ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG UNG THƯ đại TRÀNG GIAI đoạn II, III tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội từ 2013 2014

60 498 2
ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG UNG THƯ đại TRÀNG GIAI đoạn II, III tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội từ 2013 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** ĐINH THU HẰNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG UNG THƯ ĐẠI TRÀNG GIAI ĐOẠN II, III TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TỪ 2013-2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA 2009-2015 HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** ĐINH THU HẰNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG UNG THƯ ĐẠI TRÀNG GIAI ĐOẠN II, III TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TỪ 2013-2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA 2009-2015 Người hướng dẫn khoa học: ThS Trịnh Lê Huy HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo đại học Bộ môn Ung thư - Trường Đại học Y Hà Nội; xin chân thành cảm ơn Đảng Ủy, Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp khoa Ung bướu Chăm sóc giảm nhẹ - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho học tập hoàn thành đề tài Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn chân thành sâu sắc đến Thạc sĩ Trịnh Lê Huy - khoa Ung bướu Chăm sóc giảm nhẹ, bệnh viện Đại học Y Hà Nội - người thầy hết lòng dạy bảo, hướng dẫn học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm đề tài tốt nghiệp bác sĩ đa khoa cho ý kiến quý báu để đề tài hoàn thiện Tôi xin cảm ơn thầy cô môn ung thư - trường Đại học Y Hà Nội dạy bảo trình học tập Cuối xin dành tình cảm sâu sắc tới người thân gia đình, người bạn thân thiết động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn trình học tập hoàn thành đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Đinh Thu Hằng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -*** - LỜI CAM ĐOAN Kính gửi : – Phòng đào tạo đại học - Trường Đại học Y Hà Nội – Bộ môn Ung thư - Trường Đại học Y Hà Nội – Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cam đoan thực trình làm khóa luận cách khoa học, xác nghiêm túc Các số liệu, kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Đinh Thu Hằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AJCC : American Joint Committee on cancer (Hiệp hội Ung thư BN CA 19-9 CEA Hoa Kì) : American Society of Clinical Oncology (Hiệp hội lâm sàng ung thư quốc gia Mỹ) : Bệnh nhân : Cancer antigen 19-9 (Kháng nguyên ung thư 19-9) : Carcino - Embryonic Antigen (Kháng nguyên ung thư biểu CLVT ĐT ĐTP ĐTT GPB GĐ PET- CT mô phôi) : Cắt lớp vi tính : Đại tràng : Đại tràng phải : Đại tràng trái : Giải phẫu bệnh : Giai đoạn : Positron emission tomography – computer tomography SEER (Cắt lớp phát xạ) : Serveillance Epidemiology and End Results (Theo dõi, dịch UICC tễ học kết quả) : Union for International Cancer Control (Hiệp hội Phòng UTBM UTĐT WHO chống ung thư Quốc tế) : Ung thư biểu mô : Ung thư đại tràng : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) ASCO MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 1.1 Dịch tễ học .2 1.1.1 Thế giới .2 1.1.2 Việt Nam 1.2 Một số đặc điểm giải phẫu .2 1.2.1 Hình thể đại tràng .2 1.2.2 Mạch máu 1.2.3 Dẫn lưu bạch huyết 1.2.4 Thần kinh chi phối .4 1.3 Đặc điểm bệnh học 1.3.1 Tổn thương đại thể 1.3.2 Tổn thương vi thể 1.4 Tiến triển tự nhiên ung thư đại tràng 1.5 Chẩn đoán 1.5.1 Chẩn đoán lâm sàng 1.5.2 Chẩn đoán cận lâm sàng 1.6 Chẩn đoán giai đoạn .11 1.6.1 Xếp loại giai đoạn theo Dukes cải tiến .8 1.6.2 Phân loại theo TNM 1.7 Hạch ung thư đại tràng 11 CHƯƠNG 12 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 2.1 Đối tượng nghiên cứu .12 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân 12 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 12 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 12 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu .12 CHƯƠNG 15 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đặc điểm lâm sàng 15 3.1.1 Tuổi giới 15 3.1.2 Tiền sử 16 3.1.3 Lý vào viện 17 3.1.4 Triệu chứng lâm sàng .17 3.1.5 Vị trí u .18 3.1.6 Mối liên quan một số yếu tố với vị trí u 19 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng 20 3.2.1 Đặc điểm nội soi .20 3.2.2 Nồng độ CEA trước phẫu thuật .21 3.2.3 Liên quan về nồng độ CEA với số yếu tố 22 3.2.4 Đặc điểm giải phẫu bệnh 23 3.2.5 Mối liên quan giữa thể mô bệnh học và tuổi 23 3.2.6 Giai đoạn TNM (theo UICC 2010) .24 3.2.7 Liên quan về mức độ di hạch với số yếu tố 25 3.2.8 Giá trị chẩn đoán cắt lớp vi tính 27 CHƯƠNG 28 BÀN LUẬN 28 4.1 Đặc điểm lâm sàng 28 4.1.1 Tuổi giới .28 4.1.2 Tiền sử thân gia đình .28 4.1.3 Lý vào viện 29 4.1.4 Triệu chứng lâm sàng 29 4.1.5 Vị trí khối u 31 4.1.6 Mối liên quan giữa vị trí u với một số yếu tố 31 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng 32 4.2.1 Nội soi 32 4.2.2 Nồng độ CEA trước phẫu thuật .33 4.2.3 Liên quan giữa nồng độ CEA và một số yếu tố 33 4.2.4 Giải phẫu bệnh 33 4.2.5 Liên quan giữa mô bệnh học và tuổi .34 4.2.6 Giai đoạn TNM 34 4.2.7 Liên quan về mức độ di hạch với một số yếu tố .35 4.2.8 Giá trị chẩn đoán cắt lớp vi tính 36 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 1.1 PHÂN LOẠI GIAI ĐOẠN THEO DUKES CẢI TIẾN [21] BẢNG 1.2 PHÂN LOẠI GIAI ĐOẠN DUKES SỬA ĐỔI/ TNM .9 BẢNG 1.3 PHÂN CHIA GIAI ĐOẠN UNG THƯ ĐẠI TRÀNG CỦA UICC-2010 10 BẢNG 3.1 TIỀN SỬ BẢN THÂN VÀ GIA ĐÌNH 16 BẢNG 3.2 CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG .17 BẢNG 3.4 ĐẶC ĐIỂM NỘI SOI 20 BẢNG 3.5 MỐI LIÊN QUAN GIỮA HÌNH DẠNG VÀ VỊ TRÍ U .21 BẢNG 3.6 TƯƠNG QUAN CEA VÀ VỊ TRÍ U .22 BẢNG 3.7 MỐI TƯƠNG QUAN CEA VỚI HÌNH DẠNG U 22 BẢNG 3.8 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH 23 BẢNG 3.9 MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔ BỆNH HỌC VÀ TUỔI 23 BẢNG 3.10 GIAI ĐOẠN TNM THEO UICC 2010 .24 BẢNG 3.11 LIÊN QUAN MỨC ĐỘ DI CĂN HẠCH VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ 25 DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 3.1 PHÂN BỐ BN THEO TUỔI .15 BIỂU ĐỒ 3.2 PHÂN BỐ BN THEO GIỚI .15 BIỂU ĐỒ 3.3 LÝ DO VÀO VIỆN .17 BIỂU ĐỒ 3.4 PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO VỊ TRÍ U 18 BIỂU ĐỒ 3.5 NỒNG ĐỘ CEA TRƯỚC PHẪU THUẬT .22 BIỂU ĐỒ 3.6 GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN CỦA CLVT .27 DANH MỤC HÌNH HÌNH1.1 GIẢI PHẪU ĐẠI TRÀNG (THEO SAHAJA VÀ CS -2008) [14] ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đại tràng (UTĐT) bệnh ung thư phổ biến giới, tỷ lệ mắc UTĐT có xu hướng ngày tăng lên Theo thống kê Tổ chức nghiên cứu ung thư Quốc tế IARC (Globocan 2008), năm ước tính UTĐT có 1.234.000 ca mắc, chiếm 9,8% tổng số bệnh ung thư có 608.000 bệnh nhân chết UTĐT đứng thứ nam sau ung thư phế quản phổi ung thư tuyến tiền liệt, đứng thứ nữ sau ung thư vú [1] Tỉ lệ mắc bệnh có xu hướng tăng cao số nước Châu Á đó có Việt Nam Theo ghi nhận ung thư Việt Nam ước tính năm 2010 nước có khoảng 5434 người mắc đứng hàng thứ hai giới, tỉ lệ mắc nam nữ tương ứng 19,0 14,7 100.000 dân [2] Lâm sàng UTĐT thường tiến triển âm thầm, bệnh nhân thường đến bệnh viện giai đoạn muộn và điều đó ảnh hưởng đến kết điều trị Vì vậy chẩn đoán sớm ung thư đại tràng là một yêu cầu cấp thiết thực hành lâm sàng Hiện giới Việt Nam, nghiên cứu ung thư đại tràng tiếp tục tiến hành Trong đó các nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng giúp đỡ thầy thuốc công tác chẩn đoán bệnh, đặc biệt là vấn đề chẩn đoán sớm Tuy nhiên, những nghiên cứu ung thư đại tràng giai đoạn II, III Do đó, chọn đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư đại tràng giai đoạn II, III Bệnh viện Đại học Y Hà Nội” nhằm mục tiêu sau: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng ung thư đại tràng giai đoạn II, III Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ 1/2013 đến 12/ 2014 Nhận xét số đặc điểm cận lâm sàng ung thư đại tràng giai đoạn II, III Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ 1/2013 đến 12/ 2014 33 Về mặt hình thái tổn thương gặp nhiều nghiên cứu thể sùi chiếm 43,8%, sùi loét 25%, loét 18,8%, thâm nhiễm 12,4% giống với nghiên cứu trước Nghiên cứu đánh giá mặt hình thái học Lê Đình Roanh (1999) cho thấy thể sùi sùi loét thể hay gặp với 78,2%; Nguyễn Quang Thái (2002) thể sùi 61,5%, Đào Thị Thanh Bình (2010) thể sùi 74,4%, Nguyễn Thị Thu Hường (2011) thể sùi 60,2% [22, 24, 27, 36] Theo tác giả Lê Đình Roanh, khối u thể sùi hay gặp ở ĐT phải còn thể loét hay gặp ở ĐT trái [18] Chúng đã tìm mối liên quan giữa vị trí u và hình dạng u nhiên không tìm được mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p = 0,76) Có lẽ cỡ mẫu nghiên cứu của chúng còn nhỏ 4.2.2 Nồng độ CEA trước phẫu thuật Nghiên cứu của chúng cho thấy 46,9% bệnh nhân có nồng độ CEA trước mổ cao bình thường (> ng/ml), tăng nhẹ từ -10 ng/ml chiếm 15,6% tăng nhiều 10 ng/ml chiếm 31,3% Kết giống với nghiên cứu Nguyễn Quang Thái, Khổng Thị Hồng (2000), Nguyễn Thị Thu Hường (2011) Bannura nghiên cứu 373 bệnh nhân UTĐT nồng độ CEA bình thường 61%, ng/ml 39%, 15 ng/ml 22%, có mối liên quan chặt chẽ nồng độ CEA với giai đoạn u, xâm lấn hệ thống bạch huyết [43] 4.2.3 Liên quan giữa nồng độ CEA và một số yếu tố Xem xét các yếu tố có thể ảnh hưởng đến nồng độ CEA trước phẫu thuật vị trí u hay hình dạng u chúng không tìm được mối tương quan nào có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Kết quả này có thể bị ảnh hưởng bởi số lượng bệnh nhân nghiên cứu không đủ lớn (n = 32) 4.2.4 Giải phẫu bệnh - Về thể mô bệnh học, thấy UTBM tuyến chiếm chủ yếu với 90,6%, UTBM tuyến nhầy UTBM không biệt hóa chiếm 6,3% và 3,1%, tỉ lệ giống với số tác giả nước giới Theo Lê Đình Roanh (1999) nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học tỷ lệ UTBM tuyến 79,6%, Nguyễn Quang Thái (2002) UTBM tuyến 83,1% [31], [42] Roberto (2010) nhận định thể mô 34 bệnh học UTĐT ung thư biểu mô tuyến, chiếm khoảng 90-95% tất trường hợp, thể keo chế nhày chiếm 17% [44] Dựa vào mức độ biến đổi nhân, tần suất nhân chia cách xếp ống tuyến UTBM tuyến chia thành mức độ biệt hóa, ngoài hai thể UTBM tuyến nhầy và UTBM tế bào nhẫn cũng được coi là ung thư kém biệt hóa( biệt hóa thấp) Nghiên cứu của chúng cho thấy độ biệt hóa cao chiếm 9,4%, độ biệt hóa vừa chiếm tỉ lệ cao với 75,0% và biệt hóa thấp chiếm 15,6% Tỉ lệ giống với nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thu Hường với tỉ lệ 20,2%, 74,7%, 5,1% [34] 4.2.5 Liên quan giữa mô bệnh học và tuổi Về mô bệnh học, UTBM tuyến nhày không biệt hóa thể bệnh ác tính cao, tiên lượng xấu, khả di hạch cao hơn, thường hay gặp người trẻ, khó điều trị triệt có xu hướng tái phát sau mổ Vì vậy, chúng xem xét mối tương quan giữa thể mô bệnh học và lứa tuổi nghiên cứu không tìm được sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,27) Lí có thể vì số lượng bệnh nhân của nghiên cứu không đủ lớn (n = 32) 4.2.6 Giai đoạn TNM Trong số 32 bệnh nhân nghiên cứu tỉ lệ T3 T4 chiếm đa số, tương ứng 50,0% 34,4%, có 15,6% T2 On Suzuki (2006) nhận thấy T3-4 chiếm tỉ lệ cao T1-2 nhóm bệnh nhân di hạch (78,8% so với 21,2%) [45] Theo tác giả Nguyễn Thị Thu Hường (2011) tỉ lệ T3 T4 54,1% 36,7%, có 9,2% T2 trường hợp T1 [34] Tỉ lệ bệnh nhân di hạch 78,1% N1 chiếm 48,0 %, di mức N2 chiếm 52,0% Mức độ di hạch khác so sánh với tác giả nước, Nguyễn Thanh Tâm (2010) nghiên cứu tổn thương hạch UTĐT phẫu thuật triệt công bố tỉ lệ N1là 54,5%, N2 là 45,5%, tỉ lệ theo tác giả Giang Ngọc Hùng (2008) 43,9% 56,1% [32], [46] Có khác nghiên cứu số lượng hạch di phụ thuộc nhiều vào số lượng hạch phẫu tích kiểm tra giải phẫu bệnh sau mổ Hơn nữa, hạch di UTĐT thường có kích thước nhỏ, thường khó phát mắt thường, 35 giải phẫu bệnh đóng vai trò quan trọng phải làm cẩn thận để kiểm tra hạch cách đầy đủ [5] Hiện giới có nhiều nghiên cứu đánh giá mức độ di hạch, số lượng hạch vét phẫu thuật mối liên hệ với kết điều trị AJCC khuyến cáo số lượng hạch tối thiểu cần phải vét đạt 12 hạch đảm bảo xác giai đoạn hạch di [22] Dựa vào mức độ di hạch mức độ u xâm lấn thành ĐT, theo AJCC, số 32 bệnh nhân nghiên cứu giai đoạn IIIc chiếm cao với 40,6%; tiếp đến giai đoạn IIIb chiếm tỷ lệ 25,0%, giai đoạn IIa chiếm tỉ lệ 21,9%, giai đoạn IIIa gặp với 9,4%, giai đoạn IIb trường hợp chiếm 3,1% Tựu chung, có 25,0% thuộc giai đoạn II 75,0% thuộc giai đoạn III 4.2.7 Liên quan về mức độ di hạch với một số yếu tố Vai trò của hạch được đánh giá một yếu tố nguy tái phát vấn đề tiên lượng và trở thành yếu tố quyết định điều trị hóa chất bổ trợ Theo nhiều tác giả nồng độ CEA trước mổ tăng yếu tố nguy di hạch Nhưng liệu mức độ tăng CEA có liên quan tới mức độ di hạch hay không? Nguyễn Thanh Tâm (2010) cho dù có khác biệt lớn nồng độ CEA trước mổ bệnh nhân di hạch không di hạch (p < 0,01), lại khác biệt bệnh nhân có số lượng hạch di khác (p = 0,85) [46] Trong nghiên cứu chúng tôi, nồng độ CEA < 10 ng/ml ≥ 10 ng/ml nhóm bệnh nhân di hạch khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,38 hay cả với ngưỡng CEA là ng/ml cũng cho kết quả tương tự (p = 0,58) Có thể số lượng bệnh nhân nghiên cứu còn ít nên chưa phản ánh rõ về mối tương quan này Ngoài ra, chúng cũng tiến hành nghiên cứu mối liên quan giữa khả di hạch với một số yếu tố tuổi, thiếu máu, mức độ xâm lấn u, độ biệt hóa, hình dạng u Tuy nhiên chưa có mối liên quan nào có ý nghĩa thống kê Điều này có thể nghiên cứu của chúng tiến hành một mẫu nhỏ (n = 32) nên chưa thể đánh giá được một cách đầy đủ Nguyễn Thanh Tâm (2010) nhận định tỉ lệ di hạch u thể loét cao (66,7%) so với u thể sùi có 38,5%, 36 khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,02 Tuy nhiên số nghiên cứu giới thất bại việc liên quan hình dạng u với mức độ di hạch [46] 4.2.8 Giá trị chẩn đoán cắt lớp vi tính Theo biểu đồ 3.6 số 32 bệnh nhân nghiên cứu có 22/32 trường hợp (68,9%) chẩn đoán mức độ xâm lấn u Theo nhóm tác giả Karen M.Horton, MD, Ross A.Abrams, MD CLVT đánh giá độ lan rộng khối u đơn giản hình ảnh dày thành, hoặc thâm nhiễm mỡ quanh ĐT hoặc quan lân cận [47] CLVT đánh giá tốt giai đoạn T2, T3, T4 Tuy nhiên số hình xơ nhầm với hình ảnh thâm nhiễm của u dẫn đến việc đánh giá vượt giai đoạn [48] Cũng từ biểu đồ 3.6 thấy chẩn đoán mức độ di hạch có 19/32 trường hợp CLVT chẩn đoán lại 13/32 trường hợp chẩn đoán sai (40,6%) Những lý sai là: hạch đứng cạnh quan sát CLVT đánh giá hạch, GPB hạch đếm riêng rẽ ngược lại, CLVT nhiều hạch đứng cạnh GPB chúng mô tả khối hạch số lượng Mặt khác CLVT đánh giá hạch mà hạch di hay hạch viêm Đây hạn chế đánh giá giai đoạn N Giá trị của CLVT ở phải được hiểu tương đối vì kết quả phụ thuộc chủ quan người đọc 37 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 32 bệnh nhân UTĐT điều trị khoa Ung bướu Chăm sóc giảm nhẹ - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội rút kết luận sau:  Đặc điểm lâm sàng  Gặp nhiều lứa tuổi, chủ yếu 40 tuổi với 96,9%, tỷ lệ nam/nữ 1,13/1  Tiền sử bản thân: Polyp ĐT chiếm 15,6%, viêm loét ĐT chiếm 6,3%  Tiền sử gia đình: Viêm loét, polyp ĐT chiếm 9,4%, bệnh ung thư ĐT có tỉ lệ 3,1%  Lý vào viện: Phổ biến đau bụng chiếm 53,1% Đau bụng có nhiều ở UTĐT phải và ngoài nhày máu nhiều ở UTĐT trái, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,02)  Triệu chứng năng: Hay gặp đau bụng chiếm 87,5% Rối loạn tiêu hóa chiếm 56,3% và nhày máu là 37,5% UTĐT trái có tỉ lệ ngoài nhày máu, thay đổi thói quen đại tiện cao ở UTĐT phải, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05  Triệu chứng toàn thân: Gầy sút có tỉ lệ 46,9%, thiếu máu có tỉ lệ khá cao với 40,6% thiếu máu nhẹ 25,0% Triệu chứng thiếu máu gặp ở ĐT phải nhiều ĐT trái với p = 0,02  Triệu chứng thực thể: Sờ thấy u bụng chiếm 15,6%, tắc ruột u có tỉ lệ 53,1% Tắc ruột gặp ở u ĐT trái cao u ĐT phải (p < 0,05)  Đặc điểm cận lâm sàng  Vị trí u: Gặp nhiều ĐT sigma (37,5%) ĐT góc gan (21,9%) Tỉ lệ UTĐT phải/ UTĐT trái = 1/1  Đặc điểm nội soi: 71,9% u chiếm toàn chu vi Dạng sùi chiếm tỉ lệ cao nhất với 43,8% Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hình dạng u ở bên trái và bên phải (p > 0,05) 38  Nồng độ CEA trước mổ ≥ ng/ml chiếm 41,8%, khác biệt có ý nghĩa thống kê nồng độ CEA UTĐT phải trái (p = 0,21) Tương tự, nồng độ CEA theo hình dạng u không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)  Giải phẫu bệnh: UTBM tuyến chiếm 90,6% đó độ biệt hóa vừa có tỉ lệ 75,0% Sự khác biệt giữa mô bệnh học và tuổi không có ý nghĩa thống kê (p = 0,27)  Tỉ lệ giai đoạn T2, T3, T4 tương ứng 15,6%, 50,0% 34,4%  Tỉ lệ N1 hạch 37,5%, N2 40,6%, mối liên quan giữa giai đoạn N với một số yếu tố như: tuổi, thiếu máu, mức độ xâm lấn u, thể mô bệnh học, hình dạng u, mức độ CEA tăng (p > 0,05)  Vai trò CLVT: Chẩn đoán giai đoạn T chiếm tỉ lệ 68,9%, chẩn đoán di hạch tỉ lệ 59,4% 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Siegel R, Jemal A, Ward E, et al (2009), Cancer statistics, CA Cancer J Clin, 59-225 Nguyễn Bá Đức (2010) Báo cáo sơ kết thực dự án quốc gia phòng chống ung thư giai đoạn 2008-2010 Tạp chí ung thư học Việt Nam, 21-26 Minsky B.D, Cohen A.M, Schilsky R.L (1997), Cancer of the rectum, Cancer of the gastrointestinal tract, Cancer: Principles and Practice of Oncology, Lippincott – Raven, 1197- 1234 SEER (2010), SEER stat Fact Sheets: Colon and Rectum Vincent T, DeVita (2008), Colon cancer, Principles & Practice of oncology, 8th Edition, Lippincott Williams & Wilkins, 1233-84 Nguyễn Thị Hạnh, Phạm Hoàng Anh, Trần Hồng Trường (1993), Ung thư Hà Nội Vol 7, Y học Việt Nam, 14-21 Nguyễn Hoài Nga, Phạm Hoàng Anh, Trần Hồng Trường (1995) Ung thư người Hà Nội 1994 Y học thực hành, Chuyên san ung thư học, 96-8 Đỗ Đức Vân, Nguyễn Đức Bình (1996), Nhận xét kết điều trị phẫu thuật ung thư đại tràng qua 351 trường hợp điều trị bệnh viện Việt Đức 15 năm (1977-1991), Kỉ yếu công trình Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Hiếu, Vi Trần Doanh (2005) Nghiên cứu số yếu tố nguy di xa ung thư đại trực tràng điều trị bệnh viện K từ 2003 2004 Tạp chí Y học thực hành, 520 10 Đoàn Hữu Nghị, Nguyễn Văn Hiếu (1993) Nhận xét chẩn đoán điều trị ung thư đại tràng bệnh viện K từ 1983 đến 1993 Tạp chí Y học Việt Nam, 11 Mai Liên (2010), Đánh giá kết điều trị hóa chất bổ trợ ung thư đại tràng giai đoạn Dukes B bệnh viện K 2004 - 2009, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 12 AJCC (2010), Colon and rectum, Cancer staging handbook, 173-206 40 13 Đỗ Xuân Hợp (1977), Đại tràng, trực tràng Giải phẫu bụng, Nhà xuất Y học, 206-253 14 Sahaja Parsa H Anne (2008) Anatomy, Histology, & Embryology of the Large Intestine University of Debrecen 15 Lê Thị Yến (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố nguy ung thư trực tràng tái phát, di căn, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 16 Al B Benson, Deborah Schrag, Mark R Somerfield, et al (2004) American Society of Clinical Oncology recommendations on adjuvant chemotherapy for stage II colon cancer Journal of Clinical Oncology, 22(16), 3408-3419 17 L Dogan, N Karaman, KB Yilmaz, et al (2010) Characteristics and risk factors for colorectal cancer recurrence Journal of BU ON.: official journal of the Balkan Union of Oncology, 15(1), 61 18 Lê Đình Roanh (2001) Ung thư đại trực tràng, Bệnh học khối u, Nhà xuất Y học, 230- 235 19 Skarin A.T Turner J.R (1996), Cancer of the gastrointestinal tract, Atlas of Diagnostic Oncology, Mosby – Wolfe, Chapter S 111-160 20 Alexander Charles Ford, SJO Veldhuyzen Van Zanten, Christopher C Rodgers, et al (2008) Diagnostic utility of alarm features for colorectal cancer: systematic review and meta-analysis Gut, 57(11), 1545-1553 21 Staley R.H (2000), Tumors of the colon and rectum, Pathology and Genetíc of tumors of the disgestive system, WHO classification of tumors, IARC Press, Lyon 22 Carolyn C.C (2008), Colon cancer, Abeloff’s Clinical Oncology, An Imprint of Elsevier 23 I Taylor (1996) Liver metastases from colorectal cancer: lessons from past and present clinical studies British Journal of surgery, 83(4), 456-460 24 Trường Đại học Y Hà Nội (2003), Chẩn đoán thiếu máu – Phân loại thiếu máu, Nội khoa sở tập 2, Nhà xuất Y học, 51-59 41 25 Phil Gold Samuel O Freedman (1965) Demonstration of tumor-specific antigens in human colonic carcinomata by immunological tolerance and absorption techniques The Journal of experimental medicine, 121(3), 439-462 26 Michael J Duffy (2001) Carcinoembryonic antigen as a marker for colorectal cancer: is it clinically useful? Clinical chemistry, 47(4), 624-630 27 S Maestranzi, R Przemioslo, H Mitchell, et al (1998) The effect of benign and malignant liver disease on the tumour markers CA19-9 and CEA Annals of Clinical Biochemistry: An international journal of biochemistry in medicine, 35(1), 99-103 28 Hiệp hội nghiên cứu ung thư đại trực tràng (1999), Phân loại Nhật Bản ung thư biểu mô đại trực tràng Nhật Bản, Bệnh viện Chợ Rẫy 29 H-P Bruch, O Schwandner, THK Schiedeck, et al (1999) Actual standards and controversies on operative technique and lymph-node dissection in colorectal cancer Langenbeck's Archives of Surgery, 384(2), 167-175 30 Đào Thị Thanh Bình (2010), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xác định số yếu tố nguy tái phát, di ung thư đại tràng Bệnh viện K, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 31 Nguyễn Quang Thái (2002), Nghiên cứu số phương pháp chẩn đoán kết sau năm điều trị phẫu thuật ung thư đại tràng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 32 Giang Ngọc Hùng (2008), Nghiên cứu đặc điểm hình thái học di hạch vùng ung thư biểu mô đại trực tràng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 33 Nguyễn Thu Hương (2008), Đánh giá hiệu phác đồ FOLFOX4 điều trị ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn Bệnh viện K, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Thu Hường (2011), Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật kết hợp hóa chất ung thư đại tràng di hạch bệnh viện K, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 42 35 Phan Văn Hạnh (2004), Nhận xét tổn thương ung thư đại tràng qua nội soi ống mềm đối chiếu với lâm sàng giải phẫu bệnh bệnh viện K từ 20002004, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 36 D Ahnen, FA Macrae J Bendell (2010) Clinical manifestations, diagnosis, and staging of colorectal cancer UpToDate Online version, 17 37 Hồ Long Hiển (2009), Điều trị carcinom đại tràng giai đoạn II-III, Y học thành phố Hồ CHí Minh 38 Nguyễn Xuân Hùng (2001), Kết điều trị ung thư đại tràng bệnh viện Việt Đức năm (1994-1999), Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Bộ Y tế-Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, Hà Nội 39 Trần Thắng (2010) Nghiên cứu áp dụng hóa trị liệu bổ trợ phác đồ FUFA sau phẫu thuật ung thư biểu mô tuyến đại tràng Tạp chí ung thư học Việt Nam, 373-83 40 Trần Thắng (2002), Đánh giá kết hoá trị liệu ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng Bệnh viện K từ 1997 đến 2002, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 41 VO Speights, MW Johnson, PH Stoltenberg, et al (1991) Colorectal cancer: current trends in initial clinical manifestations Southern medical journal, 84(5), 575-578 42 Ngô Thu Thoa, Lê Đình Roanh (1999) Nghiên cứu hình thái học ung thư đại trực tràng gặp bệnh viện K 1994 - 1997 Tạp chí thông tin Y dược, Số đặc biệt chuyên đề ung thư, 66 - 70 43 Cumsille M.A, Bannura G., Contreras J., Barrera A., Melo C., Soto D (2004), CEA as an independent pronostic factor in colorectal carcinoma Rev Med Chil 691-700 44 Roberto L (2010), Colon cancer, Critical reviews inoncology/hematology, 106-133 45 On Suzuki, Yoshiaki Sekishita, Tuneo Shiono, et al (2006) Number of lymph node metastases is better predictor of prognosis than level of lymph 43 node metastasis in patients with node-positive colon cancer Journal of the American College of Surgeons, 202(5), 732-736 46 Nguyễn Thanh Tâm (2010), Nghiên cứu tổn thương hạch ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng phẫu thuật triệt căn, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 47 Emil J Balthazar, AJ Megibow, Do Hulnick, et al (1988) Carcinoma of the colon: detection and preoperative staging by CT American Journal of Roentgenology, 150(2), 301-306 48 Willem P.J (1994), Le cancer rectocolique héréditaire, Almanch, 67-70 44 Chương Số hồ sơ…………………… ………số thứ tự……………… năm………… … MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HÀNH CHÍNH 1.1 Họ tên 1.2 Tuổi 1.3 Giới 1.4 Địa 1.5 Ngày vào viện TIỀN SỬ BỆNH 2.1 Bản thân (1) Khỏe mạnh (2) Viêm loét ĐT (3) Polyp đại tràng (4) Ung thư khác…………… (5) Khác 2.2 Gia đình (1) Khỏe mạnh (2) Viêm loét, polyp ĐT (3) Ung thư ĐT LÂM SÀNG 3.1 Lý vào viện (1) Đau bụng (2) Đi phân nhầy máu (3) Rối loạn tiêu hóa: (4) Sờ thấy u (5) Gầy sút (6) Lý khác :……… 3.2 Triệu chứng lâm sàng có 3.2.1 Đau bụng (1) Có 3.2.2 Đi phân nhầy máu (1) Có 3.2.3 Rối loạn tiêu hóa (1) Có 3.2.4 Tình trạng gầy sút (1) Có 3.2.5 Sờ thấy u (2) Không (2) Không (2) Không (2) Không 45 (1) Có (2) Không 3.2.6 Tắc ruột (1) Có (2) Không CẬN LÂM SÀNG 4.1 Nội soi 4.1.1 Vị trí (1) Manh tràng (2) Đại tràng lên (3) Đại tràng góc gan (4) Đại tràng ngang (5) Đại tràng góc lách (6) Đại tràng xuống (7) Đại tràng sigma 4.1.2 Kích thước u so với ĐT (1) ¼ chu vi (2) ½ chu vi (3) 3/4chu vi (4) 4/4chu vi 4.1.3 Hình dạng u (1) Sùi (2) Loét (3) Thâm nhiễm (4) Kết hợp 4.2 Giải phẫu bệnh sau mổ 4.2.1 Mức độ xâm lấn thành đại tràng (1) T1 (2) T2 (3) T3 (4) T4 4.2.2 Mức độ di hạch (1) N1 (2) N2 4.2.3 Thể giải phẫu bệnh (1)UTBM tuyến (2)UTBM tuyến nhầy (3)UTBM tế bào nhẫn (4)UTBM tế bào vảy (5)UTBM tuyến-vảy (6)UTBM không biệt hóa (7)UTBM không xếp loại 4.2.4 Độ biệt hóa (1) Thấp (2)Vừa 46 (3) Cao 4.3 Nồng độ CEA trước phẫu thuật ……………………………… 4.4 Tình trạng thiếu máu HC………….Hb…………….==> có / không (1) Nhẹ (2) Vừa (3) Nặng (4) Rất nặng 4.5 Giá trị CT 4.5.1 Kết luận giai đoạn T so với GPB (1) Đúng (2) Sai 4.5.2 Kết luận giai đoạn N so với GPB (1) Đúng (2) Sai 20

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan