BỆNH học TAI GIỮA

85 201 0
BỆNH học TAI GIỮA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH HỌC TAI GIỮA I VIÊM TAI GIỮA CẤP Thường gặp, trẻ nhỏ Cần phân biệt loại chính: Viêm tai cấp đơn thuần: xử lý tốt khỏi hẳn không để lại di chứng Viêm tai hoại tử: để lại di chứng ảnh hưởng đến sức nghe dễ đưa đến biến chứng hiểm nghèo Viêm tai cấp mủ 1.1 Nguyên nhân: - Do viêm mũi họng, chủ yếu viêm V.A - Do tắc vòi tai: thường gặp sùi, u vòm họng, viêm mũi - xoang mủ 1.2 Chẩn đoán : Bệnh diễn biến theo thời kỳ với triệu chứng khác rõ rệt 1.2.1 Thời kỳ mủ: - Trẻ bị viêm mũi họng: sốt, chảy mũi, ho - trẻ nhỏ thường kèm theo rối loạn tiêu hoá: ỉa chảy, phân sông, nôn trớ Đau tai rõ rệt, làm trẻ quấy khóc, ngủ, bỏ bú, chạm vào Hình 25: ứ mủ - tr °ng thùn9 tai tai trẻ đau khóc thét Khám tai - Màng tai đục, đỏ sau xám bệch, phồng ngoài, làm mốc giải phẫu như: + Tam giác sáng + Cán búa Hình 1.26: VTG cấp ứ mủ màng nhĩ phồng 45 ĩ 12.2 Thời kỳ vd mủ Các triệu chứng giảm nhanh chóng mủ chảy ra: toàn trạng lên, giảm sốt, hết ỉa chảy, đau tai giảm dần Khám tai: Màng tai dày, ẩm, có lỗ thủng ỏ hay trước màng căng, lỗ thủng thường nhỏ, nhận thấy qua ánh nhấp nháy lau dịch Ống tai màng nhĩ Dịch tái lúc đầu loãng trong, màu vàng chanh sau đặc dần thành mủ nhầy Hình 1.27: VTG cấp vỡ mủ lỗ thủng nhỏ 1.3 Tiến triển biến chứng: - Nếu phát sớm, trích rạch dẫn lưu chủ động, sau vd mủ, làm thuôc tai cẩn thận khỏi vòng 1-2 tuần Màng tai liền tôt không để lại di chứng - Nếu không điều trị tốt thành viêm tai mủ mạn viêm tai xương chũm cấp - Các biến chứng gặp: + Liệt mặt tổn thương dây thần kinh VII, đoạn ông Faloppe mỏng + Viêm màng não: thưòng gặp trẻ nhỏ bệnh tích lan qua khớp trai - đá 1.4 xử trí: tuỳ theo giai đoạn 1.4.1 Giai đoạn đầu chủ yếu chống viêm mũi họng: - Rỏ mũi acgyron 1% sulfarin - Dùng kháng sinh tuỳ theo tình trạng nhiễm khuẩn 1.4.2 Giai đoạn rõ rệt Khi chưa vỡ mủ Dùng thuốc giảm đau, nhỏ tai glyxerin bôrat 2% vài lần Khám tai thấy màng nhĩ phồng, bệch màu phải trích rạch kịp thòi Đường trích rạch 1/4 góc sau màng tai, đủ rộng để thoát mủ tốt Sau trích đặt gạc nhỏ thấm cồn bôric sát màng tai để dẫn lưu sát khuẩn hàng ngày Khi chảy mủ: Làm thuốc tai theo dõi hàng ngày cho đên khô, liền kín màng tai 46 1.5 Phòng bệnh: - Giải sớm ổ viêm vùng mũi họng nạo VA, điều trị viêm mũi xoang, loại bỏ bít tắt vòm - Làm thông vòi tai bị tắc thổi bơm vòi nhĩ CẦN NHỚ Viêm tai cấp khởi đầu bệnh biến chứng tai, xương chũm Trích rạch màng tai kịp thời, dẫn lưu mủ tốt bệnh tự khỏi Không phun, rắc hột kháng sinh gây bít tắc mủ Viêm tai cấp hoại tử 2.1 Nguyên nhân: - Do nhiễm khuẩn lây đường hô hấp sởi, cúm, bạch hầu - Gặp trẻ nhỏ có cđ địa suy yếu, sau đợt nhiễm khuẩn nặng Tổn thương viêm niêm mạc ít, có biểu hoại tử: lớp biểu mô bị mất, lớp niêm mạc bị hoại tử đám làm bộc lộ xương gây hoại tử xương ỏ xương làm ảnh hưởng đến sức nghe, thành xương thùng tai gây nên biến chứng thần kinh, tai khỏi để lại di chứng 2.2 Chẩn đoán: Hình 1.28: VTG cấp hoại tử: xương bị hoại tử - Thể điển hình gặp sau sởi, sởi bay trẻ sốt trở lại Thể trạng nhiễm khuẩn, mệt mỏi thường có rối loạn tiêu hoá - Đau tai dội hay âm ỉ, thường đau lan gây nhức đầu, nghe rõ rệt, kèm theo ù tai chóng mặt - Ấn mặt xương chũm thường có phản ứng đau Khám tai: màng tai dục, ẩm, có nốt phổng xuất huyết tím sẫm (thường cúm), nhanh chong vỡ mủ; lỗ thủng lan to nhanh, bò nham nhở, đáy sần sùi đỏ, mủ có mùi thối, có lẫn máu 2.3 Tiến triển biến chúng: - Dễ đưa tới viêm tai xương chũm - Nếu điều trị tốt khỏi thường gây sẹo rúm màng tai, tổn thương xương làm ảnh hưởng chức nghe 47 - Dễ gây biến chứng liệt mặt, viêm mê nhĩ, biến chứng nội sọ khác 2.4 Xử trí: với viêm tai cấp nêu, cần lưu ý: - Dùng kháng sinh nâng cao trạng - Theo dõi điều trị tích cực tránh biên chứng 2.5 Phòng bệnh: trẻ bị nhiễm khuẩn lây đưòng hô hấp cần: - Nhỏ mũi sát khuẩn thường xuyên - Giữ mũi thông thoáng vệ sinh miệng - Cho vitamin thích hợp CẦN NHỚ VTG cấp hoại tử dễ đưa tới viêm xương chũm biến chứng Phải rỏ mủi trẻ bị nhiễm khuân lây đường hô hấp đề phòng Cần cho kháng sinh, theo dõi tốt bị bệnh Viêm tai xuất tiết Viêm tai xuất tiết ngày hay gặp người lớn trẻ em 3.1 Nguyên nhân: - Do tắc vòi tai: trẻ em thường gặp V.A phát, người lớn thay đổi áp lực không khí thùng tai máy bay lặn sâu - Do địa dị ứng, phản ứng phát tổ chức lymphô vùng mũi họng 3.2 Chẩn đoán: Toàn trạng không bị ảnh hưởng - Đau tai gặp, thường có cảm giác tức đút nút tai - Nghe rõ rệt, thay đổi theo tư đầu có tiếng tự vang (nghe tiếng nói thân thay đổi giống tự bịt tai nói) - Ù tai tiếng trầm, liên tục gây khó chịu Khám tai + Màng tai lúc đầu đỏ, lõm, có mạch máu rõ, sau thấy ngấn nước hay bọt nước Hình 1.29: Mức nước thùng tai bọt khítrong thùng tai 48 + Nghiệm pháp Valsalva âm tính Bịt mũi, ngậm miệng, thổi dồn lên miệng, không thấy tiếng động màng tai chứng tỏ vòi tai bị tắc, gặp bán tắc hay tắc lúc 3.3 Tiến triển biến chứng Có thể tự khỏi vòi tai thông trở lại, không để lại di chứng Trở thành mãn tính với dịch thùng tai đặc dính thành viêm tai xơ dính, vối sợi keo làm màng tai dính vào thành trong, hạn chế rung động Hiện tượng xơ dính lan vào tai 3.4 Xử trí: Làm thông vòi tai bơm hay nong vòi tai - Chống xơ dính màng tai: rỏ glyxerin borat 2% ấm vài lần ngày hydrocortison, chymotripxin - Bơm hydrocortison hay anpha chymotripxin qua vòi tai vào thùng - Đặt Ống thông khí thùng tai góc sau màng tai - Xoa bóp màn£ tai: dùng bóng cao su lắp đầu ông khít vào ông tai tai bóp bóng nhẹ làm chuyen động màng tai 3.5 - Phòng bệnh: Giải nguyên nhân gây tắc vòi nạo VA, điều trị viêm mũi xoang - Thực biện pháp phòng hộ: ngậm kẹo tự thổi hơi, thông vòi tai có thay đổi áp lực đột ngột cho thợ lặn, làm việc giếng chìm; người leo núi, máy bay CẦN NHỚ Viêm tai xuất tiết Không thủng màng tai Nghe ù tai triệu chứng Điều trị chủ yếu làm thông vòi Eustachi II VIÊM TAI GIỮA MỦ NHAY Thường gặp trẻ em diễn biến theo đợt viêm tắc vòi tai, nên gọi viêm tai vòi Bệnh tự khỏi, không gây nên di chứng, biến chứng Nguyên nhân - Chủ yếu V.A, trẻ có tạng tân, VA phát - Cũng gặp thoái hóa đuôi cuốh dưới, pôlyp vòm, viêm xoang sau xuất tiết 49 Chẩn đoán Triệu chứng nghèn nàn: trẻ không sốt, thể trạng bình thưòng, không đau tai, nghe bình thường giảm nhẹ Chảy triệu chứng với đặc điểm: chảy nhiều, thành đợt, khô lại chảy; chất lầy nhầy, trong, giông mũi nhầy, mùi hôi Khám tai: lỗ thủng màng căng thường có hình đậu, bò nhẵn Hình 1.30: Lỗ thủng hình đậu màng căng Tiến triển - Thường tự khỏi loại trừ nguyên nhân - Không để lại di chứng, lỗ thủng nhỏ, tự liền - Không gây biến chứng, không giữ vệ sinh gây viêm ống tai ngoài, chàm, ống tai Xử tri - Điều trị nguyên nhân bản, nạo V.A, chữa viêm mũi xoang - Tại chỗ: lau mủ nhầy, nhỏ tai thuốc gây khô, săn niêm mạc cồn boric 2% sulfat kẽm 1% CẦN NHỚ Viêm tai mủ nhầy: Thường gặp trẻ nhỏ, chủ yếu V.A Nạo V.A tự khỏi ■1 III VIÊM TAI GIỮA MẠN Hiện bệnh thưòng gặp nước ta, gặp lứa tuổi, có nhiều thể khác Tuỳ theo bệnh tích diễn biến thường chia làm: - Viêm tai mạn lành tính viêm tai mủ nhầy Bệnh không đưa đến biến chứng nguy hiểm, tự khỏi - Viêm tai nguy hiểm: với bệnh tích rõ rệt hòm tai xương chũm, có thê đưa đến biến chứng hiểm nghèo, ảnh hưởng nhiều đến sức nghe, đặc biệt lưu ý có bệnh tích cholesteatoma, thể viêm tai xương chũm 50 - Viêm tai mạn lành tính: Điển hình viêm tai mủ nhầy (trang 51 VTG mủ nhầy) - Viêm tai nguy hiểm: Viêm tai mủ mạn Viêm tai mủ mạn Có thể gặp người lớn trẻ em làm ảnh hưởng nhiều đên sức nghe, đưa đến biến chứng hiểm nghèo bệnh tích tói tổ chức xương 1.1 Nguyên nhân: - Do viêm tai mủ cấp không theo dõi điều trị tốt - Do viêm tai cấp thể hoại tử - Do độc tính vi khuẩn gây bệnh (lưu ý đến liên cầu khuẩn hoại huyết), thể trạng suy yếu yếu tô" thuận lợi 1.2 Chẩn đoán: Chảy mủ tai triệu chứng với