Hướng dẫn soạn văn lớp 10

28 309 0
Hướng dẫn soạn văn lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn soạn văn lớp 10 hay, đơn giản

Hướng dẫn soạn văn lớp 10 _ Đơn giản lắm!!! Bài TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I KIẾN THỨC CƠ BẢN Các phận hợp thành văn học Việt Nam - Văn học dân gian ; với thể loại chủ yếu thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo ; sáng tác tập thể truyền miệng, thể tiếng nói tình cảm chung nhân dân lao động - Văn học viết ; viết chữ Hán, chữ Nôm chữ quốc ngữ ; sáng tác trí thức, ghi lại chữ viết, mang đậm dấu ấn sáng tạo cá nhân Hai thời đại lớn văn học Việt Nam Nhìn tổng quát, thấy lịch sử văn học Việt Nam trải qua hai thời đại, hai kiểu loại văn học chủ yếu : văn học trung đại văn học đại - Văn học trung đại, tồn chủ yếu từ kỉ X đến kỉ XIX ; thời đại văn học viết chữ Hán chữ Nôm ; hình thành phát triển bối cảnh văn hoá, văn học vùng Đông Á, Đông Nam Á ; có quan hệ giao lưu với nhiều văn học khu vực, văn học Trung Quốc - Văn học đại, bắt đầu quãng đầu kỉ XX vận động, phát triển ngày ; tồn bối cảnh giao lưu văn hoá, văn học ngày mở rộng, tiếp tiếp xúc tiếp nhận tinh hoa nhiều văn học giới để đổi Văn học Việt Nam thể tư tưởng, tình cảm, quan niệm trị, văn hoá, đạo đức, thẩm mĩ người Việt Nam nhiều mối quan hệ đa dạng : quan hệ với giới tự nhiên, quan hệ quốc gia dân tộc, quan hệ xã hội ý thức thân II RÈN KĨ NĂNG Sơ đồ phận văn học Việt Nam * Chú ý: Nền văn học viết Việt Nam thức hình thành từ kỉ X Trước kỉ X, văn học người Việt chủ yếu ghi dấu tác phẩm văn học dân gian Khi văn học viết hình thành, văn học dân gian người Việt tiếp tục tồn phát triển Các khái niệm “bút lông” “bút sắt” gợi đặc điểm hai thời đại văn học : - Thời trung đại, văn học Việt Nam chủ yếu gồm hai dòng : văn học chữ Hán văn học chữ Nôm – “bút lông”,… - Thời đại, văn học Việt Nam chủ yếu văn học chữ quốc ngữ - “bút sắt”, … Văn học Việt Nam thể đời sống tâm tư, tình cảm, quan niệm trị, đạo đức, thẩm mỹ người Việt Nam nhiều mối quan hệ 3.1 Phản ánh mối quan hệ với thiên nhiên Ở khía cạnh này, tác phẩm văn học Việt Nam khái quát lại trình ông cha ta nhận thức cải tạo chinh phục giới tự nhiên Thiên nhiên bên cạnh khía cạnh dội bạo, người bạn Vì vậy, lên thơ văn thân thiết gần gũi, tươi đẹp đáng yêu Nó đa dạng thay đổi theo quan niệm thẩm mỹ thời 3.2 Phản ánh mối quan hệ quốc gia dân tộc Đây nội dung tiêu biểu xuyên suốt lịch sử phát triển văn học Việt Nam, phản ánh đặc điểm lớn lịch sử dân tộc: phải đấu tranh chống lại lực xâm lược để bảo vệ độc lập tự chủ Mối quan hệ quốc gia dân tộc văn học đề cập đến nhiều khía cạnh mà bật tinh thần yêu nước (tình yêu làng xóm, yêu quê cha đất tổ, căm ghét lực giày xéo quê hương, ý thức quốc gia dân tộc, ý chí đấu tranh, khát vọng tự do, độc lập…) Nhiều tác phẩm dòng văn học trở thành kiệt tác văn chương bất hủ đất nước ta 3.3 Phản ánh mối quan hệ xã hội Trong xã hội có giai cấp đối kháng, văn học Việt Nam cất lên tiếng nói tố cáo phê phán lực chuyên quyền bày tỏ cảm thông sâu sắc với người dân bị áp bức, bóc lột Các tác phẩm thuộc mảng sáng tác thể ước mơ da diết xã hội dân chủ, công tốt đẹp Nhìn thẳng vào thực để nhận thức, phê phán cải tạo xã hội truyền thống cao đẹp, biểu rực rỡ chủ nghĩa nhân đạo văn học nước ta 3.4 Phản ánh ý thức thân Ở phương diện này, văn học Việt Nam ghi lại trình lựa chọn, đấu tranh để khẳng định đạo lí làm người dân tộc Việt Nam kết hợp hài hoà hai phương diện: tâm thân, phần phần văn hoá, tư tưởng vị kỉ tư tưởng vị tha, ý thức cá nhân ý thức cộng đồng.Trong hoàn cảnh lịch sử khác nhau, văn học đề cao mặt hay mặt khác Song nhìn chung xu hướng phát triển văn học dân tộc xây dựng đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, giàu đức hi sinh… Nói tóm lại, bốn mối quan hệ phản ánh bốn lĩnh vực hoạt động thực tiễn nhận thức chủ yếu người Việt Nam Tuy nhiên hoàn cảnh lịch sử, tâm lí, tư tưởng, hai nội dung yêu nước nhân đạo trở thành hai nội dung bật có giá trị đặc biệt lịch sử phát triển văn học dân tộc Bài HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Về khái niệm hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp hoạt động diễn thường xuyên người xã hội Giao tiếp có nơi, lúc, dạng lời nói có tồn dạng viết Giao tiếp tiến hành nhiều phương tiện “ngôn ngữ” khác như: cử chỉ, điệu bộ, hành động, nét mặt, phương tiện kĩ thuật (tất gọi hành vi siêu ngôn ngữ) Tuy nhiên phương tiện quan trọng nhất, phổ biến hiệu tối ưu ngôn ngữ Nhờ ngôn ngữ giao tiếp, người trao đổi thông tin, bộc lộ tình cảm, thái độ, quan hệ để tổ chức xã hội hoạt động Các trình hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp có hai trình: - Quá trình tạo lập (hay sản sinh) lời nói, văn Quá trình người nói người viết thực - Quá trình tiếp nhận (lĩnh hội) lời nói, văn người nghe người đọc thực Hai trình hoạt động giao tiếp diễn quan hệ tương tác với Trong giao tiếp, người nói (viết) vừa người tạo lập lại vừa người tiếp nhận lời nói (văn bản) vai giao tiếp luôn thay đổi Chính xem xét trình giao tiếp, phải đặc biệt ý tới tình giao tiếp cụ thể khác Các nhân tố hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp có tham gia nhiều nhân tố Các nhân tố vừa tạo hoạt động giao tiếp lại vừa chi phối tới hoạt động giao tiếp Các nhân tố : a) Nhân vật giao tiếp : Ai nói, viết, nói với ai, viết cho ? b) Hoàn cảnh giao tiếp : Nói, viết hoàn cảnh nào, đâu, ? c) Nội dung giao tiếp : Nói, viết gì, ? d) Mục đích giao tiếp : Nói, viết để làm gì, nhằm mục đích ? e) Phương tiện cách thức giao tiếp : Nói viết nào, phương tiện ? II RÈN KĨ NĂNG a) Hoạt động giao tiếp văn ghi lại đối thoại vua Nhân Tông bô lão Các nhân vật giao tiếp có vị xã hội khác : Vua người lãnh đạo cao đất nước vị bô lão đại diện tiêu biểu cho tầng lớp nhân dân Sự khác biệt vị dẫn tới khác ngôn từ giao tiếp : bô lão dùng từ tôn kính để nói với đức vua (bệ hạ, xin, thưa) ; vua Nhân Tông lại dùng nhiều câu tỉnh lược phần chủ ngữ b) Khi người nói (người viết) dùng từ ngữ để tạo lời nói (văn bản) nhằm biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm mình, người nghe (người đọc) tiến hành hoạt động nghe (đọc) để giải mã từ ngữ lĩnh hội nội dung văn Trong hoạt động giao tiếp, giao tiếp trực tiếp, người nói người nghe liên tục đổi vai nói cho (người nói thành người nghe ngược lại) Nguyên tắc gọi nguyên tắc luân phiên lượt lời * Chú ý : Trong giao tiếp có trường hợp không tuân thủ theo quy tắc (trường hợp người lớn mắng trẻ mắc lỗi, đứa trẻ nghe không đáp lại trường hợp hai người cãi nhau,… - lúc thường xảy tượng tranh cướp lượt lời) c) Hoạt động giao tiếp nói diễn điện Diên Hồng Khi đất nước ta bị giặc Nguyên Mông xâm lược Quân dân nhà Trần phải tích cực chuẩn bị cho kháng chiến chống Nguyên Mông Hội nghị Diên Hồng nghị bàn vua Trần với bô lão nước kế sách chống lại giặc thù d) Nội dung giao tiếp thảo luận tình hình đất nước bàn bạc kế sách đối phó với giặc Nguyên - Mông Nhà vua vừa thông báo tình hình vừa hỏi ý kiến bô lão cách đối phó với giặc Các bô lão đồng trí chọn "đánh" kế sách chống thù e) Mục đích giao tiếp bàn bạc để thống phương kế đối phó với quân thù Hội nghị kết thúc thống cao, giao tiếp đạt mục đích a) Nhân vật giao tiếp hoạt động giao tiếp tác giả SGK (người viết) học sinh lớp 10 (người đọc) Người viết tuổi cao, có nhiều vốn sống, có trình độ hiểu biết sâu rộng (nhất văn học), hầu hết người nhiều năm nghiên cứu giảng dạy văn học Người đọc, trái lại tuổi, có vốn sống trình độ hiểu biết chưa cao b) Hoạt động giao tiếp tiến hành cách có tổ chức, có kế hoạch Nó tiến hành bối cảnh chung giáo dục quốc dân c) Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực văn học Đề tài nét "Tổng quan văn học Việt Nam" Nội dung giao tiếp gồm vấn đề là: - Các phận hợp thành văn học Việt Nam ; - Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam ; - Một số nội dung chủ yếu văn học Việt Nam d) Sự giao tiếp (thông qua văn bản) nhằm mục đích : - Cung cấp nhìn tổng quan vấn đề văn học Việt Nam (xét từ phía người tạo lập văn bản) - Tiếp nhận lĩnh hội kiến thức văn học Việt Nam theo tiến trình lịch sử thông qua việc học văn Đồng thời qua rèn luyện nâng cao kĩ nhận thức, đánh giá tượng văn học kĩ tạo lập văn (xét từ phía người nghe, người tiếp nhận) e) Văn sử dụng nhiều thuật ngữ chuyên ngành văn học Câu văn phức tạp, nhiều thành phần mạch lạc chặt chẽ Về mặt cấu trúc, văn có kết cấu mạch lạc, rõ ràng; đề mục lớn, nhỏ; luận điểm, đánh dấu trình bày sáng rõ Bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam I KIẾN THỨC CƠ BẢN Về khái niệm văn học dân gian Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Các đặc trưng văn học dân gian - Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng Thực chất trình truyền miệng ghi nhớ theo kiểu nhập tâm phổ biến miệng cho người khác Văn học dân gian phổ biến lại, thông qua lăng kính chủ quan (bộ não người) nên thường sáng tạo thêm Văn học dân gian thường truyền miệng theo không gian (từ vùng qua vùng khác), theo thời gian (từ đời trước đến đời sau) Quá trình truyền miệng thường thực thông qua diễn xướng - tức hình thức trình bày tác phẩm cách tổng hợp (nói, hát, kể) - Văn học dân gian kết trình sáng tác tập thể Tập thể tất người, tham gia sáng tác Nhưng trình này, lúc đầu người khởi xướng lên, tác phẩm hình thành tập thể tiếp nhận Sau người khác (địa phương khác, thời đại khác) tham gia sửa chữa, bổ sung cho tác phẩm biến đổi dần Quá trình bổ sung thường làm cho tác phẩm phong phú hơn, hoàn thiện Mỗi cá nhân tham gia vào trình sáng tác thời điểm khác Nhưng truyền miệng nên lâu ngày, người ta không nhớ không cần nhớ tác giả Tác phẩm dân gian trở thành chung, tùy ý thêm bớt, sửa chữa - Văn học dân gian gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Sinh hoạt cộng đồng sinh hoạt chung nhiều người lao động tập thể, vui chơi ca hát tập thể, hội hè Trong sinh hoạt này, tác phẩm văn học dân gian thường đóng vai trò phối hợp hoạt động, tạo nhịp điệu cho hoạt động (những hò : hò chèo thuyền, hò đánh cá, ) Không thế, văn học dân gian gây không khí để kích thích hoạt động, gợi cảm hứng cho người (ví dụ câu chuyện cười kể lao động giúp tạo sảng khoái, giảm bớt mệt nhọc công việc) Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam Dựa vào đặc điểm giống nội dung nghệ thuật tác phẩm nhóm, thấy văn học dân gian Việt Nam gồm thể loại sau : thần thoại, sử thi dân gian, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao – dân ca, vè, truyện thơ, thể loại sân khấu (chèo, tuồng, múa rối, trò diễn mang tích truyện) Những giá trị văn học dân gian - Văn học dân gian kho trí thức vô phong phú đời sống dân tộc (kho trí khôn nhân dân lĩnh vực đời sống tự nhiên, xã hội, người) Kho tri thức phần lớn kinh nghiệm lâu đời nhân dân ta đúc kết từ thực tế Vào tác phẩm, mã hoá ngôn từ hình tượng nghệ thuật tạo sức hấp dẫn người đọc, người nghe, dễ phổ biến, dễ tiếp thu có sức sống lâu bền năm tháng - Văn học dân gian ngợi ca, tôn vinh giá trị tốt đẹp người Vì thế, có giá trị giáo dục sâu sắc truyền thống dân tộc (truyền thống yêu nước, đức kiên trung, lòng vị tha, lòng nhân đạo, tinh thần đấu tranh chống ác, xấu, ) Văn học dân gian mà góp phần hình thành giá trị tốt đẹp cho hệ xưa - Văn học dân gian có giá trị to lớn nghệ thuật Nó đóng vai trò quan trọng việc hình thành phát triển văn học dân nước nhà Nó trở thành mẫu mực để đời sau học tập Nó nguồn nuôi dưỡng, sở văn học viết II RÈN KĨ NĂNG Những đặc điểm thể loại văn học dân gian Việt Nam: Thể loại Thần thoại Hình thức Nội dung Sử thi dân Hình gian thức Nội dung Truyền Hình thuyết thức Nội dung Truyện tích cổ Truyện cười Hình thức Nội dung Hình thức Nội dung Truyện ngụ Hình ngôn thức Nội dung Đặc điểm Văn xuôi tự Kể lại tích vị thần sáng tạo giới tự nhiên văn hoá, phản ánh nhận thức người thời cổ đại nguồn gốc giới đời sống người Văn vần văn xuôi, kết hợp hai Kể lại kiện lớn có ý nghĩa quan trọng số phận cộng đồng Văn xuôi tự Kể lại kiện nhân vật lịch sử có liên quan đến lịch sử theo quan điểm nhìn nhận lịch sử nhân dân Văn xuôi tự Kể số phận người bính thường xã hội(người mồ côi, người em, người dũng sĩ, chàng ngốc,… ; thể quan niệm mơ ước nhân dân hạnh phúc công xã hội Văn xuôi tự Kể lại việc, tượng gây cười nhằm mục đích giải trí phê phán xã hội Văn xuôi tự Kể lại câu chuyện nhân vật chủ yếu động vật đồ vật nhằm nêu lên kinh nghiệm sống, học luân Tục ngữ Hình thức Nội dung Ca dao, dân Hình ca thức Nội dung Vè Hình thức Nội dung Truyện thơ Hình thức Nội dung lí, triết lí nhân sinh Lời nói có tính nghệ thuật Đúc kết kinh nghiệm nhân dân giới tự nhiên, lao động sản xuất phép úng xử sống người Văn vần kết hợp lời thơ giai điệu nhạc Trữ tình, diễn tả đời sống nội tâm người Văn vần Thông báo bình luận kiện có tính chất thời sự kiện lịch sử đương thời Văn vần Kết hợp trữ tình tự sự, phản ánh số phận người nghèo khổ khát vọng tình yêu tự do, công xã hội Các thể loại Hình Các hình thức ca kịch trò diễn có tích sân khấu thức truyện, kết hợp kịch với nghệ thuật diễn xuất Nội Diễn tả cảnh sinh hoạt dung kiểu mẫu người điển hình xã hội nông nghiệp Sự tương đồng khác biệt thể loại văn học dân gian : Văn học dân gian Việt Nam văn học dân gian nhiều dân tộc khác giới có thể loại chung riêng Điều đáng lưu ý hệ thống thể loại văn học dân gian dân tộc lại tìm thấy điểm tương đồng khác biệt - Sự tương đồng : Các thể loại văn học dân gian giống cách thức sáng tạo (là sáng tạo tập thể) phương thức lưu truyền (truyền miệng) Về tác phẩm văn học dân gian thể loại khác quan tâm phản ánh nội dung liên quan đến đời sống, tâm tư, tình cảm cộng đồng (chủ yếu tầng lớp bình dân xã hội) - Sự khác biệt : Tuy nhiên thể loại văn học dân gian lại có mảng đề tài cách thức thể nghệ thuật riêng(ví dụ Ca dao quan tâm đến đời sống tâm hồn người thể bút pháp trữ tình ngào, lãng mạn…trong đó, Thần thoại lại giải thích trình hình thành giới, giải thích tượng tự nhiên,… hình ảnh thần Sử thi lại khác, chủ yếu quan tâm phản ánh kiện lớn lao có tính định tới số phận cộng đồng Sử thi thể nội dung nghệ thuật miêu tả với hình ảnh hoành tráng dội…) Sự khác thể loại văn học dân gian cho thấy đa dạng nghệ thuật Đồng thời cho thấy khả chiếm lĩnh phong phú thực sống nhân dân ta CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY (Trích Đăm Săn - Sử thi Tây Nguyên) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Về khái niệm sử thi Sử thi tác phẩm tự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể hay nhiều biến cố lớn diễn đời sống cộng đồng cư dân thời cổ đại Có hai tiểu loại sử thi dân gian : - Sử thi thần thoại loại sử thi kể hình thành giới, đời muôn loài, hình thành dân tộc, vùng cư trú thời cổ đại họ có kể xuất văn minh buổi đầu Ở nước ta