; coi phú quý tựa giấc mộng Âm hưởng hai câu thơ đầu gợi vẻ thung dung Nhịp thơ 2/2/3 cộng với việc dùng số từ tính đếm (một…, một…, một…) trước danh từ mai, cuốc, cần câucho thấy chủ động, sẵn sàng cụ Trạng sống điền dã, như chút ngơng ngạo trước thói đời Có thể thấy vẻ đẹp giản dị, tự nhiên thơ việc lựa chọn từ ngữ, giọng điệu Các từ ngữ nôm na, dân dã được sử dụng kết hợp với cách cấu tạo câu thơ như lời ngữ tự nhiên tạo nét nghệ thuật độc đáo cho thơ Đúng như nhận xét Phan Huy Chú : “Văn chương ơng tự nhiên nói thành, khơng cần gọt giũa, giản dị mà linh hoạt, không màu mè mà có ý vị, có quan hệ đến việc dạy đời” Sự đối lập “Ta dại” “Người khôn” câu – mang nhiều hàm ý : vừa để khẳng định lựa chọn phương châm sống, cách ứng xử tác giả, vừa thể sắc thái trào lộng, thái độ mỉa mai cách sống ham hố danh vọng, phú quý Theo đó, dại “ta” “ngu dại” bậc đại trí, với trí tuệ lớn, thấu triệt lẽ thịnh suy, vong tồn đời, sống thản, nhàn dật, thuận lẽ tự nhiên Cho nên, nơi “ta” chọn “nơi vắng vẻ”, nghĩa nơi tĩnh tại, sống an nhàn, khơng có tranh giành “tư lợi” theo sở thích “ta” Cịn “người khơn” mà chọn “Đến chốn lao xao”, nghĩa nơi ồn ã, người chen chúc, xơ đẩy để giành giật lợi danh, lại hố “dại” “khôn” – “dại”, “nơi vắng vẻ” – “chốn lao xao” quan niệm sống, cách lựa chọn khác Ở hai câu 5, 6, tác giả nói đến chuyện “ăn” “tắm” cách đầy thích thú Theo vòng quay bốn mùa quanh năm, việc “ăn”, “tắm” “ta” thuận theo tự nhiên, hoà hợp với tự nhiên ; đạm bạc, bần nhưng thú vị, thản Triết lí nhân sinh Hai câu thơ cuối thể tập trung, sâu sắc quan niệm triết lí nhân sinh tác giả Hai câu lấy tích truyện đời Đường Chuyện kể Thuần Vu Phần viên tướng tài, tính tình phóng khoáng, xúc phạm thống soái, bị quở mắng nên từ chức nhà, lấy uống rượu làm vui Một hôm, Vu Phần say rượu ngủ bên gốc hoè, mơ thấy được làm phị mã cho vua nước Hoè, được hưởng giàu sang phú quý, tỉnh dậy biết giấc mơ Tác giả mượn điển tích để bộc lộ thái độ xem thường phú quý, coi chốn quyền danh phú quý giấc chiêm bao, khơng có thực, qua khẳng định thêm lần lựa chọn phương châm sống, cách ứng xử riêng Lánh đời ẩn dật, cách ứng xử tác giả tiêu cực Nhưng hồn cảnh đó, muốn giữ gìn nhân cách, thản, tĩnh cho mình, lại cách ứng xử tích cực Có thể tham khảo nhận định dưới để mở rộng tìm hiểu vẻ đẹp cao triết lí nhàn dật lí tưởng sống người xưa : “Ơng nhàn người sống với tư cách cá nhân, với tư cách thành viên cộng đồng đó, người có lạc thú, khơng phải có chức năng, nghĩa vụ Sống dưới chế độ chuyên chế theo Nho giáo, người bị trói buộc hai sợi dây : nghĩa phận Phận vạch ranh giới cho người, quy định mức cho người được ngồi, đứng, nói năng, xưng hơ, ăn, Nghĩa nhắc nhở người có trách nhiệm người kẻ dưới,… Trong xã hội tổ chức như vậy, người không được coi cá nhân - độc lập, có riêng mình, khơng được nghĩ đến lạc thú Do tìm nhàn dật tìm vui cho thân tâm, tránh lụy hình dịch, tìm khỏi ràng buộc chặt chẽ mà vơ hình thể chế chun chế theo Nho giáo,… Ơng nhàn tự coi cá nhân không bị ràng buộc Nhưng mặt coi cá nhân cô độc, coi “tôi” trung tâm Cho nên cố tránh ràng buộc cách từ bỏ danh lợi, không đường công danh, giành phận vị, coi thường giàu nghèo, sang hèn, đứng ngồi ràng buộc phận Để có chút thoải mái đó, ơng nhàn phải chủ động tự hạn chế : không cậy tài, yên phận, không tranh giành khơng động lịng lời khen, tiếng chê.” (Trần Đình Hượu, Nguyễn Bỉnh Khiêm danh nhân văn hố, Bộ Văn hố thơng tin thể thao xuất bản, H, 1991) Vẻ đẹp sống tâm hồn Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ "Nhàn" "Nhàn" chủ đề lớn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhàn theo quan niệm nhà thơ sống thuận lợi theo lẽ tự nhiên, không màng danh lợi Bài thơ lời tâm sống sở thích cá nhân Nó đồng thời thể quan niệm nhân sinh độc đáo nhà thơ Bài thơ mở đầu ngôn từ thật vô giản dị: Một mai, cuốc, cần câu Thơ thẩn dầu vui thú Đó sống Nguyễn Bỉnh Khiêm, cụ Trạng Nó hậu khiết Câu thơ đưa ta trở với sống chất phác nguyên sơ thời "nước giếng đào, cơm cày ruộng" Cuộc sống tự cung tự cấp mà ung dung ngông ngạo trước thói đời Hai câu đầu cịn tâm nhàn tản, thong dong Nhịp cầu thơ nghe như nhân vật trữ tình nhẹ nhàng đếm bước: Đến hai câu luận nhà thơ lại tiếp tục nhấn thêm chút tình điệu thôn quê để người đọc cảm nhận thực được vui "cuộc sống nhàn": Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Vẫn ngôn từ giản dị, hình ảnh nghệ thuật dân dã, đời thường, mà hai câu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm "sang trọng" Nó khơng gợi vẻ khắc khổ mà cịn tốt lên tồn vẻ cao Thanh cao cách ăn uống sinh hoạt niềm thích thú được hịa vào sống thiên nhiên Cuộc sống Nguyễn Bỉnh Khiêm thế, giản dị, tự nhiên mà cao thú vị vô Nếu đọc bốn câu thơ miêu tả sống, nghĩ đến hình ảnh bậc danh nho muốn lánh đời Thế nhưng trở với hai câu thực, hiểu quan niệm "lánh đời" nhà thơ: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khơn, người đến chốn lao xao Vậy ra, Tuyết Giang phu tử với thiên nhiên để khỏi vịng danh lợi, thoát khỏi chốn nhiễu nhương đầy ganh tị, bon chen Hai câu thơ diễn ý nói ngược Vì tạo cho người đọc liên tưởng thật hóm hỉnh, sâu cay Câu thơ trí tuệ sắc sảo bậc đại quan - trí tuệ để nhận khôn dại thật đời Hai câu thơ kết khép lại phong thái ung dung tự tại: Rượu đến cội cây, ta uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao Hai câu thơ chẳng biết vẽ cảnh đời hay tiên cảnh Ở nhân vật trữ tình khơng biết tình hay mơ Tất hịa làm dưới nhãn quan tỏ tường thơng tuệ nhà thơ ĐỌC "TIỂU THANH KÍ" (Độc “Tiểu kí”) NGUYỄN DU I KIẾN THỨC CƠ BẢN Độc “Tiểu Thanh kí” nằm cuối Thanh Hiên thi tập, tập thơ chữ Hán Nguyễn Du Bài thơ có liên hệ với Tiểu Thanh kí Tiểu Thanh truyện với nhân vật Tiểu Thanh, người tài hoa bạc mệnh Với nghệ thuật sáng tạo ngôn từ, hình ảnh hàm súc cao độ, thơ thể bật tâm trạng xót thương, day dứt Nguyễn Du nỗi oan người tài hoa bạc mệnh II RÈN KĨ NĂNG Tiểu Thanh có sắc, lại có tài (thơ phú văn chương) nhưng đời nàng lại gặp nhiều bi kịch (phải làm lẽ, bị dập vùi, trước tác bị đốt dở dang) Số phận hẩm hiu, đau khổ nàng lí khiến Nguyễn Du cảm thương chia sẻ Đồng thời từ bi kịch Tiểu Thanh, nhà thơ suy nghĩ định mệnh nghiệt ngã người có tài văn chương, nghệ thuật Trong câu thơ dịch, chữ "nỗi hờn" (nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi) cha diễn đạt được nghĩa hai từ "hận sự" Vậy mối hận "cổ kim" nghĩa gì? Đó mối hận người xa (như Tiểu Thanh) người thời (những người phụ nữ "hồng nhan bạc mệnh" sống thời với Nguyễn Du, chí người có tài thơ phú như nhà thơ Nguyễn Du nữa) Họ người gặp bao điều khơng may sống Từ đó, nhà thơ cho rằng: Có thơng lệ vơ nghiệt ngã ơng trời ln bất cơng với người tài sắc Sự bất công đâu đến với riêng người phụ nữ tài hoa bạc mệnh Tiểu Thanh mà nỗi hận bao người (những Khuất Nguyên, Đỗ Phủ, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du ) Nỗi hận từ hàng trăm năm đâu có thay đổi Bởi như câu hỏi lớn không lời đáp treo lơ lửng không trung đến "ông trời" "không hỏi được" Giá trị nhân đặc sắc thơ chỗ Nguyễn Du đặt vấn đề quyền sống người nghệ sĩ Từ thương xót đồng cảm với Tiểu Thanh, nhà thơ muốn gửi gắm trân trọng đến người nghệ sĩ nói chung - chủ nhân giá trị tinh thần Bày tỏ cảm thông chia sẻ với họ dấu hiệu tiến chủ nghĩa nhân Nguyễn Du Tình thương yêu quan tâm nhà thơ lúc vượt qua giới hạn không gian thời gian Nó khơng quan tâm chia sẻ với người bất hạnh (những cảnh đói cơm, rách áo) mà thương yêu trân trọng người nói chung Có thể chia thơ thành bốn phần, phần lại có vai trị riêng việc thể chủ đề thơ Hai câu thơ đầu hai câu tả cảnh kể việc Từ quang cảnh hoa phế Tây Hồ, người đọc liên tưởng đến đời thay đổi Hai câu nêu hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc nhà thơ (phần "di cảo" thơ Tiểu Thanh) Hai câu thực nêu lên suy nghĩ số phận bất hạnh nàng Tiểu Thanh thơng qua hai hình ảnh ẩn dụ son phấn (vẻ đẹp) văn chương (tài năng) Hai câu luận bắt đầu khái quát, nâng vấn đề, liên hệ thân phận nàng Tiểu Thanh với bậc văn nhân tài tử có nhà thơ Hai câu kết tiếng lịng nhà thơ mong tìm thấy tiếng lòng đồng cảm người đời sau Đoạn thơ : Rằng : Hồng nhan tự thủa xưa, Cái điều bạc mệnh có chừa đâu Nỗi niềm tưởng đến mà đau, Thấy người nằm biết sau ? (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Là lời Thúy Kiều nói nhân vận Đạm Tiên Khi thấy chị sụt sùi trước mộ Đạm Tiên, Thúy Vân nói: Vân rằng: "Chị nực cười" Khéo dư nước mắt khóc người đời xa Nghe xong câu này, Thúy Kiều nói câu để đáp lời Thúy Vân Tuy nhiên Truyện Kiều có nhiều đoạn đối thoại "rằng" như đoạn thơ Trong trường hợp ấy, người ta hiểu lời tác giả (Nguyễn Du) Căn vào nội dung đoạn thơ, thấy đề tài mà Nguyễn Du quan tâm sáng tác ơng hình ảnh người tài hoa mà bạc mệnh VẬN NƯỚC (Quốc tộ) ĐỖ PHÁP THUẬN I KIẾN THỨC CƠ BẢN Đỗ Pháp Thuận (915 – 990) không rõ tên thật quê quán, nhà sư thuộc dòng thiền Nam phương, giữ công việc cố vấn quan trọng dưới triều Lê Bài thơ nói lên ý thức trách nhiệm niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai đất nước nhà thơ, đồng thời thể khát vọng hồ bình người thời đại truyền thống u chuộng hồ bình dân tộc Việt Nam Về nghệ thuật, thơ giầu tính triết lí : dùng hình tượng tự nhiên để khẳng định vận nước vững bền, hưng thịnh, lâu dài Lời thơ ngắn gọn, ý thơ hàm xúc Câu thơ có nội dung hình thức châm ngơn nghệ thuật II RÈN KĨ NĂNG Trong câu thơ đầu, nhà thơ mượn hình tượng thiên nhiên để nói vận nước (vận nước như dây leo quấn quýt) Nghệ thuật so sánh vừa nói lên bền chặt, lại nói lên dài lâu, phát triển thịnh vượng nước Câu thơ vừa khẳng định vận may đất nước (Quốc tộ vận may quốc gia) đồng thời nói lên niềm thin tác giả vào vận nước Qua hai câu thơ đầu, ta cảm nhận được : - Hồn cảnh đất nước : Sau nhiều năm chiến tranh loạn lạc (loạn mười hai sứ quân xâm lược nhà Tống năm 981) đất nước ta bắt đầu bước vào thời kì ổn định Nhà vua (Lê Đại Hành) muốn xây dựng vương triều phong kiến vững mạnh, quốc gia hùng cường Trong khí lên dân tộc, mọt vận hội như mở trước mắt - Tâm trạng : Nhà thơ tin tưởng vào tương lai đất nước Hai câu thơ phản ánh tâm trạng phơi phới vui tươi, đầy lạc quan tự hào tác giả Hai câu cuối nói đường lối trị nước Tất cô đọng lại hai chữ “vô vi” Vô vi theo Lão Tử thuận theo tự nhiên, khơng làm trái với quy luật tự nhiên Vô vi được hiểu : người trị quốc phải dùng đức để cảm hoá nhân dân khiến cho dân tin phục Khi dân tin phục đất nước tự đạt được thái bình Trị nước như nghĩa lấy đức mà trị quốc Hai câu thơ cuối lời khẳng định có lấy đức mà trị quốc kế sách lâu bền để xây dựng quốc gia thái bình thịnh trị Điểm then chốt thơ hai chữ “thái bình” Vận nước xoay quanh hai chữ “thái bình” mà đường lối trị nước hướng tới hai chữ Nguyện vọng người thời đại mơ ước “thái bình mn thủa" Hai câu thơ cuối phản ánh truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam ta Đó truyền thống u chuộng hồ bình TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Lí Bạch (701 – 762), tự Thái Bạch, nguyên quán tỉnh Cam Túc, lớn lên Tứ Xuyên, Trung Quốc Lí Bạch hai nhà thơ tiếng đời Đường Ông nhà thơ lãng mạn lớn, có nhiều thơ tiếng viết đề tài thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu, tình bạn Âm hưởng chủ đạo thơ ơng tiếng nói u đời, lạc quan, hào phóng Tại lầu Hồng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng thơ tiêu biểu cho mảng đề tài tình cảm bạn bè thơ Lí Bạch Bài thơ kể chia tay nhưng để gợi lên tình bạn chân thật, giản dị, sáng vô sâu sắc II RÈN KĨ NĂNG Bài thơ Lí Bạch gần như tả cảnh Thế nhưng cảnh lên đằm thắm tình Sở dĩ có điều thơ có sợi dây liên tưởng được tạo nên hình ảnh mối quan hệ chặt chẽ với nhau: - Mối quan hệ khơng gian được tạo lập ba hình ảnh: Lầu Hoàng Hạc (một thắng cảnh tiếng, biểu tượng cho chia li) - thành Dương Châu (nơi bạn nhà thơ đến - thắng cảnh đô hội phồn hoa) hai địa danh dịng Trường Giang rộng mênh mơng xa hun hút Vậy nên dù Lí Bạch có tiễn bạn đến chốn phồn hoa buổi chia tay đâu có giấu được nỗi buồn Lầu Hoàng Hạc gợi buồn, khoảng cách với nơi bạn đến cịn gợi buồn - Mối quan hệ thời gian : Tháng ba - mùa hoa khói Đó vào lúc "xuân vừa chín", sơng Trường Giang nhộn nhịp hoa khói mùa xuân (hoa khói tượng trưng cho phồn hoa Dương Châu - nơi Mạnh Hạo Nhiên đến) Cảnh vào lúc có gợi lên chút nhộn nhịp nhưng không át được nỗi buồn lúc chia li - Mối quan hệ người : Tác giả dành giới thiệu qua hai chữ "cố nhân" Thế nhưng với hai chữ đó, tự gợi mối quan hệ gắn bó thân thiết từ lâu bạn với nhà thơ Có thể nói giải mã được mối quan hệ này, cảm nhận rõ sâu sắc tình sâu sắc kín đáo nhà thơ Sơng Trường Giang huyết mạch giao thơng miền Nam Trung Quốc Vào mùa xuân hẳn phải có nhiều thuyền bè xuôi ngược Vậy mà người đưa tiễn thấy có cánh buồm đơn (cơ Phàm) cố nhân lùi sâu vào nước xanh mênh mang thăm thẳm Cái tình Lí Bạch sâu sắc chỗ Tiễn bạn mà nhìn chăm chăm vào bóng thuyền bạn khuất lòng định hướng cho đôi mắt Người cô đơn, người đưa tiễn cô đơn, bịn rịn, luyến lưu Người đi xa Vậy mà người đưa tiễn đứng lặng lầu Hoàng Hạc Bởi có cách ấy, nhà thơ dõi theo bóng bạn Thời gian mà người tiễn đưa "đứng lặng" hẳn phải lâu nhìn thấy thuyền - bóng buồm - cột buồm - điểm chấm nhỏ ti cuối hẳn Bài thơ như vậy, khơng nói lời tình bạn mà tình cảm chứa chan hịa vào trời mây sông nước bao la Cái hay thơ Đường chỗ thể được "ý ngồi lời" Bài thơ Lí Bạch sắc sảo tài hoa như thế: - Trước hết, địa danh được nói đến (Hồng Hạc, Dương Châu) địa danh giàu sức gợi Nói đến lầu Hồng Hạc, người ta liên tưởng sầu li biệt Cũng thơ này, xuất địa danh Hoàng Hạc làm cho chi li tác giả với bạn thêm xúc động da diết Địa danh ương Châu gợi nỗi buồn giúp ta liên tưởng đến cảnh tượng đối lập : người đến chốn phồn hoa hội >< người lại buồn bã, đơn - Hình ảnh cánh buồm ngày xa thực chất để gợi lên tình nhà thơ: có u q bạn đứng lâu như để dõi theo "bóng buồm" bạn lúc khơng cịn nhìn thấy - Tồn thể thơ thực chất làm nên tín hiệu nghệ thuật theo kiểu "ý ngồi lời" Bởi ẩn đằng sau tranh phong cảnh tình lênh láng nhà thơ (cái khơng được nói đến chút phần lời thơ) Các nhà thơ Đường trọng tình bạn : Vạn lạng hồng kim cịn dễ kiếm Thế gian tri kỉ thật khó tìm Quả như vậy, bạn bè dù đâu, thời đại vô quan trọng đáng quý Nó giúp cho sống thêm đáng yêu đáng trọng thời vậy, bạn ta có người tốt người xấu Điều quan trọng ta biết "chọn bạn mà chơi" Người bạn tốt giống như đèn sáng đêm, không chiếu sáng cho người mà chiếu sáng cho ta THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Nhớ lại điều ẩn dụ hoán dụ: Ẩn dụ phép tu từ nghệ thuật được xây dựng dựa sở nét liên tưởng tương đồng Hoán dụ phép tu từ nghệ thuật được xây dựng dựa sở nét liên tưởng tương cận (sự gần gũi hai vật, tượng) Ẩn dụ hoán dụ được xây dựng dựa sở liên tưởng nhưng chế tạo lập có khác (liên tưởng tương đồng liên tưởng tương cận) II RÈN KĨ NĂNG Trong hai câu ca dao, từ thuyền, bến, đa, đò, từ không mang nghĩa gọi tên vật tồn thực (thuyền, bến, ) mà mang nội dung ý nghĩa hồn tồn khác Các hình ảnh thuyền (con đò) - bến (cây đa) lần lượt tạo nên ý nghĩa tượng trưng cho hình ảnh người người lại Chính câu (1) trở thành lời thề ước, hứa hẹn, nhắn nhủ thủy chung Câu (2) trở thành lời than tiếc thề xa "lỗi hẹn" Các từ thuyền, bến câu (1) đa bến cũ, đò câu (2) có khác nhưng khác nội dung ý nghĩa thực (chỉ vật) Xét ý nghĩa biểu trưng, chúng liên tưởng giống (đều mang ý nghĩa hàm ẩn người - kẻ ở) Để hiểu ý nghĩa hàm ẩn này, thơng thường giải thích : Các vật thuyền - bến - đa, bến cũ - đị vật ln gắn bó với thực tế Vì chúng được dùng để "tình cảm gắn bó keo sơn" người Bến, đa, bến cũ mang ý nghĩa thực ổn định, giúp người ta liên tưởng tới hình ảnh người phụ nữ, tới chờ đợi, nhung nhớ, thủy chung Ngược lại thuyền, đị thường di chuyển khơng cố định nên được hiểu người trai, hiểu Có nắm được quy luật liên tưởng như vậy, hiểu ý nghĩa câu ca dao a) Trong câu thơ: Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng Nhà thơ Nguyễn Du dùng hai hình ảnh chim đỗ quyên hoa lựu để biểu đạt ý nghĩa : mùa hè đến Cả hai hình ảnh dấu hiệu báo hè (chim đỗ quyên kêu hoa lựu nở vào thời điểm mùa hè) Vì nhìn vào hai dấu hiệu ấy, người ta nghĩ đến khởi đầu mùa hè Lửa lựu gợi liên tưởng đến sức ấm nóng mùa hè * Chú ý : Thực hai hình ảnh chim quyên hoa lựu nở hiểu hai hoán dụ Bởi mùa hè - chim quyên - hoa lựu có thực gắn bó chặt chẽ với thực tế (nghĩa chúng có mối liên hệ tương cận với nhau) Nhưvậy có hình ảnh lửa lựu (sức nóng mùa hè) câu được xây dựng dựa sở liên tưởng tương đồng "thực sự" mà b) Vứt thứ văn nghệ ngòn ngọt, bày phỡn thoả thuê hay cay đắng chất độc bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gị cá nhân co rúm lại Chúng ta muốn có tiểu thuyết, câu thơ thay đổi đời người đọc – làm thành người, đẩy đến sống trước đứng xa nhìn thấp thoáng Cụm từ "làm thành người" ẩn dụ được xây dựng dựa sở liên tưởng cách thức Từ "làm thành" thường dùng để trình thực việc (từ cha được đến được, từ cha tốt đến tốt ) Quá trình nhận thức người diễn như Do làm thành người hiểu nên người - nghĩa biết nhận thức đắn sống c) Ơi chim chiền chiện – Hót chi mà vang trời – Từng giọt long lanh rơi – Tôi đưa tay hứng Đoạn thơ giống hai câu thơ Nguyễn Du Ở đây, hình ảnh chim chiền chiện, giọt sương rơi (giọt long lanh) dấu hiệu báo mùa xuân đến Ẩn dụ được xây dựng dựa sở liên tưởng dấu hiệu đặc trưng - mùa d) Thác thác qua – Thênh thênh thuyền ta đời Câu thơ có hai hình ảnh ẩn dụ : Thác - khó khăn vất vả, thử thách Chiếc thuyền - đường cách mạng, đường nước non Câu thơ xây dựng hình ảnh ẩn dụ dựa liên tưởng có thực (thác - khó khăn, thuyền - sức vượt qua) để nói lên sức sống sức vươn lên mãnh liệt dân tộc e) Câu thơ có hai hình ảnh ẩn dụ : Phù du (liên tưởng đến đời trội, ngắn ngủi) phù sa (cuộc sống sung sướng, hạnh phúc, ấm no) Có liên tưởng phù du lồi trùng có đời ngắn ngủi, trái lại phù sa "chất dinh dưỡng" tốt nuôi sống trái đồng Dùng hai hình ảnh ẩn dụ này, nhà thơ Chế Lan Viên muốn so sánh đời xưa Từ mà khẳng định giá trị ý nghĩa nhân văn sống hôm Ví dụ số câu văn có dùng phép ẩn dụ : a) Tơi nói đến sống đau thương không hiểu sao, lại nghĩ đến "các vị la Hán chùa Tây Phương" nhà thơ Huy Cận b) Đất trời trở sang mùa, thấy lành lạnh gió c) Ơng T ngồi Ơng nhớ đêm tối tăm đời ông a) Đầu xanh tội tình - Má hồng đến nửa chưa thơi Nhà thơ Nguyễn Du dùng từ đầu xanh với ý nghĩ tuổi trẻ, từ má hồng với ý nghĩ người gái đẹp, mĩ nhân Cả hai từ dùng để ám nhân vật Thúy Kiều Cũng như vậy, Tố Hữu dùng cụm từ áo nâu, áo xanh (Áo nâu liền với áo xanh – Nông thôn liền với thị thành đứng lên) để hai lớp người xã hội: nông dân công nhân Trong hai trường hợp này, nhà thơ dùng từ phận thể (đầu, má) hay trang phục quen dùng (áo xanh, áo nâu) để người Cách gọi tên tránh được nhầm nhọt, mịn sáo mà cịn đem lại niềm vui thích gợi tình ý sâu xa b) Trong trường hợp, gặp phải đối tượng bị tác giả thay đổi cách gọi tên, để hiểu được đối tượng ấy, phải ý xem tác giả chọn để thay đối tượng Cái được tác giả chọn để thay thường phận, tính chất, đặc điểm tiêu biểu Phương thức chuyển đổi nghĩa phép tu từ hoán dụ Nó giúp cho việc gọi tên vật, tượng trở nên phong phú, sinh động hấp dẫn Các trường hợp hoán dụ tu từ Nguyễn Bính viết : Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn ? Trong câu thơ này, hai hình ảnh thơn Đồi, thơn Đơng hai hình ảnh hốn dụ dùng để "người thơn Đồi" "người thơn Đơng" Cịn hai hình ảnh cau thơn Đồi trầu khơng thơn lại ẩn dụ dùng để người yêu Hai câu thơ lời tỏ tình thú vị Đích lời nói hướng người yêu Thế nhưng cách nói bâng quơ theo kiểu ngơn ngữ tỏ tình trai gái tạo thích thú đặc biệt cho người tiếp nhận nội dung câu thơ - Cùng bày tỏ nỗi nhớ người yêu nhưng câu ca dao Thuyền có nhớ bến ? sử dụng liên tưởng có phần mịn sáo câu thơ Nguyễn Bính (Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng) lại có liên tưởng vơ mẻ Những liên tưởng tạo nét đẹp riêng thích thú, hấp dẫn cho câu thơ Ví dụ số câu văn có dùng phép tu từ hốn dụ : a) Trước Cách mạng tháng Tám, nông dân ta Chị Dậu, Lão Hạc, anh Pha b) Nhà có bốn miệng ăn Vậy mà vợ chồng lúc ngược xi vất vả c) Người ta ba bốn chục tuổi đầu có nhà cao cửa rộng Đằng này, ngồi bốn chục mà nhởn nhơ phỡn như khơng Sáng sáng, ngủ dậy, phi xe ngồi phố, ăn bát phở mà có đến tận mời Ăn xong lại rong ruổi phố Người ta bảo tay chơi Tơi chẳng biết, biết cờ bạc, rượu chè, lô đề, thơng thạo Khổ thân bà già nhà Lá vàng rụng đến nơi mà phải khòng lưng quẩy gánh kiếm vài ba chục để ni kẻ đầu xanh TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Trình bày vấn đề kĩ giao tiếp quan trọng nhà trường sống hàng ngày Để trình bày được tốt, trước hết cần tìm hiểu để nắm đối tượng Sau xác định đề tài chuẩn bị đề cương nói Khi trình bày cần lần lượt tiến hành cơng việc : bắt đầu (tâm thế, tư thế, lời chào) ; lần lượt trình bày nội dung cách lôgic lôi ; cuối phần kết thúc lời cảm ơn người nghe Để nói đạt được hiệu như ý muốn, người trình bày thiết phải ý đến yếu tố như : ngữ giao tiếp, âm lời nói, cử chỉ, điệu bộ, II RÈN KĨ NĂNG Ví dụ : Yêu cầu trình bày chủ đề : "Thời trang tuổi trẻ" Chuẩn bị a) Xác định đề tài nhỏ vấn đề - Thời trang truyền thống với tuổi trẻ ngày - Cách ăn mặc giới trẻ hôm - Trang phục với vẻ đẹp duyên dáng người phụ nữ, b) Chọn đề tài Học sinh chọn tùy ý đề tài (trên đây) nghĩ đề tài khác (vẫn nằm phạm vi vấn đề) c) Lập đề cương - Trình bày ý ? - Các ý được xếp ? - Tự hệ thống ý, lập đề cương cho văn Dưới dàn ý cho đề tài "Trang phục với vẻ đẹp duyên dáng người phụ nữ" (1) Trang phục người bạn đồng hành thủy chung với người, đặc biệt quan trọng có ý nghĩa nhiều với người phụ nữ - Con người có nhiều nhu cầu sống, cơm ăn, áo mặc nhu cầu thiết yếu - Trang phục làm đẹp người hình thức lẫn nội dung (thể qua quan niệm cách thức ăn mặc) - Mỗi người đẹp làm tăng thêm vẻ đẹp cộng đồng (2) Trang phục đẹp khơng thay được vẻ đẹp tính cách, tâm hồn: - Dân gian nói "cái nết đánh chết đẹp" - Trang phục chủ yếu làm nên đẹp bên (dễ nhạt phai) Cái đẹp tính cách, tâm hồn khó thấy nhưng có giá trị vơ bền vững - Tuy nhiên cần phải thấy người ta "đẹp nết" lại cần phải học để "đẹp người" (cách ăn mặc) (3) Cái đẹp trang phục cá nhân phải hài hịa với đẹp cộng đồng - Đẹp khơng có nghĩa chơi trội, lập dị, tách biệt (như phận giới trẻ nay) - Đẹp phải hài hòa truyền thống đại Cái đẹp phải tìm được ủng hộ cảm mến người d) Chuẩn bị trước lời chào hỏi, câu chuyển ý dự kiến trước số tình xảy (từ chuẩn bị cách ứng phó) Tiến hành trình bày Lần lượt tiến hành công việc : - Chào hỏi xuất - Giới thiệu nội dung nói - Trình bày lần lượt ý nêu đề cương - Kết thúc nói cảm ơn người nghe Chọn số thứ tự (đánh dấu bước trình bày) tương ứng với câu: - Đã xem tất phương án có (3) - Giờ chuyển sang vấn đề môi trường (3) - Tơi muốn kết thúc nói cách (4) - Giờ vào nội dung chủ yếu (2) - Chào bạn Tôi phấn khởi (1) - Chào bạn, cảm ơn bạn tới (1) - Trước bắt đầu, cho phép tơi được nói (1) - Giờ tơi kết thúc nói, đến (4) Triển khai đề tài thành khía cạnh nhỏ để chuẩn bị nội dung cho trình bày : a) Đề tài : Nét lịch ứng xử hàng ngày - Thanh l ịch nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc ta - Thanh lịch thể : + Lời ăn tiếng nói hàng ngày + Cách ăn mặc + Thái độ sẵn sàng giúp đỡ + Sự kính nhường - Nét lịch ứng xử hàng ngày học sinh : + Thái độ lễ phép, trung thực, thẳng thắn + Ăn mặc theo chuẩn mực người học sinh + Quan hệ bạn bè chân thật, hòa nhã + Sẵn sàng giúp đỡ người b) Đề tài : Nghệ thuật gây thiện cảm - Gây thiện cảm chìa khóa định thành cơng vì: + Tạo được ý tốt đẹp từ khối ban đầu + Tạo thuận lợi cho việc học hành, công việc phấn đấu vươn lên - Gây thiện cảm cách ? + Quan tâm tìm hiểu trước đối tượng (sở thích, thói quen, tính tình ) + Chuẩn bị trước lời ăn tiếng nói cho phù hợp + Có óc khơi hài để chủ động tạo khơng khí gần gũi thân mật vui vẻ + Khéo léo tạo cho người khác niềm tin lực, tình cảm, c) Đề tài : Thần tượng tuổi học trò - Thế thần tượng ? (là người mà yêu mến cảm phục tài năng, nhân cách hay lực đặc biệt đó, ) - Thần tượng có ích ? (là mục tiêu để phấn đấu hướng tới đơn gương, động lực cho học tập) - Thần tượng giới trẻ hơm ? + Chủ yếu điện ảnh, ca nhạc, thể thao, + Cách thức "tôn thờ" thần tượng giới trẻ hơm có nhiều thái q (nhiều vượt qua giới hạn đạo đức) + Ngày việc tơn thờ thần tượng có lại có hại cho việc học hành - Cần phải quan niệm cho thần tượng : + Yêu quý khơng sai nhưng cần có cách thể văn hóa + Cần phải coi động lực để học hành thần tượng phải có điểm khiến ta ham mê khâm phục thực + Cần tránh lối tôn thờ thần tượng theo kiểu a dua d) Đề tài : Giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp - Môi trường sống bị tàn phá ô nhiễm vô nghiêm trọng (sưu tầm số liệu) : + Nạn phá rừng bừa bãi + Xả rác thải sinh hoạt rác thải công nghiệp vô ý thức - Môi trường ô nhiễm gây nhiều tai họa cho người + Nguy hiểm đến tính mạng (lũ lụt, lở đất, ) + Gây hậu lâu dài (các chất độc hại gây bệnh truyền nhiễm, sinh dị tật, thiểu tử vong) + Gây thiệt hại vật chất cho xã hội - Giải pháp gìn giữ, mơi trường xanh, đẹp + Xây dựng, quy hoạch nơi xử lí rác thải + Quản lí chặt xử lí nghiêm ngặt hành vi làm tổn hại môi trường (chặt phá rừng, xả rác vô ý thức) + giáo dục, nâng cao ý thức người việc bảo vệ môi trường sống e) Đề tài : "An tồn giao thơng hạnh phúc người" - Mất an tồn giao thơng tình trạng phổ biến đáng báo động nước ta (đưa số liệu) - Mất an tồn giao thơng gây nhiều tai họa cho người: + Nguy hiểm đến tính mạng (gây chết người) + Để lại nhiều thương tích làm giảm khả lao động trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội + Gây thiệt hại vật chất + Gây ùn tắc giao thông, làm lãng phí thời gian, ảnh hưởng đến sức khỏe, công việc, nhiều người - Giải pháp lập lại trật tự an tồn giao thơng + Xây dựng sở hạ tầng giao thông bản, đại + Nâng cao chất lượng phương tiện giao thông + Giáo dục nâng cao ý thức tôn trọng luật lệ giao thông tất người Để trình bày, người nói cần chuẩn bị thêm lời giới thiệu, mở đầu, dự kiến số tình ứng xử phần cảm ơn