1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thuyết minh đồ án tốt nghiệp cầu dây văng nút giao thông ngã ba huế chịu tải trọng động đất

118 344 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 8,89 MB

Nội dung

Kết cấu cầu dây văng đang được sử dụng khá phổ biến tại Việt Nam trong những năm gần đây. Sở dĩ cầu dây văng được sử dụng nhiều do nó có nhiều tính năng tốt như: vượt nhịp lớn, kết cấu có độ cứng lớn và độ ổn định cao… Tuy nhiên, cũng như các loại kết cấu nhịp lớn khác, kết cấu cầu dây văng rất nhạy đối với các loại tải trọng động như: gió bão, động đất… Nghiên cứu trong bài báo xây dựng một giải pháp cấu tạo gối cầu cho kết cấu cầu treo dây văng tại tại nút giao thông Ngã Ba Huế thành phố Đà Nẵng sử dụng gối con lắc ma sát đơn (gối SFP). Hiệu quả giảm chấn của hệ thống gối con lắc ma sát đơn được đánh giá dựa trên phân tích ứng xử của kết cấu cầu chịu tác dụng của tải trọng động đất.

Ngày đăng: 30/06/2016, 15:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[10] Ngô Đăng Quang, “Mô hình hóa và phân tích kết cấu cầu với Midas/Civil, Tập 1 và 2”, Nhà xuất bản xây dựng 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hóa và phân tích kết cấu cầu với Midas/Civil, Tập 1 và 2
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng 2012
[1] Hoàng Phương Hoa, Nguyễn Văn Nam, Phạm Duy Hòa, (2016). Thiết kế tối ưu kích thước gối ma sát một mặt trượt cho nhà nhiều tầng chịu động đất. Tạp chí Xây dưng (Bộ Xây dựng), ISSN 0866-0762. Số: 3-2016. Trang: 106-109 Khác
[2] Nguyễn Văn Nam, Hoàng Phương Hoa, Phạm Duy Hòa. (2016). Hiệu quả của gối cách chấn SFP cho nhà cao tầng chịu động đất có xét đến thành phần kích động đứng. Tạp chí Xây dưng (Bộ Xây dựng), ISSN 0866-0762. Số: 3- 2016. Trang: 34-36 Khác
[3] Nguyễn Hoàng Vĩnh, Nguyễn Văn Nam, Hoàng Phương Hoa. (2016). Mô hình tính toán tổng quát kết cấu cách chấn bằng gối SFP. Tạp chí Xây dưng (Bộ Xây dựng), ISSN 0866-0762. Số: 3-2016. Trang: 102-105 Khác
[4] Nguyễn Văn Nam, Hoàng Phương Hoa và Phạm Duy Hòa. (2015). Mô hình các dạng gối trượt ma sát trong kết cấu chịu động đất: Gối SFP. Tuyển tập công trình Hội nghị Cơ học kỹ thuật toàn quốc. Tại Đại học Đà Nẵng năm 2015. Số:ISBN 978-604-84-1273-9. Trang: xx-xx Khác
[5] Trần Quốc Khánh, Hoàng Phương Hoa, Nguyễn Văn Nam. (2014). Hiệu quả cách chấn của gối con lắc ma sát cho cầu dầm liên tục chịu tải trọng động đất. Tuyển tập công trình Hội nghị Cơ học kỹ thuật toàn quốc. Kỷ niệm 35 thành lập Viện Cơ học. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ-6/2014. Tập 1.Cơ học máy-Cơ học thủy khí-Động lực học và Điều khiển. Số: ISBN: 978-604- 913-233-9. Trang: 155-160 Khác
[6] Nguyễn Văn Nam, Hoàng Phương Hoa và Phạm Duy Hòa. (2013). Hiệu quả giảm chấn của gối cô lập trượt ma sát (Triple Friction Pendulum TFP), so với gối (Single Friction Pendulum SFP). Tuyển tập công trình Hội nghị Cơ học toàn Khác
[7] Đổ Kiến Quốc, Nguyễn Văn Nam, (2009). Hiệu quả giảm chấn của thiết bị gối cô lập móng trượt ma sát FPS. Kỷ niệm 30 năm viện cơ học và 30 năm tạp chí Cơ học Hà Nội, ngày 8-9/4/2009 Khác
[8] Lê Xuân Tùng (2012). Thiết kế một số dạng gối cách chấn trong công trình chịu động đất. Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w