đặc điểm: - Mủ chảy thường xuyên, nhiều ít, không hêt hẳn - Mủ thôi, khắm, lau thùng tai mủ chảy có mùi thối - Mủ thường đặc lổn nhổn có màu vàng, xanh, hay nâu bẩn, có lẫn máu (thường pôlyp) lẫn mảnh trắng bã đậu, có váng óng ánh váng mỡ (ngờ có cholesteatom) - Nghe ngày tăng, mức độ tuỳ theo bệnh tích tai; nghe thể truyền âm: tiếng trầm nghe giảm nhiều, có tam chứng Bézold đo âm mẫu Trên thính lực đồ đường khí giảm xuống thấp - Đau tai thấy, thường thấy đợt hồi viêm, thấy nặng nhức nửa đầu bên bệnh Soi tai lỗ thủng thường rộng, bò không đều, sát xương đáy có polyp tròn mọng hay có mảnh trắng cholesteatoma + Cơ mỏ dây + Cơ khép dây + Cơ căng dây 312 Sụn nhẫn 2,3,4 Sụrì giáp 5, Xương móng Sụn thiệt Màng giáp móng Cơ nhẫn - giáp 10 Vòng sụn khí quản Hình 3.24: cấu trúc quản Các màng dây chằng Nối sụn với vói tổ chức xung quanh chủ yếu là: - Màng giáp móng: nối sụn giáp với xương móng - Màng giáp nhẫn: nối sụn giáp với sụn nhẫn - Dây chằng nhẫn - phễu: nối sụn nhẫn vối sụn phễu Cấu trúc quản - Mặt quản lát tế bào trụ hô hấp, từ bờ tự dây tế bào Malpighi - Từ xuống có: + Tiền đình quản khoang mở phía + Băng 'thanh thất + Buồng Morgagni + Thanh môn khoảng hai dây + Hạ môn khoang mở phía dưối, vùng khí quản + Hai xoang lê ỗ phía mở lên vào vùng hạ họng 3Ĩ3 Thần kính - Vận động: dây thần kinh quặt ngược (nhánh dây X) - Cảm giác: thần kinh quản Sụn thiệt Sụn giáp Tiền môn Băng thất Buồng Morgani 7,8 Dây Thanh môn 10 Hạ môn 11 Sụn nhẫn 12 Sụn khí quản Hình 3.25: cấu trúc quản 314 ĐẠI CƯƠNG SINH LÝ THANH QUẢN Thanh quản có hai chức quan trọng - Đời sông: thở, bảo vệ đưòng thở - Xã hội: nói, nuốt Thỏ - Khi thở hai dây âm kéo xa khỏi đường làm môn mở rộng để không khí qua - Động tác thực mở (cơ nhẫn phễu) - Hai dây mở khép lại theo nhịp thở điều chỉnh hành Thanh quản quan giữ phần chức nói hay phát âm bao gồm ba phần: Nhờ có cử động lồng ngực, tạo nên luồng không khí từ phổi, khí, phê quản lên, tạo luồng khí có áp lực thời gian định 2.2 Rung (khép rung động dây thanh) - Hai dây khép lại - Niêm mạc dây rung động nhờ luồng khí thổi tạo áp lực môn gây nên độ căng dây - Độ căng dây căng dây mà chủ yếu giáp phễu - Các âm trầm phụ thuộc tuỷ Nói 2.1 Thổi Nhò vào hốic môn (thanh quản, họng, miệng, mũi) (hình 26) 2.3 Cộng huởng dây độ căng nhiểu hay Băng thất Sụn phễu Dây Thanh môn Xoang lê Sụn thiệt Hình 3.26: Hình ảnh soi quản gián tiếp 315 VIÊM THANH QUẢN CẤP Định nghĩa: - Là viêm cấp niêm mạc quản - Rất gặp khu trú mà thưòng lan rộng, phối hợp với viêm mũi họng cấp hay viêm khí phế quản cấp - Thường gặp trẻ em I VIÊM THANH QUẢN CẤP THÔNG THƯỜNG - Đây loại hay gặp viêm long đường thở - Khởi đầu viêm mũi viêm mũi - họng xuất tiết lan đến quản - Thường hay gặp thay đổi thòi tiết vào mùa lạnh Chẩn đoán 1.1 Bắt đẩu: viêm mũi - họng xuất tiết vói: - Sốt nhẹ - Chảy nước mũi - Mệt mỏi - Ngạt tắc mũi - Khô rát họng 1.2 Sau - Khàn tiếng: ngày rõ, có tiếng - Cảm giác ngứa rát kích thích kim châm quản gây nên ho - Ho: có ho cơn, lúc đầu ho khan sau có đờm nhầy hay mủ 1.3 Soi quần - Niêm mạc sung huyết đỏ - Có xuất tiết nhầy đọng tiền đình quản bám vào dây hay khe môn làm ảnh hưởng tới phát âm: giọng khàn, kích thích ho - Dây nề, đỏ, không căng - trẻ nhỏ thấy băng thất, dây nề đỏ, nhiều xuâ't tiết nhầy làm môn hẹp lại gây nên khó thỏ 328 Tiên triển - Bệnh thường tiến triển vài ngày, triệu chứng giảm dần sau ngày khỏi, riêng khàn tiếng kéo dài thêm vài ngày - Trong trường hợp virus cúm, sởi trẻ nhỏ thường bệnh tích lan theo đường hô hấp gây viêm khí - phế quản, gâyviêm phổi tiếp Xử trí - Cơ nghỉ, hạn chế nói, giữ ấm - Nếu có sốt cao bội nhiễm dùng kháng sinh - Giảm ho, giảm kích thích, giảm xuất tiết: xiro brocan, xiro phenergan 1-3% 3.1 Tại chỗ - Đắp khăn nóng trước cổ - Xông nóng vơi tinh dầu thơm - Khí dung với kháng sinh hay hydrocortison - Đồng thời rỏ mũi, súc họng chống viêm họng 3.2 Phòng - Không để bị lạnh, ẩm kéo dài - Tránh hút thuốc, uống rượu - Đeo trang chổng bụi, lạnh làm việc, - Điều trị viêm mũi, viêm mũi - họng cấp II VIÊM THANH QUẢN HẠ THANH MỒN Viêm quản hạ môn gần lưu ý đến nhiều Bệnh thường gặp trẻ nhỏ trước tuổi học (1-5 tuổi), nam nhiều nữ Bệnh thường bị bỏ qua khàn tiếng, khó thở cấp, nhanh chóng đưa tới viêm - khí - phế quản Nếu phát sớm, xử lý kết thường khả quan Nguyên nhân 1.1 Nhiễm trùng: nghĩ tới virus nhiều thường gặp mùa thu - đông, đưòng hô hấp, trẻ có dấu hiệu viêm mũi họng virus Cũng gặp nhiễm trùng liên cầu, tụ cầu, phế cầu Haemophilus influenza 1.2 Môi truờng: khí hậu lạnh, ẩm, thay đổi thời tiết đột ngột đóng vai trò quan trọng - nhiễm môi trường lưu ý: trẻ thàrih phô", gia đình có ngưòi hút thuốc lá, thiếu vệ sinh gặp với tỷ lệ cao 329 Chẩn đoán 2.1 Lâm sàng Thường gặp trẻ bị viêm mũi - họng hay viêm mũi thường xuất đêm - Khó thở: đặc biệt khó thở vào, với tiếng rít, co kéo không khàn tiếng Khó thở tăng nhanh, đưa tối ngạt thở, tím tái; có khó thỏ thở ra; thưòng thở nhanh có ứ đọng khí - phế quản - Ho, tiếng ho ông chó sủa; tiếng khóc, nói bị thay đổi âm sắc Nếu không xử trí kịp thòi tình trạng thiếu thở tăng rõ: trẻ lò đờ, tím tái, vã mồ hôi, tiếng thở rít không rõ, thở nhanh có rối loạn nhịp thở 2.2 Thực thể Soi quản trực tiếp cần thiết cho chẩn đoán