có số sử thi tiêu biểu cho tiểu loại như: Đẻ đất đẻ nước (Mường), Ẳm ệt luông (Thái), Cây nêu thần (Mơ-nông),… - Sử thi anh hùng câu chuyện kể đời chiến công hiển hách người anh hùng – người đại diện cao cho giàu có, quyền lực, sức mạnh ước mơ cộng đồng người thời cổ đại Các tác phẩm tiêu biểu tiểu loại là: Đam Săn, Đăm Di, Xing Nhã, Khinh Dú (Ê- đê); Đam Noi (Ba- na),… Trong số tác phẩm tác phẩm biết đến rộng rãi tiếng sử thi Đam Săn Về đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây thuộc phần tác phẩm: Sau làm chồng hai chị em tù trưởng Hơ Nhị Hơ Bhị, Đam Săn trở nên tù trưởng giàu có uy danh lừng lẫy Các tù trưởng Kên Kên(Mtao Grứ) tù trưởng Sắt (Mtao Mxây) lừa lúc Đam Săn nô lệ lên rẫy, sông lao động sản xuất kéo người tới cướp phá buôn làng chàng bắt Hơ Nhị làm vợ Cả hai lần Đam Săn tổ chức đánh trả chiến thắng, vừa cứu vợ lại vừa sáp nhập đất đai, cải kẻ địch khiến cho oai danh chàng lừng lẫy, tộc giàu có đông đúc Đoạn trích ngợi ca chiến đấu Đam Săn Đó chiến đấu danh dự, hạnh phúc gia đình sống bình yên phồn vinh thị tộc Đoạn trích tiêu biểu cho đặc trưng thể loại sử thi anh hùng II RÈN KĨ NĂNG Tóm tắt diễn biến trận đánh theo trật tự tình tiết kiện a) Đam Săn đến nhà Mtao Mxây khiêu chiến Mtao Mxây bỡn cợt chàng mà chưa chịu giao chiến b) Bước vào chiến : - Hiệp đấu thứ + Hai bên múa khiên l Mtao Mxây múa trước: tỏ yếu ớt cỏi l Đam Săn múa khiên: tỏ mạnh mẽ, tài giỏi + Kết hiệp đấu: Mtao Mxây chạy khắp nơi để tránh đường khiên Đam Săn múa - Hiệp đấu thứ hai + An Dương Vương xây thành thất bại + An Dương Vương Rùa Vàng giúp xây thành chế nỏ thần + Vua đánh thắng Triệu Đà lần thứ + Vua chủ quan Triệu Đà đem quân đánh + Vua thất bại chém chết Mị Châu a) An Dương Vương thần linh giúp đỡ nhà vua có ý thức đề cao cảnh giác, sớm lo việc xây thành đắp lũy chuẩn bị vũ khí để chống ngoại xâm Tưởng tượng giúp đỡ thần kì này, nhân dân ta tỏ lòng ca ngợi công lao nhà vua tự hào việc xây thành, chế nỏ chiến công nghiệp đánh giặc giữ nước dân tộc ta b) Sự thất bại An Dương Vương chỗ nhà vua chấp nhận lời cầu hòa thêm cho Trọng Thủy rể Trong việc này, An Dương Vương tỏ mơ hồ chất ngoan cố kẻ thù, tỏ cảnh giác Hơn việc nước nhà vua chủ quan ỷ vào có vũ khí lợi hại nên không đề phòng quân giặc tiến công c) Chi tiết Rùa Vàng, Mị Châu việc vua chém đầu gái theo lời kết án Rùa Vàng sáng tạo để nhân dân ta gửi gắm lòng kính trọng vị vua anh hùng dũng cảm – người sẵn sàng hi sinh tình cảm riêng tư để giữ tròn khí tiết danh dự trước đất nước non sông Nó phê phán thái độ cảnh giác Mị Châu, đồng thời lời giải thích "nhẹ nhàng" nhằm xoa dịu nỗi đau nước Những chi tiết liên quan đến vai trò Mị Châu bi kịch nước người Âu Lạc: - Mị Châu ngây ngô cho Trọng Thủy xem trộm nỏ thần - Trên đường rút chạy, nàng rắc lông ngỗng cho Trọng Thủy quân lính đuổi theo Sự cảnh giác Mị Châu chỗ tin đem trao vào tay giặc bí chống giặc giữ nước quốc gia Hơn hai cha bị thất bại, nàng lại bị tình cảm lu mờ mà đường cho giặc khiến cho hai cha bị rơi vào đường tận Thực ý kiến cho "Mị Châu làm tuân theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghĩa vụ Tổ quốc” “việc Mị Châu tuyệt đối nghe làm theo ý chồng đương nhiên" không thuyết phục dù biết Mị Châu người vợ thời phong kiến Khi dựng truyện, tác giả dân gian muốn nhấn mạnh tin ngây thơ Mị Châu, có học giữ nước cay đắng, xót xa thấm thía truyền đến tận hôm Phần kết truyện liên quan đến chết Mị Châu thể hai nhìn tưởng trái ngược lại thống tác giả dân gian Mị Châu bị trừng trị dứt khoát, rõ ràng lịch sử Nó xuất phát từ truyền thống yêu nước lòng thiết tha với độc lập tự người Việt ta Nhưng Mị Châu lại "hồi sinh" (hóa thân vào ngọc đá) dân tộc ta bao dung Kết thúc thể niềm cảm thông với trắng ngây thơ nàng công chúa Câu chuyện Mị Châu lời nhắn nhủ tác giả dân gian hệ trẻ muôn đời việc giải mối quan hệ tình nhà với nghĩa nước, riêng với chung Có thể nói Trọng Thủy thủ phạm trực tiếp gây bi kịch nước Âu Lạc chết hai cha Mị Châu Vừa con, vừa bề tôi, Trọng Thủy tuân thủ tuyệt đối theo mệnh lệnh Triệu Đà Nhìn khía cạnh này, Trọng Thủy kẻ thù dân tộc Hình ảnh "ngọc trai - giếng nước" hình ảnh đẹp lại vừa giàu ý nghĩa Nó kết thúc hoàn mỹ cho mối tình Chi tiết "ngọc trai" chứng thực lòng sáng Mị Châu Chi tiết "giếng nước" có hồn Trọng Thủy lại chi tiết dựng lên để hóa giải nỗi hối hận vô tội lỗi nhân vật Hình ảnh "ngọc trai - giếng nước" với việc ngọc trai đem rửa nước giếng lại sáng đẹp nói lên Trọng Thủy tìm lời hóa giải tình cảm Mị Châu giới bên Nhìn khía cạnh Trọng Thuỷ lại kẻ si tình thật đáng thương "Cốt lõi lịch sử" truyện việc An Dương Vương xây thành Cổ Loa thực thất bại Âu Lạc trước xâm lược Triệu Đà Cái cốt lõi dân gian làm cho sinh động việc thêm vào nhiều việc chi tiết thần kì chuyện xây thành, chế nỏ; chuyện chết An Dương Vương Mị Châu; chi tiết “ Ngọc trai - giếng nước”… Chính việc thêm vào truyện chi tiết thần kì giúp cho câu chuyện thêm hấp dẫn sinh động Nó thể nhìn bao dung nhân dân ta với nhân vật lịch sử với tất xảy Thực cách đánh giá “Trọng Thuỷ kẻ gián điệp Ngay việc yêu Mị Châu giả dối” hay “ “Giữa Mị Châu Trọng Thuỷ có tình yêu chung thuỷ hình ảnh “ngọc trai – giếng nước” ca ngợi mối tình đó” phiến diện hời hợt Đó cách đánh giá theo hướng tuyệt đối hóa mặt vấn đề Có thể nêu ý kiến: việc Trọng Thủy lấy cắp lẫy nỏ thần người trực tiếp gây bi kịch nước Âu Lạc chết hai cha An Dương Vương điều đáng trách Tuy nhiên, tình yêu mà Trọng Thủy dành cho Mị Châu chân thật sâu nặng Chính nhân vật này, thấy vừa đáng thương lại vừa đáng giận An Dương Vương tự tay chém đầu người gái Cách xử lí hoàn toàn phù hợp với đạo lí truyền thống dân tộc ta Nó thể lòng bao dung dân tộc đứa lầm lỗi biết cúi đầu hối hận chịu tội Trước đất nước, nhân dân, cách hành xử nhà vua đầy trách nhiệm Thế tình nhà, An Dương Vương chắn vô đau đớn Việc hai cha đoàn tụ bên (khi chết) kết hợp tình hợp lí nhân hậu nhân dân ta Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy, tận ngày chiếm cảm tình người đọc Người ta đọc truyện để hiểu lịch sử, để rút học bổ ích cho cho cháu đời sau Nhưng không thế, đọc truyền thuyết này, người ta muốn hiểu sâu sắc bi kịch mối tình đẹp lịch sử Sức sống truyền thống An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy khơi nguồn cho cảm hứng thi ca Các tác Tố Hữu, Trần Đăng Khoa có sáng tác lấy cảm hứng từ tác phẩm Ví dụ thơ "Tâm sự" rút tập thơ "Ra trận" nhà thơ Tố Hữu, có đoạn viết: Tôi kể chuyện Mị Châu, Trái tim lầm lỡ để đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc, Nên nỗi đồ đắm biểu sâu UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ (Trích khúc ca XXIII - Ô-đi-xê) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tóm tắt đoạn trích Sau hạ thành Tơ-roa, Uy-lít-xơ “hồi quân” trở quê hương Chàng phải lênh đênh góc biển chân trời mười năm đằng đẵng mà chưa tới quê nhà Chàng bị nữ thần Ca-líp-xô, yêu chàng nên cầm giữ Cảm thương số phận Uylít-xơ, thần Dớt sai Héc-mét đến lệnh cho Ca-líp-xô phải để chàng Bị bão đánh chìm bè, chàng dạt vào xứ Phê-a-ki, công chúa Nô-xi-ca yêu nhà vua tiếp đãi tử tế Theo ý nhà vua, Uy-lít-xơ kể lại chuyện li kì, mạo hiểm bước đường gian truân phiêu bạt đồng đội : chuyện thoát khỏi xứ sở tên khổng lồ mắt, chuyện thoát khỏi tiếng hát đầy quyến rũ nàng tiên cá Xi-ren nguy hiểm,… Cảm phục, nhà vua cho thuyền đưa chàng quê hương I-tác Về đến nhà, chàng giả dạng người hành khất nên Pê-nê-lốp, vợ chàng, không nhận Để trả lời thúc ép bọn cầu hôn, Pê-nê-lốp thách giương cung Uy-lít-xơ bắn phát xuyên qua mười hai vòng rìu lấy người Tất bọn cầu hôn thất bại, Uy-lít-xơ xin bắn chàng thắng Nhân hội đó, cha chàng trừng trị bọn cầu hôn gia nhân phản bội Đoạn trích cảnh gặp gỡ hai vợ chồng sau hai mươi năm xa cách diễn không bình thường mà trở thành cảnh nhận mặt Trong cảnh nhân vật thử thách lẫn để tìm hạnh phúc Câu chuyện ca vẻ đẹp trí tuệ khát vọng hạnh phúc người Hi Lạp Nó nhắc nhở ta tình cảm gia đình cao quý, thiêng liêng II RÈN KĨ NĂNG Cảnh chia thành hai phần: Phần từ đầu đến “…người gan dạ” phần hai đoạn lại - Đoạn (từ đầu đến … xác chết bọn cầu hôn người giết chúng.), Ơ-ri-clê Pê-nê-lốp : Ơ-ri-clê báo tin thuyết phục Pê-nê-lốp - Đoạn (từ Nói xong, nàng bước xuống lầu …con người gan dạ), Tê-lê-mác, Uy-lít-xơ Pê-nê-lốp : Thái độ Tê-lê-mác việc mẹ không chịu thừa nhận cha - Đoạn (phần lại), Pê-nê-lốp Uy-lít-xơ : Pê-nê-lốp thử thách Uy-lít-xơ, vợ chồng đoàn tụ Đối thoại nhân vật đoạn thể sắc thái tình cảm riêng: đối thoại nhũ mẫu Ơ-ri-clê cho thấy niềm vui sướng người đầy tớ trung thành gắn bó với gia đình, đối thoại Pê-nê-lốp với nhũ mẫu cho thấy thản, với trai lại cho thấy phân vân v.v… Pê-nê-lốp "lòng đỗi phân vân" vị hành khất chồng nàng thực lần gặp trước lại không nói Hơn nữa, Pê-nê-lốp vội vã mà nhận lầm danh dự nàng bị tổn thương lớn (điều tối kỵ người Hi Lạp) Pê-nê-lốp có nhiều phẩm chất cao đẹp, đặc biệt trí tuệ sắc sảo, bình tĩnh tự tin thận trọng tình Khi nàng nhấn mạnh "cha mẹ hết" lúc nàng cố ý tạo hoàn cảnh thử thách Uy-lít-xơ Nó gợi ý dấu hiệu nhận vợ chồng nàng Câu nói vừa thể thận trọng, vừa thể thông minh sắc sảo Pê-nê-lốp Thực Pê-nê-lốp người "bao lòng rắn đá", có "một trái tim sắt đá hết" Hai mươi năm phải làm chủ gia đình, lại phải đối diện với bao thử thách, nàng phải tạo cho vỏ bọc cứng rắn Có nàng chờ đến ngày người chồng trở để ùa vào lòng chàng mà bật lên cảm xúc dồn nén chục năm Pê-nê-lốp phải dùng đến cách thử bí mật giường nhận mặt nàng bí mật giúp giải tỏa nhiều mối nghi ngờ Trước hết, để Pê-nê-lốp biết Uy-lít-xơ giả Sau nữa, minh chứng cho lòng chung thủy nàng Nếu giường bị chuyển không bí mật riêng hai vợ chồng có nghĩa phẩm giá Pê-nê-lốp không nguyên vẹn Phép thử nói lên phẩm chất kiên trinh Pênê-lốp mà khắc sâu bền vững tình cảm gia đình, tình cảm vợ chồng cha Qua hành động Pê-nê-lốp (một cẩn trọng gần thái quá) thấy tính chất phức tạp thời đại - nơi mà hiểm nguy rình rập, đe dọa người Về nhân vật Uy-lít-xơ Sau nghe Pê-nê-lốp nói với Tê-lê-mác, Uy-lít-xơ nhẫn nại mỉm cười nói với trai : “Tê-lê-mác, ! Đừng làm rầy mẹ, mẹ muốn thử thách cha nhà Thế mẹ nhận ra, chắn vậy…” ; nói với Pê-nê-lốp Như vậy, nói lời này, Uy-lít-xơ nhận ý định thử thách Pê-nê-lốp chưa biết thử thách chàng sẵn sàng chấp nhận Có thể nói, Pê-nê-lốp Uy-lít-xơ ngầm đối thoại với Cái “mỉm cười” Uy-lít-xơ cho thấy chàng người lĩnh, biết kìm chế tình cảm để có sáng suốt, chín chắn Đó “mỉm cười” người hiểu rõ khả mình, tin vào mình, cười thấu hiểu độ lượng vợ trai Cách kể Hô-me qua gặp mặt lối kể mang đậm phong cách kể chuyện sử thi: chậm rãi, tỷ mỷ trang trọng Lối kể làm việc kéo dài ra, dền dứ hồi hộp Sử thi thường kể (diễn xướng) khoảng thời gian dài Vì phong cách kể làm cho đêm nghe kể sử thi hứng khởi hấp dẫn Phẩm chất nhân vật thường nhà văn miêu tả qua đối thoại - đối thoại đầy trí tuệ, có chiều sâu thường đa nghĩa Bên cạnh biện pháp phân tích diễn biến nội tâm nhân vật tham gia tích cực vào việc xây dựng nên hình tượng nhân vật đoạn trích Trong khổ cuối ("Dịu hiền buông rời"), Hô-me sử dụng biện pháp so sánh mở rộng, kiểu câu tầng bậc lối lặp lặp lại định ngữ phẩm chất nhân vật Các biện pháp nghệ thuật cho thấy vẻ đẹp, phẩm chất đặc biệt niềm vui mừng Pê-nê-lốp nhận người chồng yêu quý Để khắc hoạ bật hình tượng nhân vật, Hô-me-rơ sử dụng nghệ thuật miêu tả tâm lí đặc sắc Trong đoạn trích, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sử thi thể rõ đoạn từ “Nói xong, nàng bước xuống lầu” “dưới quần áo rách mướp.” Nếu tiểu thuyết đại, tâm lí nhân vật thường diễn tả trực tiếp, với nhìn từ bên đây, bút pháp sử thi lại diễn tả tâm lí nhân vật thông qua hành động, cách ứng xử, thái độ từ biểu bên ngoài, với nhìn từ bên Tâm trạng phân vân, đầy nghi Pê-nê-lốp diễn tả chi tiết : - … nàng nên đứng xa xa hỏi chuyện người chồng yêu quý hay nên lại gần, ôm lấy đầu, cầm lấy tay người mà hôn ? - Khi vào đến nhà, bước qua ngưỡng cửa đá, nàng đến ngồi trước mặt Uy-lítxơ, ánh lửa hồng, dựa vào tường đối diện… - …nàng ngồi lặng thinh ghế hồi lâu, lòng sửng sốt, đăm đăm âu yếm nhìn chồng, lại không nhận chồng quần áo rách mướp Có thể so sánh cách miêu tả tâm lí nhân vật sử thi Đam Săn Việt Nam sử thi cổ điển Ô-đi-xê Hi Lạp qua hai đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây đoạn trích Uy-lít-xơ trở để thấy giống khác bút pháp sử thi hai tác phẩm, hai truyền thống văn học, qua nắm đặc điểm tiêu biểu bút pháp sử thi : - Giống : + Dùng bên hay trực tiếp diễn tả từ bên tâm lí nhân vật ? Ví dụ ? + Có sử dụng lối miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, chi tiết không ? Những đặc điểm miêu tả lí tưởng hoá ? Ví dụ ? - Khác : + Những chi tiết dùng để diễn tả tâm lí nhân vật trích đoạn sử thi Đam Săn có khác so với chi tiết dùng để diễn tả tâm lí nhân vật trích đoạn sử thi Ô-đi-xê ? + Chất dân gian sử dụng hình ảnh, ngôn ngữ trích đoạn Đam Săn khác cách sử dụng hình ảnh, ngôn ngữ trau chuốt, trang trọng, cao nhã trích đoạn Ô-đi-xê ? Dựa theo đoạn trích, tự biểu diễn cảnh Uy-lít-xơ trở Để tổ chức buổi biểu diễn, lớp cần chọn số bạn có khiếu kịch, tổ chức phân vai, học lời thoại Để tập luyện biểu diễn dễ dàng cần có cố vấn thày cô, cần rút bớt phần rườm rà lời thoại có vậy, mục đích buổi biểu diễn thành công 10 Thử nhập vai Uy-lít-xơ để kể lại câu chuyện Chú ý nhập vai Uy-lít-xơ, phải thay đổi từ ngữ xưng hô, thay số lời thoại trực tiếp Uy-lít-xơ thành lời kể gián tiếp (trong vai nhân vật) Tham khảo viết đây: Sau tiêu diệt hết bọn cầu hôn với trai Tê-lê-mác yêu quý trừng phạt lũ đầy tớ vong ân phản chủ, ta hồi hộp đợi mong thời khắc, Pê-nê-lốp nhận Thế hôm ấy, sau ngồi đợi lâu, ta thấy nang yên lặng bước vào Nàng ngồi đối diện vơi ta lặng thinh không nói Có lúc ta thấy nàng đăm đăm âu yếm nhìn ta có lúc lại thấy nàng thờ lạnh nhạt Trong lúc băn khoăn đỗi Tê-lê-mác lên lời Ta chờ đợi phản ứng nàng sau lời trai trách mẹ nàng không vồ vập Nàng khẳng định với trai ta chồng nàng thật hẳn có dấu hiệu riêng để nhận Nghe nàng nói ta hiểu nàng muốn nói điều Ta vừa an ủi vừa nhắc nhở trai Tê- lê-mác đề phòng trả thù bọn cầu hôn, nhắc nhở người mặc quần áo đẹp ca múa làm người lầm tưởng nhà làm lễ cưới, ta tắm rửa Ta trở chỗ cũ ngồi đối diện với Pê-nê-lốp ghế bành nhắc nhũ mẫu Ơ- ri-clê chuẩn bị kê riêng cho giường để ngủ Không ngờ lúc người bạo dạn nói với u già: Già khiêng giường chắn khỏi gian phòng vách tường kiên cố tay Uy-lít-xơ kê Nghe Pê-nê-lốp nói vậy, ta giật nẩy ta nghĩ bí mật giường xưa không Buột miệng ta nhắc lại tất bí mật trình chế tác giường Nhưng vừa nói dứt lời song dưng ta thấy Pê-nê-lốp chạy đến ôm chầm lấy cỏ ta nói bao lời yêu thương nghẹn ngào nước mắt Lúc ta hiểu thông minh sắc sảo vợ Ta ôm chặt lấy nàng, người vợ thân yêu, người bạn đời thuỷ chung sau năm xa cách Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt RA-MA BUỘC TỘI (Trích khúc ca VI, chương 79 Ra-ma-ya-na) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tóm tắt Câu chuyện diễn vương quốc Kô-sa-la Vua Đa-xa-ra-tha có bốn người trai ba bà vợ sinh Ra-ma cả, hẳn em tài đức Vua cha có ý định nhường cho chàng lời hứa với bà vợ thứ Ka-kê-i xinh đẹp nên đày Ra-ma vào rừng trao lại cho Bha-ra-ta, Ka-kê-i Ra-ma vợ Xi-ta em trai Lắc-ma-na vào rừng sống ẩn dật Quỷ vương Ra-va-na lập mưu cướp Xi-ta đem làm vợ Mặc quỷ vương dụ dỗ ép buộc, Xi-ta kịch liệt chống cự Được tướng khỉ Ha-nu-man giúp đỡ, Ra-ma cứu Xi-ta Nhưng sau đó, Ra-ma nghi ngờ tiết hạnh Xi-ta không muốn nhận lại nàng làm vợ Để chứng tỏ lòng chung thuỷ mình, Xi-ta nhảy vào lửa Thần lửa biết Xi-ta nên cứu nàng Ra-ma Xi-ta trở kinh đô Đoạn trích thử thách cuối Ra-ma Xi-ta đường tìm với hạnh phúc danh vọng Bằng lối kể chuyện giàu kịch tính nghệ thuật khắc họa tính cách điển hình, tác giả cho thấy quan niệm người ấn Độ cổ đại người anh hùng, đường quân vương mẫu mực người phụ nữ lí tưởng xã hội II RÈN KĨ NĂNG Có thể nói, gặp gỡ Ra-ma Xi-ta không gian công cộng, đông đủ người, chi phối nhiều đến tâm trạng ngôn ngữ đối thoại Ra-ma Xi-ta Với Ra-ma, lúc chàng không đứng tư cách người chồng mà tư cách người anh hùng, đường quân vương Với tư cách ấy, chàng hoàn cảnh vô khó xử: vừa yêu thương xót xa cho vợ phải giữ bổn phận gương mẫu đức vua anh hùng: "Thấy người đẹp khuôn mặt sen với cuộn tóc lượn sóng đứng trước mặt mình, lòng Ra-ma đau dao cắt Nhưng sợ tai tiếng, chàng nói với nàng, trước mặt người khác " Nàng Xi-ta Trong gặp gỡ này, nàng vô đau khổ bị kết tội oan Là người vợ, hoàng hậu, nàng để danh dự bị bôi nhọ cách xấu xa Nhưng việc đâu Lúc đầu nàng sức van nài khuôn khổ quan hệ tình nghĩa vợ chồng (lời thoại xưng hô chàng - thiết) nàng chuyển sang quan hệ xã hội: "Hỡi đức vua! Người " Sự thay đổi cách xưng hô cho thấy tình khó xử Gia-naki "trước mặt đông đủ người" Theo lời tuyên bố Ra-ma chàng giao tranh với quỷ Ra-va-na, tiêu diệt để giải cứu Xi-ta danh dự người anh hùng bị xúc phạm Ra-va-na dám cướp vợ chàng Chàng ruồng bỏ Xi-ta danh dự không cho phép người anh hùng chấp nhận người vợ chung chạ với kẻ khác ("Người sinh trưởng vật để yêu đương) Tuy nhiên không phủ nhận thái độ ruồng bỏ Xi-ta Ra-ma có "sự ghen tuông người chồng" Như vậy, nhìn khía cạnh nào, thấy Ra-ma hành động lí trí chàng phải khuôn mẫu đạo đức cho dân chúng noi theo; chàng phải hy sinh tình cảm cá nhân đòi hỏi cộng đồng Để nhấn mạnh bổn phận danh dự, thấy Ra-ma nhấn nhấn lại nhiều lần từ ngữ liên quan đến tài danh dự (nhân phẩm, tiếng tăm, uy tín, gia đình cao quý, dòng họ lừng lẫy, trả thù lăng nhục, ) đức vua cao quý, anh hùng Khi Xi-ta bước lên giàn lửa, Ra-ma căng thẳng vô Có thể nói thử thách dội Ra-ma chàng nghĩ hành động Xi-ta lại liệt Ở vào tình "tiến thoái lưỡng nan" mà: "Vào lúc đó, chẳng đám bạn hữu dám nói với Ra-ma, nhìn vào chàng; lúc nom chàng khủng khiếp thần chết Khi bị đẩy vào bước đường cùng, Xi-ta vô đau đớn nàng bình tĩnh đưa lời minh thấu tình, đạt lí Trước hết, Xi-ta khẳng định tư cách đức hạnh nàng so sánh với hạng phụ nữ thấp tầm thường Nàng thần Đất Mẹ với việc nàng từ bỏ cung điện nguy nga để theo chồng vào rừng mà chia sẻ bao gian nan thử thách đủ để chứng minh cho phẩm hạnh nàng Lí thứ hai thuyết phục Nàng bị bắt cóc việc quỷ vương Ra-vana động đến người nàng nàng bị ngất điều nằm lí trí nàng Khi nàng tỉnh lại, nàng cự tuyệt tất hành động quỷ vương Lí mà Xi-ta đưa thật vô sắc sảo, đặc biệt việc lại chứng kiến Ha-nu-man Không thuyết phục chồng, cuối cùng, Xi-ta chọn hành động liệt hơn: bước lên giàn lửa Hành động lời cầu khấn Xi-ta hướng tới đáng A-nhi cho thấy để chứng minh cho đức hạnh phẩm tiết thủy chung, Xi-ta sẵn sàng bước qua mạng sống Có thể nói cảnh Xi-ta nạp cho lửa cảnh đầy kịch tính, vừa hào hùng vừa bi thương Chính khiến cho quan quân dân chúng hai bên anh em bạn hữu vô xúc động ("Ai nấy, già trẻ đau lòng đứt ruột Các phụ nữ bật tiếng kêu khóc thảm thương Cả loài Rak-sa-xa lẫn loài Va-na-ra kêu khóc vang trời trước cảnh tượng đó") Cảnh Xi-ta bước lên giàn lửa biểu tượng tập trung cho hình mẫu người phụ nữ lí tưởng ấn Độ thời cổ đại TẤM CÁM (Truyện cổ tích) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Truyện cổ tích tác phẩm tự dân gian mà cốt truyện hình tượng hư cấu có chủ định, kể số phận người bình thường xã hội có giai cấp, thể tinh thần nhân đạo lạc quan nhân dân lao động Truyện cổ tích chia thành ba loại: cổ tích loài vật, cổ tích sinh hoạt cổ tích thần kì Truyện cổ tích thần kì phong phú chiếm số lượng nhiều Đặc trưng truyện cổ tích thần kì - Sự tham gia yếu tố thần kì phổ biến (tiên, bụt, biến hoá thần kì, vật có phép màu…) - Kết cấu tương đối thống nhất: Dạng kết cấu phổ biến nhân vật trải qua phiêu lưu, hoạn nạn, thử thách, cuối đạt ý nguyện - Nhân vật phần lớn người bình thường - Mâu thuẫn, xung đột gia đình xã hội thể dạng khái quát: đấu tranh tốt xấu, thiện ác Tấm Cám truyện cổ tích tiêu biểu cho loại cổ tích thần kì Câu chuyện đấu tranh vô liệt thiện ác Mẹ Cám tàn nhẫn độc ác chiếm đoạt tất thuộc Tấm muốn tiêu diệt Tấm đến Thế sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt, ước mơ niềm lạc quan người lao động, Tấm đứng lên chiến đấu liệt với ác giành chiến thắng II RÈN KĨ NĂNG Tóm tắt cốt truyện Tấm Cám hai chị em cha khác mẹ Cha mẹ sớm, Tấm với dì ghẻ mẹ Cám Dì ghẻ người cay nghiệt, bắt Tấm phải làm lụng vất vả Trái lại, Cám nuông chiều Một lần, bắt tôm tép đồng, để thưởng yếm đỏ, Cám lừa Tấm, trút hết tép vào giỏ Tấm khóc, Bụt lên bảo Tấm mang bống sót lại giỏ nuôi giếng Mẹ Cám biết chuyện, lừa Tấm chăn trâu đồng xa, bắt bống giết thịt Mất bống, Tấm ngồi khóc Bụt lại bảo Tấm nhặt lấy xương bống bỏ vào bốn lọ chôn bốn chân giường Ít lâu sau, nhà vua mở hội Dì ghẻ lấy gạo trộn lẫn với thóc, bắt Tấm nhà nhặt Cám trảy hội Tấm ngồi khóc mình, Bụt lại sai đàn chim sẻ xuống nhặt giúp, lại bảo Tấm đào lọ chôn chân giường lên để có đủ thứ để trảy hội Trên đường trảy hội, phóng ngựa qua chỗ lội Tấm đánh rơi giày mà không kịp nhặt Nhà vua qua nhặt giày xinh xắn liền hạ lệnh để tất đàn bà gái xem hội ướm thử, vừa lấy làm vợ Tất không Tấm vừa giày Tấm rước vào cung làm vợ vua Ngày giỗ cha, Tấm nhà, mẹ Cám ghen ghét bày mưu để Tấm trèo cau chặt gốc, giết chết Tấm Cám vào cung thay Tấm Tấm chết hoá thành chim vàng anh quấn quýt bên vua, Cám bắt chim làm thịt vứt lông chim vườn Lông chim hoá hai xoan đào, vua thấy đẹp sai mắc võng nằm chơi hóng mát ngày, Cám sai chặt hai xoan đào làm khung cửi Cám ngồi dệt, từ khung cửi phát tiếng oán trách Cám đem đốt khung cửi, vứt tro xa hoàng cung Từ đống tro mọc lên thị, đến mùa thị bà lão hàng nước đem Hàng ngày, bà lão vắng, Tấm từ thị chui giúp bà việc nhà xong lại chui trở vào Bà lão rình biết ôm choàng lấy Tấm, nhận làm Một hôm vua chơi qua, ghé vào quán nước bà lão, nhận Tấm đón nàng cung Thấy Tấm ngày xinh đẹp, Cám hỏi, Tấm lừa Cám tự đào hố sai đổ nước sôi Cám chết, Tấm đem xác làm mắm gửi cho dì ghẻ Mụ dì ghẻ ăn đến mắm gần hết thấy đầu lâu gái, mụ lăn đùng chết Diễn biến truyện chia thành hai giai đoạn - Từ đoạn truyện yếm đỏ đến đoạn truyện Tấm xem hội phản ánh mâu thuẫn xoay quanh quyền lợi vật chất tinh thần sống hàng ngày - Đoạn lại liên quan đến chết Tấm hóa thân trở trở lại cô, xuất mâu thuẫn địa vị quyền lợi đẳng cấp (mâu thuẫn xã hội) nên tính liệt mâu thuẫn rõ Diễn biến cốt truyện cho ta hình dung xu hướng phát triển hai tuyến nhân vật: - Tuyến mẹ Cám: ngày tỏ độc ác hơn, tàn nhẫn - Tuyến nhân vật Tấm, từ hành động phản ứng yếu ớt, cô trở nên liệt chủ động để đòi lại hạnh phúc đích thực Tấm sau chết hóa thân trở trở lại thành: chim vàng anh - hai xoan đào - khung cửi - thị, nghĩa hóa thành vật Sự hóa thân thần kì phản ánh quan niệm dân gian xưa: quan niệm đồng người vật Cả bốn hình thức biến hóa cho thấy vẻ đẹp phẩm chất nhân vật không thay đổi: bình dị sáng Bốn lần biến hóa cho thấy biến chuyển ý thức đấu tranh nhân vật Ví dụ: Khi chim vàng anh, nhìn thấy Cám giặt áo, chim nói: "Phơi áo chồng tao, phơi lao phơi sào, phơi bờ rào, rách áo chồng tao" Nhưng khung cửi lên lời, liệt hơn: Cót ca, cót két Lấy tranh chồng chị Chị khoét mắt Có thể nói ý nghĩa chung trình biến hóa thể sức sống mãnh liệt Tấm Sức sống bị tiêu diệt lực Và nguyên nhân quan trọng tạo nên chiến thắng cuối nhân vật Bản chất mâu thuẫn xung đột truyện Tấm Cám Mâu thuẫn xung đột truyện cổ tích trước hết mâu thuẫn xung đột gia đình phụ quyền thời cổ đại (mâu thuẫn dì ghẻ mâu thuẫn chồng) Nguyên nhân bắt nguồn từ việc kế thừa tài sản hưởng quyền lợi vật chất thành viên (con cái) gia đình Truyện thấp thoáng xuất mâu thuẫn xã hội (về quyền lợi địa vị) chủ đạo ý nghĩa chung tác phẩm toát lên từ mâu thuẫn thiện ác Đó đấu tranh người lương thiện kẻ bất lương Hành động Tấm giội nước sôi giết Cám, lấy xác làm mắm, gửi cho dì ghẻ ăn gây nhiều tranh cãi không người phản đối cho hành động làm vẻ đẹp vẹn toàn nhân vật Tấm Thực phải hiểu rằng: truyền thống cảm nhận dân gian, người ta không quan tâm đến tính chất dã man việc Theo quan niệm "ác giả ác báo" người ta ý đến việc ác bị trừng phạt với mức độ Với tác giả dân gian, kết cục mẹ Cám thích đáng, phù hợp với mà mẹ mụ gây Những đặc trưng thể loại truyện cổ tích thần kì biểu Tấm Cám: - Cốt truyện có tham gia nhiều yếu tố thần kì: nhân vật Bụt, xương cá bống lần biến hóa nhân dân - Về kết cấu, truyện có dạng: nhân vật phải trải qua nhiều hoạn nạn cuối hưởng hạnh phúc Đây kiểu kết cấu phổ biến loại truyện cổ tích thần kì - Truyện phản ánh xung đột xã hội thời kì có phân chia giai cấp - Kết thúc truyện có hậu mang tính nhân đạo lạc quan

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan