Hướng dẫn soạn văn lớp 10 hay, đơn giản phần 2
Hướng dẫn soạn môn ngữ văn 10 TAM ĐẠI CON GÀ NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY I KIẾN THỨC CƠ BẢN Về khái niệm truyện cười a) Truyện cười truyện dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể việc, hành vi trái tự nhiên người, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí phê phán xã hội b) Truyện cười thường khai thác mâu thuẫn trái tự nhiên hành động kệch cỡm, rởm đời hay dốt nát sống Truyện thường ngắn chặt chẽ, chi tiết rườm rà, mâu thuẫn phát triển nhanh kết thúc bất ngờ Truyện cười mang ý nghĩa giải trí giáo dục Ngoài tiếng cười, tập trung phê phán thói hư tật xấu nội nhân dân, có ý kiến cho rằng, truyện cười không sản phẩm óc khôi hài mà thứ vũ khí đấu tranh đắc dụng nhân dân ta c) Truyện cười có hai loại: Truyện khôi hài truyện trào phúng Truyện khôi hài chủ yếu nhằm mục đích giải trí (tuy nhiên bao hàm giá trị giáo dục) Truyện trào phúng sáng tác với mục đích phê phán Đối tượng phê phán phần lớn nhân vật thuộc tầng lớp xã hội nông thôn Việt Nam xưa (như: bọn quan lại bất tài, tham nhũng…) Cũng có nhiều truyện cười phê phán thói hư tật xấu nội nhân dân Về hai văn Tam đại gà Nhưng phải hai mày Hai truyện cười thuộc loại truyện trào phúng Đối tượng phê phán thầy đồ dốt nói chữ bọn quan lại tham nhũng địa phương Truyện Tam đại gà hướng châm biếm, đả kích vào kẻ "xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ" Cái xấu, dốt che đậy dễ lộ ra, kệch cỡm đáng cười nhiều lần Truyện Nhưng phải hai mày lại giống kịch ngắn Khai thác triệt để kết hợp lời nói với cử với lối chơi chữ độc đáo, truyện vạch trần hành động tham nhũng trắng trợn thầy lí Đồng thời, truyện nói lên tình cảnh vừa bi hài, vừa đáng thương, đáng giận người lao động II RÈN KĨ NĂNG Trong truyện Tam đại gà, "ông thầy" liên tiếp bị đưa vào hai tình huống: - Thầy đồ dạy học trò "thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, chữ gì, học trò lại gấp, thầy cuống, nói liều " - Khi bị người nhà phát dạy sai, thầy sức bao biện để chối tội giấu dốt Trong lần thứ nhất, để "giải tình huống", "ông thầy" nhắm mắt chọn cách nói liều Hài ước sau đó, "ông thầy" viện đến thổ công để "chứng giám" cách hú họa cho dốt nát Trong tình thứ hai, "ông thầy" giải để bào chữa cho "lí cùn" Qua hai tình huống, chất "dốt" thầy đồ bộc lộ rõ Cái mâu thuẫn trái tự nhiên nhân vật dốt >< khoe giỏi Thầy đồ dạy học mà dốt đến mức chữ tối thiểu sách không biết, không đọc Dốt mà thầy đồ ham khoe giỏi (sau khấn thổ công, "thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi giường, bảo trẻ đọc cho to") Sự hài ước câu chuyện lên đến đỉnh điểm thầy đồ, dù biết dạy dốt bao biện cho "lí cùn" hoàn toàn tin tưởng Tất hành động cố gắng "lấp liếm" dốt này, thực làm cho thầy đồ thảm hại Qua hình ảnh thầy đồ truyện Tam đại gà, truyện phê phán tật xấu nội nhân dân, phê phán người dốt mà không chịu học hỏi, dốt mà cố tình che đậy dốt nát Tuy nhiên cười truyện ngắn chủ yếu mang tính chất giải trí - cười ngây ngô liều lĩnh thầy đồ, chưa tới mức cười nhằm đả kích triệt tiêu đối tượng Về truyện Nhưng phải hai mày a) Mối quan hệ Cải thầy lí trước xử kiện mối quan hệ xếp đặt (Cải lót tiền trước cho thầy lí năm đồng) Cải nghĩ quan cho kiện nên ung dung Tuy nhiên không ngờ xử kiện, Cải lại bị thầy lí tuyên bố đánh mười roi Cải từ chủ động chuyển hoàn toàn sang bị động nói tiếp lời b) Sự độc đáo câu chuyện kết hợp hai thứ "ngôn ngữ" Ngôn ngữ lời nói ngôn ngữ công khai, nói cho tất người có mặt nghe Nhưng thứ "ngôn ngữ" động tác có thầy lí Cải hiểu Nếu Cải xòe năm ngón tay "ngầm" hiệu với thầy lí "lẽ phải" thày lí đáp lời nhanh chóng việc xòe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt, ý nói "lẽ phải" nhân đôi Sự thú vị người đọc nhận tìm thấy sợi dây liên hệ thông suốt giữa: lẽ phải - ngón tay đồng tiền Ý nghĩa tố cáo truyện chỗ: lẽ phải người xử kiện tính tiền Đồng tiền đo lẽ phải, tiền nhiều lẽ phải nhiều, tiền lẽ phải Lời nói thầy lí cuối truyện Nhưng phải hai mày vận dụng độc đáo sáng tạo nghệ thuật chơi ngữ gây cười "Phải" từ tính chất, đem ghép với từ số lượng (phải hai) tưởng vô lí Thế ta liên tưởng đến năm đồng mười đồng tiền đút lót Ngô Cải, ta lại thấy hoàn toàn hợp lí Lời phán thầy lí "vô lí" xử kiện lại có lí mối quan hệ (tiền bạc) với nhân vật Chính việc "đánh lộn sòng" tạo tiếng cười hài ước thích thú trình "giải mã" tác phẩm Ở truyện Nhưng phải hai mày, nhân vật bị thất bại vụ kiện nhân vật Cải Cải bị bất ngờ nên không kịp trở tay mà bị rơi vào tình trạng thảm hại (vừa tiền lại vừa bị đánh) Thế câu chuyện lời phê phán hai nhân vật Sự tham lam bọn quan lại ngày tráo trở có người Ngô Cải Hành vi tiêu cực họ nguyên nhân làm cho họ trở nên thảm hại Trong việc này, họ kẻ đáng thương người đáng giận Có thể thấy rõ đặc trưng thể loại truyện cười qua việc phân tích lời nói hành động nhân vật hai truyện Tam đại gà Nhưng phải hai mày a) Đối với truyện Tam đại gà Câu chuyện có nhiều hành động lời nói thầy đồ có tác dụng gây cười: - Các hành động "Ông thầy": + Bảo học trò đọc khe khẽ (vì chưa biết dạy hay sai nên phải "thận trọng" để giấu dốt) + Xin đài âm dương lần (hành động ngược đời - phải hỏi lại người có hiểu biết để giảng giải cho học trò rõ) Hành động hàm ý "Ông thầy" coi chuyện dạy học hệ trọng chẳng khác chuyện đánh bạc cầu may + Ngồi bệ vệ giường, bảo học trò đọc to (đắc chí với ngốc nghếch mà không biết) - Lời nói thầy: + Dủ dỉ dù dì + Dạy cho cháu biết đến tận tam đại gà + Dủ dỉ chị công, công ông gà Tất lời nói cho thấy ngốc nghếch phi lí 'bài học" lời nói "Ông thầy" Xét mức độ, ta thấy hành động lời nói nhân vật nhà văn xếp theo trật tự tăng tiến Mức độ phi lí nực cười lời nói hành động ngày đẩy lên cao b) Đối với truyện Nhưng phải hai mày - Hành động nhân vật Cải Ngô: hai người tìm cách đưa đút lót trước cho thày lí mà không rõ hành động người - Thày lí tham lam nên nhận tiền hai người Khi xử kiện lại lấy bàn tay để hiệu - Lời nói hài ước nhân vật: “ Xin xét lại, lẽ phải mà!”(Cải nói) “Tao biết mày phải…nhưng lại phải…bằng hai mày!” (lời đáp thầy lí) c) Từ hai truyện trên, khái quát đặc trưng chung thể loại truyện cười: - Khai thác việc, hành vi, thói xấu phận đối tượng dân gian - Chứa đựng mâu thuẫn trái quy luật tự nhiên tiềm ẩn yếu tố gây cười - Dung lượng ngắn, kết cấu lôgíc chặt chẽ kết thúc việc liên tưởng bất ngờ CA DAO THAN THÂN VÀ CA DAO YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA I KIẾN THỨC CƠ BẢN Khái niệm ca dao Ca dao hát dân gian Khái niệm đặt ca dao vào môi trường diễn xướng, nghĩa ấy, lời thơ điệu ca dao gắn bó chặt chẽ với Nhưng ta tách khỏi điệu hát ca dao thơ ca dao có nghĩa thể thơ dân gian Khi sưu tầm, nhà nghiên cứu thường ghi chép phần lời thơ Cũng vậy, học ý nhiều đến phần văn tự Đặc điểm ca dao Về nội dung, ca dao phản ánh tâm tư, tình cảm, giới tâm hồn người lao động Nó thường biểu thành: câu hát than thân, câu hát yêu thương tình nghĩa, tiếng cười trào lộng, châm biếm Về nghệ thuật, ca dao sáng tác tập thể, kết tinh nghệ thuật ngôn từ nhân dân Nó có đặc trưng riêng thể thơ, kết cấu (ví dụ lối so sánh ví von, lặp lặp lại hình ảnh giàu tính nghệ thuật, lối diễn đạt theo kiểu công thức ) II RÈN KĨ NĂNG Chùm ca dao trữ tình gồm hai nội dung lớn chia cụ thể thành nhóm sau: - Nội dung than thân: 1, 2, nói thân phận người phụ nữ xã hội xưa - Nội dung yêu thương tình nghĩa: + Bài 4,5: Thể nỗi nhớ niềm ước ao mãnh liệt tình yêu đôi lứa + Bài 6: Là câu hát tình nghĩa thủy chung người (nhất tình yêu tình chồng vợ) Về 1, a) Hai lời than thân có hình thức mở đầu cụm từ “thân em như….” kèm theo âm điệu ngậm ngùi, xa xót Có thể xác định lời than cô gái đến độ xuân Tuy có phẩm chất đẹp vẻ đẹp lại không nâng niu trân trọng Họ tự định tương lai hạnh phúc mìn Họ khát khao chờ mong phải gửi sống cho số phận b) Cả hai ca dao nói đến thân phận nênh, thiệt thòi người phụ nữ xã hội xưa Thế lại có sắc thái tình cảm riêng: - Bài : Người phụ nữ ý thức tuổi xuân vẻ đẹp (như lụa đào) Nhưng thân phận lại thật xót xa tự định tương lai (phất phơ chợ biết vào tay ai?) - Bài : Đây lời khẳng định phẩm chất vẻ đẹp đích thực người (ruột trắng vỏ đen) Bài ca lời mời mọc da diết cô gái Lời mời mọc khát khao người mong muốn khẳng định chân giá trị, vẻ đẹp Tư tưởng ca dao nỗi ngậm ngùi chua xót cho thân phận người gái xã hội xưa Về a) Trong ca dao, mô típ dùng từ “ai” để lực ép gả hay cản ngăn tình yêu nam nữ xuất nhiều lần, ví như: - Ai làm cho bướm lìa hoa Cho chim xanh nỡ bay qua vườn hồng - Ai làm bầu bí đứt dây Chàng nam thiếp bắc gió tây lạnh lùng Ở ca dao từ “ai” mang nghĩa “Ai” cha mẹ, hủ tục cưới cheo phong kiến hay có người tình… b) Mặc dầu lỡ duyên, tình nghĩa thuỷ chung bền vững Cái tình nói lên hình ảnh so sánh ẩn dụ (mặt trặng, mặt trời, Hôm, Mai).Điểm đặc biệt hình ảnh nghệ thuật tính bền vững, không thay đổi quy luật hoạt động Lấy bất biến vũ trụ, thiên nhiên để khẳng định tình thuỷ chung son sắt lòng người chủ ý tác giả dân gian c) Sao Vượt tên cổ Hôm Nó thường mọc sớm vào buổi chiều, lên đến đỉnh bầu trời trăng mọc Vì câu thơ cuối “Ta Vượt chờ trăng trời” lời khẳng định tình nghĩa thuỷ chung son sắt ý chí tâm vượt qua rào cản tình yêu Câu thơ lời nhắn nhủ với bạn tình, đồng thời khát khao mong tình yêu cập đến bền bờ hạnh phúc Về Thương nhớ vốn tình cảm khó hình dung, thương nhớ tình yêu Vậy mà ca dao này, lại diễn tả cách thật cụ thể, tinh tế gợi cảm hình tượng nghệ thuật: khăn, đèn, mắt Hai hình tượng khăn, đèn xây dựng thủ pháp nghệ thuật nhân hóa (khăn, đèn cô gái), hình ảnh mắt xây dựng phép hoán dụ (dùng phận để toàn thể - nhân vật trữ tình) Hình ảnh khăn, đèn, mắt trở thành biểu tượng cho niềm thương nỗi nhớ cô gái yêu Cái khăn nhắc đến điệp điệp lại nhiều lần thường vật kỉ niệm, vật trao duyên Nó lại luôn bên người gái Chính mà cất lên lời tâm thay cho nhân vật trữ tình Hình ảnh khăn gắn với động từ như: thương nhớ, rơi xuống, vắt lên, chùi nước mắt nói lên tâm trạng ngổn ngang trăm mối người gái Nỗi nhớ thương cô gái thể qua hình ảnh đèn - nỗi nhớ trải dài theo nhịp thời gian Đèn chẳng tắt lửa tình lòng cô gái thắp sáng suốt đêm thâu Từ hình ảnh khăn, đèn đến hình ảnh ánh mắt đổi thay lớn Đến đây, không cầm lòng nữa, cô gái hỏi lòng mình: mắt thương nhớ Các hình tượng mạch thống ý nghĩa Các câu hỏi cất lên Và câu trả lời niềm thương nỗi nhớ người gái yêu Trong ca dao tình yêu, cầu mô típ quen thuộc Nó biểu tượng để nơi gặp gỡ, trao duyên đôi lứa yêu Chiếc cầu thường mang tính ước lệ độc đáo - cành hồng, mồng tơi, dải yếm Con sông thực (rộng gang) nên cầu thực Nó thực "cái cầu tình yêu" Bài ca dao độc đáo chỗ cầu người gái bắc cho người yêu Nó chủ động, táo bạo, mãnh liệt trữ tình ý nhị Chiếc cầu làm vật thuộc chủ thể trữ tình (khác với cành hồng, cành trầm, mồng tơi vật bên chủ thể) Vì mà cầu - dải yếm thông điệp tượng trưng cho trái tim rạo rực yêu thương mà người gái muốn mời gọi, dâng hiến cho người yêu Xem thêm số câu ca dao cầu đây: - Hai ta cách sông Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang - Cách có đầm Muốn sang anh bẻ cành trầm cho sang Cành trầu dọc ngang Đố người bên bước sang cành trầm - Gần mà chẳng sang chơi Để em ngắt mồng tơi bắc cầu Sợ chàng chả cầu Cho tốn công thợ, cho sầu lòng em Gợi ý phân tích ý nghĩa sắc thái câu ca dao: Hai ca dao lời mời gọi nhân vật trữ tình Nó có hình thức giống câu hát giao duyên Hai câu ca dao khác hình ảnh "chiếc cầu" (cành hồng, cành trầm) có giá trị thẩm mĩ cao Ở ca dao dưới, hình ảnh cầu gần gũi giản dị (ngọn mùng tơi) nội dung lại mang hàm ý lời trách móc, hờn dỗi nhẹ nhàng cô gái hướng đến chàng trai (người phía bên kia) Bài câu hát tình nghĩa thủy chung người bình dân ca dao Ở đây, để biểu đạt nội dung ý nghĩa, tác giả dân gian sử dụng hình ảnh ẩn dụ quen thuộc mang tính truyền thống ca dao (gừng cay - muối mặn) - Muối gừng hai hình ảnh nghệ thuật xây dựng từ hình ảnh có thực đời sống (những gia vị bữa ăn) Gừng có vị cay nồng thơm, muối có vị mặn đậm đà Từ hai ý nghĩa ấy, gừng muối chọn để biểu trưng cho hương vị tình người sống - tình nghĩa thủy chung gắn bó sắt son Bài ca dao câu hát tình nghĩa thủy chung hướng nhiều đến tình nghĩa vợ chồng - người chung sống với nhau, trải qua ngày tháng gừng cay - muối mặn Bài ca dao viết thể thơ song thất lục bát câu bát phá cách (Có cách xa ba vạn sáu ngàn ngày xa) kéo dài tới mười ba tiếng luyến láy vừa tạo tính nhạc cho câu, vừa khẳng định giá trị bền vững không phai tình nghĩa vợ chồng Những biện pháp nghệ thuật mà ca dao thường sử dụng là: - Sự lặp lặp lại mô thức mở đầu: Thân em - Những hình ảnh (mô típ) trở thành biểu tượng: cầu, khăn, đèn, gừng cay muối mặn - Những hình ảnh so sánh, ẩn dụ: lụa đào, ủ ấu gai… - Các mô típ thời gian li biệt, không gian xa xôi cách trở - Thể thơ: lục bát - lục bát biến thể, vãn bối (4 chữ), song thất lục bát (có biến thể) Những biện pháp nghệ thuật có nét riêng so với nghệ thuật thơ văn học viết: mang nhiều dấu ấn cộng đồng Những dấu hiệu nghệ thuật quen thuộc, dễ nhận Trong nghệ thuật thơ văn học viết thường mang dấu ấn riêng người nghệ sĩ - dấu ấn đặc trưng tác giả Có thể kể ca dao mở đầu "thân em ": - Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ruộng cày - Thân em hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa - Thân em trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu - Thân em miếng cau khô Kẻ tham mỏng, người thô tham dày - Thân em giếng đàng Người khôn rửa mặt, người phàn rửa chân Gợi ý phân tích sắc thái ý nghĩa ca dao : - Hai đầu sử dụng hình ảnh so sánh : thân em - hạt mưa, để nói lên nỗi khổ cô gái số phận (buồn - vui, sướng - khổ) trông nhờ vào may mắn mà - Bài thứ ba nói lên thân phận nhỏ bé tội nghiệp người phụ nữ trước phong ba, bão táp đời - Hai câu cuối lời than người phụ nữ giá trị vẻ đẹp họ không người đời quan tâm trân trọng Một số ca dao nỗi nhớ người yêu khăn: - Nhớ nhớ thuốc lào Đã chôn điếu xuống lại đào điếu lên - Nhớ ngẩn vào ngơ Nhớ ai nhớ nhớ ai? - Đêm qua đứng bờ ao Trông cá cá lặn trông sao mờ Buồn trông nhện giăng tơ Nhện nhện nhện chờ mối Buồn trông chênh chếch mai Sao nhớ mờ - Gửi khăn, gửi áo, gửi lời Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa - Nhớ khăn mở trầu trao Miệng cười nụ biết tình Bài ca dao khăn thương nhớ nằm hệ thống ca dao thương nhớ có điểm riêng: Nỗi nhớ ca dao vừa cụ thể, sinh động lại vừa tổng hợp khái quát nhiều cung bậc Chính hút hấp dẫn Câu thơ Nguyễn Khoa Điềm "Đất nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm" vừa lấy ý tứ từ thương nhớ ca dao vừa lại khái quát lên cấp độ cao - câu thơ nét đẹp giản dị mà tinh tế sâu sắc tâm hồn người Việt ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT I KIẾN THỨC CƠ BẢN Về khái niệm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Ngôn ngữ nói ngôn ngữ âm thanh, dùng giao tiếp tự nhiên hàng ngày ; người nói người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, thay phiên vai nói vai nghe Ngôn ngữ viết thứ ngôn ngữ thể chữ viết văn tiếp nhận thị giác Những đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết a) Ngôn ngữ nói - Ngôn ngữ nói đa dạng ngữ điệu : Giọng nói cao hay thấp, nhanh hay chậm, mạnh hay yếu, liên tục hay ngắt quãng Trong ngôn ngữ nói, ngữ điệu yếu tố quan trọng góp phần bộc lộ bổ sung thông tin - Trong ngôn nữ nói, kết hợp âm giọng điệu có phương tiện bổ trợ ngôn ngữ khác : nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, … người nói: - Từ ngữ ngôn ngữ nói sử dụng đa dạng : có lớp từ mang tính ngữ, có từ ngữ địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ, trợ từ, thán từ, từ ngữ đưa đẩy,… Ngôn ngữ nói hay dùng câu tỉnh lược (có lược có từ) có câu nói rườm rà, có nhiều yếu tố dư, lặp lặp lại (để nhấn mạnh để người nghe có điều kiện tiếp nhận, lĩnh hội, thấu đáo nội dung giao tiếp - Ngôn ngữ nói sản sinh nhanh chóng, tức thời, gọt giũa, suy ngẫm hay lựa chọn b) Ngôn ngữ viết - Ngôn ngữ viết sản sinh cách có chọn lọc, suy nghĩ, nghiền ngẫm gọt giũa kĩ - Trong ngôn ngữ viết, hỗ trợ hệ thống dấu câu, kí hiệu văn tự, hình ảnh minh hoạ, bảng biểu, sơ đồ… giúp biểu rõ thêm nội dung giao tiếp - Từ ngữ ngôn ngữ viết lựa chọn, thay nên có điều kiện đạt độ xác cao Đồng thời viết, tuỳ phong cách ngôn ngữ văn mà người viết có lựa chọn hệ thống ngôn từ cho phù hợp - Trong văn viết, người ta thường tránh dùng từ mang tính ngữ, từ địa phương, tiếng lóng… Về câu, ngôn ngữ viết thường dùng câu dài, câu nhiều thành phần tổ chức mạch lạc, chặt chẽ nhờ quan hệ từ xếp thành phần phù hợp Ưu, nhược điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Trong giao tiếp ngôn ngữ, người nghe phản hồi để người nói điều chỉnh, sửa đổi Hoặc hai bên trực tiếp giải thắc mắc để đến thống chung Tuy nhiên, giao tiếp ngôn ngữ nói diễn tức thời, mau lẹ nên phương tiện ngôn ngữ thường không lựa chọn, gọt giũa kĩ Trong đó, người nghe phải tiếp nhận lĩnh hội nhanh nên có điều kiện suy ngẫm phân tích So với ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết lựa chọn kĩ xác Trong đó, người đọc có điều kiện đọc đọc lại, phân tích nghiền ngẫm nội dung văn Tuy nhiên, để giao tiếp ngôn ngữ viết người viết người đọc phải biết kí hiệu chữ viết, quy tắc tả, quy tắc tổ chức văn Đồng thời giao hình thức thường nảy sinh thắc mắc thắc mắc lại giải tức II RÈN KĨ NĂNG Đặc điểm ngôn ngữ viết đoạn trích Giữ gìn sáng tiếng Việt : - Sử dụng hệ thống thuật ngữ ngành ngôn ngữ học: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, phong cách, thể văn, - Ba ý lớn tách thành ba dòng để trình bày luận điểm cách rõ ràng, mạch lạc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người tiếp nhận - Dùng từ thứ tự (một là, hai là, ba ) để đánh dấu luận điểm thứ tự trình bày - Dùng dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép - Có phần giải thích rõ ràng (nằm ngoặc) thể rõ dụng ý người viết việc lựa chọn thay từ thuật ngữ Đặc điểm ngôn ngữ nói đoạn trích truyện Vợ nhặt : - Các từ ngữ thường gặp lời ăn tiếng nói hàng ngày : mấy, có khối, nói khoác, sợ gì, đằng ấy, cười tít, - Miêu tả nhiều cử điệu (kèm theo lời nói) : đẩy vai, cười (nắc nẻ), cong cớn, ngoái cổ, ton ton chạy - Các từ hô gọi : kìa, này, nhà ơi, đằng ấy, - Các từ tình thái : có khối đấy, đấy, sợ gì, Ngoài đoạn trích nhân vật tham gia đối thoại trực tiếp nên liên tục thay phiên đổi vai cho a) Cần bỏ từ "trong" (để câu có chủ ngữ) từ "thì" ; thay từ "hết ý" từ “rất” (đẹp) “vô cùng”, b) Thay từ "vống lên" "quá mức thực tế" (hoặc từ "vống" từ "quá"), thay "vô tội vạ" "vô cứ" c) Bỏ từ "sất", thay từ “thì ” (từ thứ 2) từ “đến” Tuy nhiên câu cần phải thay đổi nội dung câu tương đối tối nghĩa CA DAO HÀI HƯỚC I KIẾN THỨC CƠ BẢN Những ca dao giới thiệu tiêu biểu cho tiếng cười giải trí, tiếng cười tự trào tiếng cười châm biếm, phê phán xã hội Tiếng cười tự trào (tự cười mình) tiếng cười lạc quan yêu đời người lao động Họ lấy nghèo để tự trào cách hồn nhiên, hóm hỉnh Dù sống nghèo hèn họ vượt lên để sống cách lạc quan cách "thi vị hóa" sống Tiếng cười giải trí tiếng cười niềm lạc quan yêu đời, sản phẩm óc hài ước trào lộng nhân dân ta Tiếng cười giải trí cách để quên bộn bề lo âu vất vả sống hàng ngày Tiếng cười phê phán, châm biếm tiếng cười hướng vào thói xấu phận quần chúng nhân dân nhằm đả kích, cải biến tiêu diệt (những hạng người lười nhác, ham ăn, thầy bói dởm, quan lại bất tài, người phụ nữ đỏng đảnh, trăng hoa ) Các ca dao hài ớc có cách khắc họa nhân vật điển hình, sử dụng nhiều yếu tố, chi tiết cời điệu hóa, cách dựng cảnh tình để tạo nét hài ớc hóm hỉnh mà châm biếm sâu cay II RÈN KĨ NĂNG Có thể xếp bốn ca dao thành nhóm : - Nhóm tiếng cười tự trào : số - Nhóm tiếng cười châm biếm, phê phán xã hội: 2, 3, a) Cưới xin hôn lễ chuyện vô hệ trọng có ý nghĩa đời người Nó thường chuẩn bị chu đáo cẩn thận Thế việc dẫn cưới thách cưới khác thường Thực hai tự trào cảnh nghèo người lao động Chàng trai mở đầu dẫn cưới nhiều điều "to tát"(dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò) Thế chàng lại viện đủ lí (mà lí hợp lí: dẫn voi…sợ quốc cấm, dẫn trâu…sợ họ máu hàn, dẫn bò…sợ họ nhà nàng co gân) để khước từ tất việc làm Vậy đám cưới lí có voi, có trâu, có bò chẳng có Không vậy, chàng trai táo bạo “nhất quyết” đùa cợt đến cùng: Miễn có thú bốn chân Dẫn chuột béo, mời dân, mời làng Lời đáp cô gái cũng… chẳng vừa Thách cưới mà lại thách "một nhà khoai lang" dễ có khác làm khó người ta Song điều quan trọng điểm mà chỗ cô gái hiểu "hoàn cảnh" nhà em nhà anh… giống Và đám cưới cần "nhà khoai lang" đủ Qua lời thách cưới lời dẫn cưới, thấy người nông dân mang nghèo đùa cợt Tiếng cời hướng vào họ họ quên cảnh khổ mà lạc quan yêu đời ham sống b) Bài ca dao có giọng hài ước dí dỏm, đáng yêu nhờ yếu tố nghệ thuật : - Lối nói khoa trương phóng đại : dẫn voi, trâu, bò, nhà khoai lang - Lối nói giảm dần : voi đ trâu đ bò đ chuột củ to đ củ nhỏ đ củ mẻ đ củ rím, củ hà - Cách nói đối lập, phủ định : + dẫn voi/ sợ quốc cấm + dẫn trâu/ sợ họ máu hàn + dẫn bò/ sợ họ co gân + dẫn lợn gà/ khoai lang - Chi tiết hài ước, giàu liên tưởng: Miễn có thú bốn chân Dẫn chuột béo, mời dân, mời làng So với tiếng cười 1, tiếng cười 2, 3, tiếng cười đả kích, châm biến, phê phán xã hội Nó hướng vào thói hư tật xấu phận nội nhân dân Những tật xấu không đến mức bị đả kích cách liệt Nhưng nhẹ nhàng, thân tình nhắc nhở, thái độ nhân dân ta không phần sâu sắc Hai đối tượng dẫn để cười cợt người chồng lười nhác, vô dụng người vợ vô duyên xấu tính lại ưa nịnh hót Có thể thấy nét riêng hài ước : - Bài chế giễu loại đàn ông yếu đuối, lời nhác xã hội : + Bức tranh thứ : Làm trai cho đáng sức trai Khom lưng chống gối, gánh hai hạt vừng Tiếng cười câu thơ bật lên từ nghệ thuật phóng đại thủ pháp đối lập Người ta yếu ớt chắn không yếu đến mức "khom lưng chống gối" (ráng hết sức) để "gánh hai hạt vừng" (hai vật nhỏ) Vậy cách nói so sánh kín chế nhạo kẻ lười nhác lao động Thông điệp mà ca dao muốn nhắc nhở hạng người sống cho mạnh mẽ, vững vàng Làm trai không ỷ lại, không nên sống nhờ vào người khác + Bức tranh thứ hai : Chồng người ngợc xuôi Chồng em ngồi bếp sờ đuôi mèo Hướng mũi tên đả kích vào loại đàn ông lời nhác, chí lớn Nó có khác mèo hàng ngày ăn lại nằm cuộn tròn nơi xó bếp Là người chủ gia đình mà lời nhác, vô tích ôi! thảm hại - Bài ca dao chế giễu loại phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên Tiếng cười ca dao lại lần chủ yếu xây dựng dựa nghệ thuật phóng đại liên tưởng phong phú tác giả dân gian Đằng sau tiếng cười hài ước, giải trí, mua vui, tác giả dân gian muốn thể lời châm biếm nhẹ nhàng tới loại phụ nữ vô duyên đỏng đảnh - loại người xã hội Những biện pháp nghệ thuật thường sử dụng ca dao hài ước: - Cường điệu phóng đại, tương phản đối lập - Khắc họa nhân vật nét điển hình có giá trị khái quát cao - Dùng ngôn ngữ đời thường thâm thúy sâu sắc - Có nhiều liên tưởng độc đáo, bất ngờ, lí thú Lời thách cưới cô gái : "Nhà em thách cưới nhà khoai lang" lời ứng xử khôn khéo, thông minh Như phân tích, cô gái không mặc cảm mà lòng với cảnh nghèo, tỏ vui thích thú lời thách cưới (dù lời đối đáp nam nữ dân ca) Lời thách cưới tiếng cười tự trào người lao động Nó tô đậm vẻ đẹp tâm hồn, vô tư, hồn nhiên niềm lạc quan yêu đời họ cảnh nghèo nàn Tham khảo số ca dao hài ước phê phán đây: - Lấy chồng cho đỡ nắng mưa Chẳng ngờ chồng lại ngủ trưa đến - Gái chồng đánh chẳng chừa Đi chợ giữ cùi dừa bánh đa - Bực chẳng muốn nói Muốn ăn cỗ chẳng ma mời - Anh đừng chê thiếp xấu xa, Bởi chưng bác mẹ sinh Anh ham xóc đĩa cò quay, Máu mê cờ bạc, lại hay rượu chè - Lấy chồng từ thuở mời lăm Chồng chê bé chẳng nằm - Sông nước vừa Trai vợ chưa lòng - Tối tối chị giữ buồng Cho em manh chiếu, nằm suông chuồng bò Mong chồng chồng chẳng xuống cho Đến chồng xuống gà o o gáy dồn - Thầy cúng ngồi cạnh giường thờ Mồm lẩm bẩm tay sờ đĩa xôi - Số cô chẳng giàu nghèo Ngày ba mơi tết thịt treo nhà Số cô có mẹ có cha Mẹ cô đàn bà cha cô đàn ông LỜI TIỄN DẶN (Trích Tiễn dặn người yêu – truyện thơ dân tộc Thái) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Về thể loại truyện thơ Truyện thơ tác phẩm tự dân gian thơ, giàu chất trữ tình, diễn tả tâm trạng suy nghĩ người hạnh phúc lứa đôi công xã hội bị tước đoạt Truyện thơ Tiễn dặn người yêu Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao) truyện thơ tiếng dân tộc Thái Câu chuyện kể trắc trở tình yêu hôn nhân đôi bạn tình người Thái Hai người làm bạn với từ nhỏ Lớn lên lại yêu thương gắn bó lại không lấy gia cảnh bạn trai nghèo hèn Chị bị cha mẹ gả cho nhà giàu tiếp tục Chị lại bị bán vào cửa quan Cuối tàn tạ, chị bị đem chợ bán Lúc đâu ngờ, Anh “mua” chị với giá cuộn dong Cuối họ nhận sống với cho trọn lời ước cũ : “Không lấy mùa hạ, lấy mùa đông Không lấynhau thời trẻ, ta lấy goá mụa già” Đoạn trích Lời tiễn dặn Lời tiễn dặn đoạn trích miêu tả rõ tâm trạng Anh đường tiễn Chị nhà chồng phải chứng kiến cảnh nhà chồng, Chị bị người chồng đánh đập II RÈN KĨ NĂNG Tâm trạng Anh đường tiễn dặn Phải tiễn người yêu với nhà chồng, lòng Anh vô đau xót Thế đường đưa tiễn, Anh gọi chị “người đẹp anh yêu”, khẳng định tình yêu Anh thắm thiết Nhưng có lúc, tình cảm Anh mâu thuẫn với thực khách quan Chị “cất bước theo chồng” (thậm chí có với chồng) Lúc tiễn đưa, Anh có cử chỉ, hành động dường muốn níu kéo cho dài giây phút thêm bên Chị Anh phải dặn Chị đôi câu “đành lòng” quay gót Anh muốn ngồi lại bên Chị, âu yếu Chị để “ủ lấy hương người” cho mai sau “khi chết”, lửa xác (của mình) đượm người thương yêu Anh nựng Chị mà nựng Cách ứng xử nói lên tình thương yêu vô bờ mà Anh dành cho Chị Như vậy, lúc tiễn đưa, Anh sống tâm trạng dằn vặt, day dứt khổ đau Phải mà hai câu thơ cuối đoạn nhưlà phá phách Nó khẳng định ý chí tâm đoàn tụ hai người Tâm trạng Chị lúc bước chân nhà chồng Đoạn thơ lời Anh, tâm trạng chị gián tiếp Tuy biểu qua ánh mắt suy nghĩ của anh, nhưng, nhận ra, chị dường muốn níu kéo cho dài giây phút cuối bên anh Chị chân bước mà đầu “còn ngoảnh lại” mắt “ngoái trông anh”, chân bước xa lòng đau đớn,… từ tâm trạng mà lần qua cánh rừng chị lấy cớ dừng lại đợi chờ anh Tâm trạng Anh lúc nhà chồng Chị Văn lược đoạn mà Chị bị chồng đánh ngã lăn bên miệng cối gạo, bên “máng lợn vầy” Đoạn trích hành động chạy lại nâng đỡ chị dậy, phủi áo, chải tóc cho chị anh Sau đó, Anh chặt tre làm ống lam thuốc cho chị “ uống khỏi đau “ Những hành động rõ ràng biểu lộ niềm xót xa thương cảm anh nỗi đau chị Một cảm thông, điều mà chị cần hoàn cảnh Từ nỗi xót xa, lòng Anh bật lên ý chí tâm đưa Chị đoàn tụ với Từ câu thơ “Tơ rối đôi ta gỡ” đến hết đoạn câu thơ thể cho ý chí tâm Đoạn trích có sử dụng nhiều câu thơ có trùng điệp từ, kiểu câu, ví dụ : - Vừa vừa ngoảnh lại Vừa vừa ngoái trông… - Chết ba năm hình treo Chết thành sông vục nước uống mát lòng … Chết thành hồn, chung mái song song - Yêu , yêu trọn đời gỗ cứng Yêu nhau, yêu trọn kiếp đến già… Thể nghệ thuật cách sử dụng nhiều câu thơ với nhiều hình ảnh so sánh tương đồng, hình ảnh ẩn dụ liên tiếp hay lớp lớp câu có cấu trúc cú pháp chung, tác giả dân gian muốn nhấn mạnh thuỷ chung son sắt tình yêu đôi bạn trẻ Nó đồng thời khẳng định ý chí ước mơ đoàn tụ không lay chuyển Anh Chị Chọn cách diễn đạt vậy, tác giả dân gian mã hoá ngôn ngữ cách thành công cảm xúc trào dâng mãnh liệt lòng người sống chất phác, mạnh mẽ thiên nhiên núi rừng cường tráng ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I KIẾN THỨC CƠ BẢN Bài học nhằm củng cố, hệ thống hóa kiến thức học văn học dân gian Việt Nam Vì để ôn tập tốt, cần ý : - Những kiến thức chung văn học dân gian (khái niệm, đặc điểm nội dung nghệ thuật) - Những kiến thức thể loại (nhất thể loại học) - Những kiến thức đoạn trích tác phẩm học II RÈN KĨ NĂNG Định nghĩa văn học dân gian phát biểu theo nhiều cách cần ý thể đặc điểm dòng văn học : Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, hình thành, tồn phát triển nhờ tập thể Tác phẩm văn học dân gian gắn bó phục vụ cho hoạt động khác đời sống cộng đồng Các đặc trưng văn học dân gian (xem chi tiết - khái quát văn học dân gian Việt Nam) : - Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng - Là sáng tạo mang tính tập thể - Gắn bó phục vụ cho sinh hoạt cộng đồng Người ta gọi đặc trưng : tính truyền miệng, tính tập thể tính thực hành Có thể minh họa : - Tính truyền miệng : Các tác phẩm văn học dân gian gắn với trình diễn xướng Đặc điểm thể rõ ca dao (gắn với lời hát), sử thi, cổ tích (gắn với hình thức kể), Ví dụ ca dao "lời dẫn cưới thách cưới" (học 9) thực chất lời hát đối đáp tập thể trai gái ngày hội buổi sinh hoạt tập thể - Tính tập thể : Nghĩa nói đến tính vô danh (tác phẩm sản phẩm cộng đồng) tính dị văn học dân gian Chính việc tác phẩm văn học dân gian không bị "hạn chế" việc sửa chữa trình truyền miệng nên sinh văn khác tác phẩm (các dị bản: câu cao dao có mô típ mở đầu : “Thân em như…”) - Tính thực hành : Đặc trưng thể rõ ca nghi lễ, hát đối đáp giao duyên, hò lao động Văn học dân gian Việt Nam gồm thể loại : thần thoại, sử thi dân gian, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao – dân ca, vè, truyện thơ, thể loại sân khấu (chèo, tuồng, múa rối, trò diễn mang tích truyện) Những đặc trưng chủ yếu số thể loại văn học dân gian : a) Sử thi (nhất sử thi anh hùng) - Nội dung : đề cập tới vấn đề có ý nghĩa lớn đời sống cộng đồng - Đặc điểm nghệ thuật : + Là tác phẩm tự có quy mô lớn + Hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng sức mạnh trí tuệ + Câu văn trùng điệp, ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu với biện pháp so sánh, ẩn dụ phóng đại đặc trưng b) Truyền thuyết - Nội dung : Kể bề kiện nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử) theo quan điểm đánh giá dân gian - Đặc điểm nghệ thuật : + Là tác phẩm văn xuôi tự có dung lượng vừa phải + Có tham gia chi tiết, việc có tính chất thiêng liêng kì ảo (các nhân vật thần, đồ vật kì ảo có phép lạ hay biến thân) c) Truyện cổ tích - Nội dung : + Là câu chuyện kể số phận người bình thường hay bất hạnh xã hội (chàng trai nghèo, người thông minh, người em, người ở, chàng ngốc,…) + Thể tinh thần nhân đạo lạc quan người lao động - Đặc điểm nghệ thuật: + Là tác phẩm văn xuôi tự + Cốt truyện hình tượng hư cấu nhiều + Có tham gia nhiều yếu tố kì ảo hoang đường (nhân vật thần : bụt, tiên, phù thuỷ,… vật thần kì ảo đũa thần, thảm bay,… biến hoá kì ảo,…) + Thường có kết cấu quen thuộc : Nhân vật gặp khó khăn hoạn nạn cuối vượt qua hưởng hạnh phúc d) Truyện cười - Nội dung : Phản ánh điều kệch cỡm, rởm đời xã hội, việc xấu hay trái với lẽ tự nhiên sống mà có tiềm ẩn yếu tố gây cười - Đặc điểm nghệ thuật : Dung lượng ngắn, kết cấu chặt chẽ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc bất ngờ độc đáo g) Truyện thơ - Nội dung : Diễn tả tâm trạng suy nghĩ người hạnh phúc lứa đôi công xã hội bị tước đoạt - Đặc điểm nghệ thuật : + Truyện thơ tác phẩm tự dân gian thơ nên vừa có tính chất tự (có cốt truyện) vừa giầu tính chất trữ tình + Thường sử dụng hình ảnh so sánh, ví von, biện pháp điệp từ, điệp cú pháp (điệp câu) để nhấn mạnh ý + Là tác phẩm có dung lượng lớn (Tiễn dặn người yêu có 1800 câu thơ) Bảng tổng hợp thể loại văn học dân gian Truyện dân gian Câu nói dân Thơ ca dân gian Sân khấu dân gian gian Thần thoại, cổ Tục ngữ, Ca dao - dân Chèo, tuồng tích câu đố ca, vè hài truyền thuyết, ngụ ngôn, sử thi truyện cười, truyện thơ Bảng tổng hợp, so sánh thể loại văn học dân gian Thể loại Mục đích Hình thức Nội dung Kiểu Đặc điểm sáng tác lưu truyền phản ánh nhân vật nghệ thuật Sử thi anh Ghi lại Hát - kể Hình ảnh xã Người anh Sử dụng thủ hùng sống hội Tây hùng kì vĩ, pháp so sánh mơ ước Nguyên cao đẹp, giàu phóng đại, phát triển giai đoạn lí tưởng trùng điệp tạo cộng đồng tiền giai cấp, hoành Truyền thuyết người Tây Nguyên xa Thể Kể - diễn thái độ, xướng (dịp cách đánh lễ hội) giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử Truyện cổ Thể Kể tích nguyện vọng ước mơ nhân dân xã hội có giai cấp Truyện cười Mua vui, Kể giải trí châm biếm, phê phán xã hội nhằm giáo dục nội nhân dân, lên án, tố cáo tiền dân tộc Kể Nhân vật kiện, nhân lịch sử vật lịch sử truyền có thật thuyết hóa (An khúc Dương xạ qua hư Vương, Mị cấu Châu, Trọng tưởng Thủy) tượng tráng, kì vĩ Có tham gia chi tiết, việc có tính chất thiêng liêng kì ảo (các nhân vật thần, đồ vật kì ảo có phép lạ hay biến thân) Xung đột xã Người Truyện hội, riêng, người đấu tranh út, người thật, kết cấu thiện bất hạnh, theo ác Giữa người nghèo, kiểu nghĩa mụ dì ghẻ đường thẳng, với gian tà nhân vật trải qua chặng khác đời Những điều Kiểu nhân Truyện ngắn trái tự nhiên, vật có thói gọn, tình thói hư tật xấu bất hư tật xấu (học trò giấu ngờ, mâu xã hội dốt, thầy lí thuẫn phát tham tiền ) triển nhanh kết thúc đột ngột để gây cười giai cấp thống trị a) Ca dao than thân thường lời người phụ nữ xã hội phong kiến xa Thân phận họ thường bị phụ thuộc vào người khác xã hội, giá trị phẩm chất họ không người ta biết đến trân trọng Thân phận thường so sánh như: củ ấu gai, lụa đào, hạt mưa, miếng cau khô, giếng Ca dao yêu thương, tình nghĩa đề cập đến tình bạn cao đẹp, tình yêu đôi lứa (với cung bậc phong phú nhớ thương, hờn giận ), tình cảm gia đình, tình nghĩa thủy chung người sống, Ca dao yêu thương thường gắn với biểu tượng khăn, cầu, vật, nơi mà nam nữ thường có nhiều kỉ niệm Cái khăn kỉ vật người gái Nó mang theo ấm người yêu Còn cầu nơi nam nữ hẹn hò tâm Ca dao tình nghĩa thường sử dụng ước lệ đa, bến nước, thuyền, gừng cay, muối mặn Vì hình ảnh vừa gần gũi, quen thuộc với người bình dân vừa biểu tượng cho chia li, chờ đợi hay cho ước muốn, khát khao thủy chung tình nghĩa người Trong ca dao hài hước, tiếng cười tự trào tiếng cười hóm hỉnh, hồn nhiên vô tư nhằm "thi vị hóa" sống nghèo khổ Nó tiếng cười tiếp sức để người ta vượt lên hoàn cảnh Trong tiếng cười phê phán xã hội có mục đích đấu tranh xã hội mạnh mẽ Nó hướng vào thói hư tật xấu nội lên án giai cấp thống trị ti tiện, tham lam, Tiếng cười phê phán có nhiều mức độ : nhắc nhở, giễu cợt, đả kích, phủ nhận, Có thể nhận xét ca dao hài ước sản phẩm tâm hồn lạc quan yêu đời người lao động Nó nảy sinh từ sống vất vả, khốn khó bộn bề lo toan người nông dân b) Các biện pháp nghệ thuật thường sử dụng ca dao : - Thường lặp lại mô thức mở đầu : thân em, em như, cô kia, ước gì, - Sử dụng nhiều mô típ biểu tượng : gừng cay - muối mặn, đò, bến đợi, đèn, khăn, cầu, - Sử dụng phổ biến biện pháp so sánh, ẩn dụ, cường điệu, tương phản đối lập - Sử dụng thể thơ quen thuộc dân gian (chủ yếu lục bát) - Ngôn ngữ mang tính chất lời ăn tiếng nói hàng ngày, đời thường mang nhiều hàm nghĩa sâu sắc Các biện pháp nghệ thuật có nhiều điểm khác với nghệ thuật thơ văn học viết Lí khác biệt ca dao, sản phẩm, tiếng nói cộng đồng Tập thể sáng tác có xu hướng tìm cách thức diễn đạt có tính phổ biến chung Trong sáng tác văn học viết lại in đậm dấu ấn cá nhân (luôn có xu hướng tìm cách diễn đạt mới, lạ lẫm để thu hút độc giả để tạo "ấn tượng nghệ thuật" riêng) Nhận xét hai đoạn miêu tả cảnh Đam Săn múa khiên đoạn cuối tả hình ảnh sức khoẻ chàng đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây : Trong ba đoạn văn này, nét bật nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng nằm thủ pháp sau : - Thủ pháp so sánh : Với câu văn "chàng múa cao, gió bão Chàng múa thấp, gió lốc", "Bắp chân chàng to xà ngang, bắp đùi chàng to ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực " - Thủ pháp phóng đại : "Một lần xốc tới, chàng vợt đồi tranh", "khi chàng múa chạy nước kiệu, núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung" - Thủ pháp trùng điệp : Nằm nội dung câu văn cách thức thể Các hành động, đặc điểm Đam Săn luyến láy nhiều lần nhằm tạo nên kì vĩ, lớn lao: "Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây", "Bắp chân chàng to xà ngang Đam Săn vốn ngang tàng từ bụng mẹ", Sự kết hợp linh hoạt biện pháp nghệ thuật với trí tưởng tượng phong phú tác giả, dân gian góp phần tôn lên vẻ đẹp người anh hùng sử thi - vẻ đẹp kì vĩ lớn lao khung cảnh hoành tráng dội Tấn bi kịch Mị Châu - Trọng Thủy chuỗi truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy Cái cốt lõi Hư cấu Với Tính chất Kết Bài học rút thật thành bi chi tiết bi kịch bi kịch lịch sử kịch gì? hoang đường kì ảo nào? Cuộc xung Bi kịch Thần Kim Dữ dội, Mất tất : Cảnh giác đột tình yêu Quy, lẫy nỏ liệt - Tình yêu giữ nước, An Dương (lồng vào thần, Ngọc toàn - Gia đình không ỷ Vương bi kịch gia Trai – giếng diện - Đất nước chủ quan, Triệu Đà đình, quốc nước, Rùa không nhẹ thời kì Âu gia) vàng rẽ tin Lạc (theo nước dẫn lịch sử An Dương nước ta) Vương xuống biển 10 Đặc sắc nghệ thuật truyện Tấm Cám khắc họa hình tượng Tấm có phát triển tính cách Theo dõi câu chuyện, dễ dàng nhận thấy điều : - Ở giai đoạn đầu, gặp đè nén hay khó khăn, Tấm thụ động, yếu đuối, thường khóc làm (lúc giỏ cá, lúc bống, lúc bị bắt ngồi nhặt thóc ) Ở giai đoạn này, Tấm biết trông đợi vào giúp đỡ bên (ông Bụt) - Nhưng đến giai đoạn sau, Tấm kiên đấu tranh để giành lại sống, giành lại hạnh phúc (chim vàng anh, khung cửi lên tiếng dọa Cám kết thúc truyện, Tấm buộc mẹ Cám phải nhận kết cục xứng đáng với tội ác mình) Ở giai đoạn này, Tấm nhiều lần hóa thân nhân vật Bụt không xuất Thay vào đó, Tấm chủ động hành động Có thể nói, có phát triển tính cách ban đầu, Tấm chưa ý thức thân phận mình, mâu thuẫn chưa tới mức căng thẳng liệt Hơn nữa, Tấm lại có giúp đỡ nhân vật thần kì nên Tấm thụ động Ở giai đoạn sau, mâu thuẫn bắt đầu liệt đẩy Tấm vào phải đấu tranh để giành lại sống hạnh phúc Sự phát triển tính cách nhân vật Tấm cho thấy sức sống bất diệt người trước vùi dập lực thù địch Nó chiến thắng thiện trước ác sống 11 Bảng phân tích truyện cười Truyện Đối tượng Nội dung Tình cười (Cười cười (Cười gây cười ai?) gì?) Tam đại Anh học trò Tật "giấu dốt" Luống cuống gà "dốt hay nói người không chữ" biết chữ "kê" Nhưng phải hai mày Cao trào để tiếng cười òa Khi anh học trò nói: "Dủ dỉ chị công " Thầy lí Cải Tấm bi hài Đã đút lót Khi thầy lí Ngô kịch việc tiền hối lộ mà nói: " hối lộ ăn bị đánh Nhưng lại hối lộ (Cải) phải hai mày!" KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX I KIẾN THỨC CƠ BẢN Hai phận chủ yếu cấu thành nên văn học trung đại Việt Nam văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Trong trình phát triển hai phận không đối lập mà bổ sung hoàn thiện lẫn Văn học trung đại Việt Nam chia thành bốn giai đoạn lớn theo phát triển tư nghệ thuật, nội dung, thể loại ngôn ngữ văn học : - Các giai đoạn văn học từ kỉ X - kỉ XIV, từ kỉ XV - hết kỉ XVII, tư nghệ thuật chịu chi phối mạnh mẽ quan niệm : văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngôn chí Cảm hứng chủ đạo văn học cảm hứng yêu nước Thể loại văn học chủ yếu tiếp thu từ Trung Quốc (từ kỉ XV có sáng tác chữ Nôm tiêu biểu có giá trị) - Hai giai đoạn sau, từ kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX giai đoạn nửa sau kỉ XIX, tư nghệ thuật có phân biệt văn với sử, triết Văn học gắn với thực sống nhiều Cảm hứng chủ đạo cảm hứng nhân văn, cảm hứng người Các thể loại văn học dân tộc văn học chữ Nôm phát triển vượt bậc có thành tựu lớn Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo, cảm hứng đặc điểm lớn nội dung văn học trung đại Việt Nam Tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm, khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị, tiếp thu dân tộc hoá tinh hoa văn học nước đặc điểm lớn nghệ thuật văn học Việt Nam trung đại II RÈN KĨ NĂNG Những điểm chung điểm khác hai phận văn học chữ Hán văn học chữ Nôm : - Điểm chung : + Phát triển sở văn tự người Hán + Đều tích cực phản ánh vấn đề đời sống xã hội, tâm tư, tình cảm người thời trung đại + Đều có thành tựu rực rỡ kết tinh tác phẩm xuất sắc - Điểm khác : + Bộ phận văn học chữ Nôm đời muộn + Thành tựu văn học Nôm chủ yếu thơ (văn học chữ Hán có thành tựu lớn hai mảng thơ văn xuôi) Bảng khái quát tình hình phát triển văn học Việt Nam thời trung đại : Một số tác phẩm văn học học chương trình THCS thể bật nội dung văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX : - Nội dung cảm hứng yêu nước : Sông núi nước Nam, Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Thuật hoài, - Nội dung nhân đạo : Chuyện người gái Nam Xương, Truyện Kiều, Bánh trôi nước, - Nội dung : Câu chuyện phủ chúa Trịnh (Vũ Trung tùy bút), Lục Vân Tiên, Về nghệ thuật, văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX có đặc điểm lớn tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm, khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị, tiếp thu dân tộc hoá tinh hoa văn học nước Văn học cổ nói nhiều đến chí khí, đạo lí phép ứng xử hàng ngày người Trong đó, văn học đại có điều kiện sâu vào đời sống riêng tư, vào giới nội tâm người Chính hai điểm lớn tạo nên khác biệt trình đọc tác phẩm văn học cổ văn học đại