thực tình trạng khó thở cho phép với trình độ kỹ thuật thiết bị bảo đảm, có phương tiện gây mê, hồi sức cấp cứu tốt, có kinh nghiệm Qua soi trực tiếp thấy: Thanh quản viêm đỏ, hạ môn nề, đỏ làm thành dây giả - trong, môn bị hẹp lại rõ Nghe phổi thấy có ran ẩm 2.3 Chẩn đoán phân biệt 2.3.1 Với viêm quản thường tính: có khó thở, khàn tiếng, tiến triển chậm đưa tói tình trạng khó thở nguy cấp 2.3.2 Viêm quản bạch hầu: có tình trạng nhiễm độc bạch hầu, có giả mạc họng, quản 2.3.3 Viêm quản sau sởi thưòng nặng, khó thở rõ rệt Xuất sau sởi bay hết vài ngày Thanh quản thường có tổn thương loét, hoại tử Xử trí 3.1 Phải coi cấp CÚIẨ khẩn trương Tiêm corticoid: dexamethason hay betamethason cải thiện tôt tình trạng khó thở sau 20 - 30 phút Nếu khó thở không giảm, tiêm tiếp Ống thứ hai 3.2 Cẩn theo dõi điểu trị tích cực trung tâm hồi sức cấp cứu Cho trẻ làm khí dung với: 2mg adrenalin + 4mg dexamethason + 3ml dung dịch sinh lý 330 Nếu khó thở rõ, cần đặt nội khí quản Lưu ý dùng ông nhỏ kích thước tương xứng lứa tuổi sô" để đưa qua hạ môn, đủ sâu tới khí quản Kháng sinh thường không quan trọng hay gặp virus cần thiết đê tránh bội nhiễm khí - phế quản phổi CẦN NHỚ Viêm quản hạ môn phải coi cấp cứu khẩn trương khó thở nặng, tăng nhanh Thường xuất khó thở đêm trẻ bị viêm mủi - họng Tiêm ống dexametazone hay betametazon cải thiện tình trạng khó thở; đặt nội khí quản tiến triển Cần theo dõi, điều trị trung tâm hồi sức cấp cứu III VIÊM THANH THIỆT Viêm thiệt biết đến nước ta Thực tế bệnh gặp diễn biến nhanh, thường đưa tới ngạt thở, viêm đưòng hô hấp nguy kịch nên dễ bị lầm lẫn, bỏ qua Bệnh gặp lứa tuổi, thường gặp trẻ nhỏ từ - tuổi, nam gặp nhiều nữ Nguyên nhân 1.1 Nhiễm trùng: chủ yếu Haemophilus Influenza typ B, lưu ý gây nhiễm trùng huyết Haemophilus Ngoài bệnh gặp liên cầu A c, tụ cầu 2.2 Yếu tô thuận lợi: thường gặp nhiều tháng mùa đông, gặp dịch mùa xuân Chẩn đoán 1.1 Lâm sàng: thường xảy đột ngột - Nuốt đau dấu hiệu khởi phát nửa trường hợp trẻ nhỏ thể bỏ bú, khóc thét cho bú, ăn chảy dãi nhiều - Sốt thường đến sau, tiến triển nhanh, sốt cao đến 39 - 40°c - Khó thở đến nhanh, khó thở thở vào, thở ra, có co kéo Có tình trạng thiếu thở, thường nằm nghiêng, đầu ngoẹo; có phải ngồi dậy, 337 cúi ngưòi trước, há mồm, lè lưỡi Lưu ý sụn thiệt bị phù nề, che lấp tiền đình quản nên khó thở tăng rõ rệt để trẻ nằm ngửa - Kèm theo giọng nói, khỏe bị khàn, không rõ 2.2 Thực thể: cần thận trọng thăm khám, đè lưỡi gây nên ngừng thở Chỉ thực nhẹ nhàng tình trạng bệnh nhân cho phép Đè lưỡi thấy sụn thiệt nề, đỏ, mọng anh đào Không thực soi quản trực tiếp khó thở, nuốt đau; chụp X quang cổ nghiêng để xác định bệnh thực khó thở cấp 2.3 Tiến triển - Khó thỏ tăng nhanh, dễ đưa tói ngừng thở thay đổi tư thế, đè lưỡi, chụp X quang - Dễ đưa tới viêm phổi, thấy 25% nhập viện bị viêm phổi Nếu cần phải theo dõi sát, phát sổm 2.4 Chẩn đoán phân biệt 2.4.1 Phù Quink thiệt: xảy đột ngột; khó thở, nuốt đau; thường xảy sau ăn, uống chất gây phản ứng cục (ở ta thường gặp uống rượu có pha thêm hóa chất) Không có dấu hiệu nhiễm trùng, không sốt cao, bệnh hết nhanh cho corticoid, kháng histamin 2.4.2 Áp xe thành sau họng: trẻ nhỏ, thường không đột ngột, không khó thở tăng để nằm; có phồng, dày thành sau họng (lưu ý trường hợp áp xe sâu vùng hạ họng), có sưng đau hạch góc hàm Xử trí 3.1 Cấp cứu - Phải coi cấp cứu, chuyển bệnh nhân đến nơi có Trung tâm hồi sức cấp cứu chuyên khoa, cần nhẹ nhàng, không thay đổi tư thê, lưu ý không để trẻ nằm ngửa - Tiêm ống Depersolon, thường không hiệu với viêm quản hạ môn - Cần đặt ống nội khí quản, có khó khăn phải mở khí quản gấp để đảm bảo đưòng thở 332 Rút Ống sau - ngày, sau soi quản kiểm tra 3.2 Điểu trị - Kháng sinh: loại mạnh, liều cao, thường dùng Claforan 150mg/kg/ngày (céphalosporin hệ 3) Nên cấy máu, có sốt cao rét run, đến 75% cấy máu có kết dương tính, dựa vào kháng sinh đồ để điều chỉnh kháng sinh - Corticoid, kháng histamin vitamin - Cung cấp oxy đầy đủ CẦN NHỚ Viêm thiệt tối cấp cứu, trẻ nhỏ Nuốt đau, bỏ bú, khó thở (tầng nằm ngửa), sốt cao dấu hiệu Tránh thay đổi tư đột ngột (đặt trẻ nằm), khám thực thể (đè lưỡi, soi quản) khó thở cấp Cần theo dõi sát, điều trị kháng sinh mạnh, liều cao IV VIÊM THANH QUẢN BẠCH HẦU Định nghĩa: gọi bệnh yết hầu, bạch hầu họng lan xuống, bệnh thường gặp trẻ nhỏ Chẩn đoán 1.1 Toàn thân: bạch hầu họng thể nặng - Thể trạng nhiễm trùng, có nhiễm độc: mặt xanh tái, chân tay lạnh - Hạch cổ sưng to 1.2 Cơ - Ho khàn, sau thành tiếng ông chó sủa - Nói khóc khàn, khàn đặc tới tiếng - Khó thở quản tăng nhanh, lúc đầu xuất gắng sức, sau liên tục điển hình: + Khó thở chậm + Thì thở vào 333 + Có tiếng rít + Co kéo hô hấp + Tím tái Sau nhanh chóng chuyển sang giai đoạn cuối: + Thở nhanh nông + Nhịp thở không + Dẫn đến ngạt thở + Đờ đẫn, nằm lả 1.3 Khám - Soi quản: thấy giả mạc trắng đục bám băng thất, dây thanh, có bịt kín môn - Họng: thường có giả mạc đáy họng (như Hình 3.28: Viêm quản bạch hầu họng) Có có mũi bạchhau Tiến triển - Nguy hiểm, dễ đưa tới tử vong giả mạc lấp môn gây nghẹt tắc thở, khó thở tiến triển nhanh có không kịp xử trí - Cũng gặp biến chứng toàn thân nhiễm độc tô" bạch liệt thần kinh, liệt hô hấp, truỵ tim mạch Xử trí - Cần theo dõi chặt chẽ khó thở, nên mở khí quản sớm để đề phòng ngạt, tắc thở cấp - Điều trị đặc hiệu bạch hầu, đặc biệt điều trị chông biến chứng (xem Viêm họng bạch hầu) Phòng: phòng viêm họng bạch hầu CẦN NHỚ Trẻ nhỏ: khàn tiếng, ho ông Ổng, khó thở quản, họng có giả mạc Cần nghĩ tới bạch hầu quản phải gửi tới chuyên khoa Mở khí quản sớm để đề phòng ngạt thờ (tắc) Theo dõi sát, phòng chống biến chứng tim 334 VIÊM THANH QUẢN MẠN Là viêm mạn tính niêm mạc quản, thường đưa tới khàn tiếng, tiếng nên viêm quản mạn không đặc hiệu thường đôi với tổn thương chức quản Nguyên nhân Bệnh nhiều nguyên nhân phức tạp, nhiều không tìm Các nguyên nhân thường lưu ý là: 1.1 Do nghề nghiệp: nghề phải nói nhiều giáo viên, diễn viên, người bán hàng thợ thổi thuỷ tinh 1.2 Viêm - Viêm mũi - xoang mạn, đặc biệt mủ chảy mũi sau, đêm nhiều, qưa họng xuống gây kích thích quản - Viêm nhiễm khí - phế quản phổi gặp 1.3 Các yếu tố - Nghiện thuốc yếu tô" đặc biệt lưu ý - Làm việc nơi nhiều bụi, khí kích thích - Do thòi tiết: lạnh, ẩm, thay đổi thời tiết đột ngột 1.4 Do thể trạng Suy nhược thể, nhược cơ, suy gan, xơ gan; viêm loét dày Chẩn đoán Các trường hợp khàn tiếng kéo dài, ảnh hưỏng đến chức phát âm cần thăm khám chuyên khoa để xác định chẩn đoán 2.1 Soi quản: biện pháp chẩn đoán bản, có thể: - Soi quản gián tiếp qua gươíig soi quản - Soi quản trực tiếp qua: + Ống soi quản, tốt thực qua soi treo quản để quan sát qua kính hiển vi + Nội soi ông mềm ống cứng 335 Qua hình thái tổn thương quản mà chủ yếu hai dây để phân định thể bệnh 2.2 Các thể bệnh - Viêm quản xuất tiết mạn, thấy hai dây đỏ, niêm mạc quản nói chung đỏ - Viêm quản giả u với đặc điểm niêm mạc hai dây dày lên đáng kể, mặt có nề - Viêm quản sản đỏ với hai dây đỏ, dày, có hạt - Viêm bạch sản trắng: thấy có đám bạch sản 29' Viêm dày, trắng dây thanh, cần lưu ý giai quan gia u đoạn tiền ung thư bệnh tích ung thư Xử trí - Cần để nghỉ ngơi, hạn chế nói, đặc biệt tránh nói nhiều, nói to, thói quẹn sai phát âm - Tránh yếu tô'kích thích như: thuốc lá, bụi, lạnh - Tạo điều hoà phát âm thở - Tuỳ thể bệnh ta có mức độ thực khác nhau: + Điều trị nội khoa qua xông hơi, khí dung, chấm thuốc, bơm thuốc quản hàng ngày vối corticoid + Ngoại khoa: thực với soi treo - vi phẫu quản lấy bỏ tổn thương Ngày Laser giúp cho việc thực xác dễ dàng Với tổn thương bạch sản cần làm xét nghiệm mô bệnh học đầy đủ CẦN NHỚ Các viêm quản sản mạn thành thoái hóa Bạch sảri dây phải coi tiền ung thư Các viêm quản mạn cần theo dõi, điều trị tích cực 336

Ngày đăng: 01/07/2016, 07:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan