Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA CHẤT - Phạm Phương Uyên ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT HAI HUYỆN VĨNH TƯỜNG, YÊN LẠC VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành đào tạo: Quản lý tài nguyên thiên nhiên Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành khoa Địa chất trường Đại học Khoa học tự nhiên hướng GV Lường Thị Thu Hoài Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm Khoa Địa chất thầy cô giáo, người giảng dạy, truyền đạt kiến thức chuyên môn phương pháp học tập, nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Bắc tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Trong trình thực hiện, cố gắng kiến thức chuyên môn kinh nghiệm hạn chế, nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận quan tâm góp ý thầy, cô bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn kính chúc thầy cô toàn thể bạn sinh viên khóa K56 – Khoa Địa chất thành công, hạnh phúc thành đạt Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Phạm Phương Uyên DANH MỤC VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhân dân QĐ: Quyết định QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường TT: Thị trấn qh: Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Holocene qp: Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Vĩnh Phúc tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vĩnh Phúc từ địa phương nông biết tới nơi khởi nguồn đổi tư quản lý nông nghiệp – nông thôn trở thành tỉnh có giá trị công nghiệp lớn có vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế khu vực quốc gia Mười lăm năm trở lại đây, tỉnh Vĩnh Phúc có kinh tế nông nghiệp, công nghiệp phát triển nhanh chóng, dẫn đến nhu cầu nước lớn Có thể nói tài nguyên nu mang tính định tới tồn phát triển người Kể từ sinh người biết dùng nước để ăn uống sinh hoạt, sản xuất vật chất thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc hai huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phúc với vị trí địa lý thuận lợi, thiên nhiên ưu đãi có tài nguyên nước đất phong phú Cùng với thời gian phát triển hai huyện việc khai thác nguồn tài nguyên nước ngày gia tăng Việc khai thác nước đất để cung cấp cho hai huyện góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, trình khai thác nước nảy sinh tiềm ẩn nhiều nguy tác động xấu đến nguồn tài nguyên nước đất Tình trạng suy thoái tài nguyên nước làm ảnh hưởng không nhỏ tới tính phát triển bền vững vùng Để đảm bảo khai thác sử dụng cách bền vững tài nguyên nước đất, cần phải có chương trình giải pháp bảo vệ nước đất khỏi bị cạn kiệt, ô nhiễm Chính vậy, ngày 11/9/2014 UBND tỉnh Vĩnh Phúc có định phê duyệt “Quy hoạch phân bổ bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn huyện, thành phố: Yên Lạc, Vĩnh Tường, Tam Đảo, Tam Dương, Lập Thạch, Sông Lô thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” số 2485QĐ-UBND Chính vậy, em chọn đề tài “Đánh giá tài nguyên nước đất khu vực hai huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc đề xuất số giải pháp sử dụng bền vững” làm khóa luận Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu đánh giá trữ lượng, chất lượng tài nguyên nước đất, trạng khai thác sử dụng hai huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc thuộc tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất số giải pháp sử dụng bền vững Nội dung nghiên cứu - Thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu - Tổng hợp số liệu thông số tài nguyên nước đất.Tính toán trữ lượng tài nguyên nước đất, đánh giá chất lượng nước Đánh giá trạng khai thác nước đất - Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên nước đất Bố cục khóa luận Mở đầu Chương 1: Khái quát vùng nghiên cứu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Đánh giá tài nguyên nước đất khu vực huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc Chương 4: Đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên nước đất Kết luận Tài liệu tham khảo Trong trình làm báo cáo không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Vùng nghiên cứu diện tích hai huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc thuộc tỉnh Vĩnh Phúc nằm khu vực châu thổ sông Hồng thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc Vùng nghiên cứu có diện tích đất tự nhiên 251,69 km (chiếm 20,32% diện tích tỉnh Vĩnh Phúc) giới hạn bởi: - Phía Bắc giáp thành phố Vĩnh Yên, huyện Lập Thạch, huyện Tam Dương, phía Đông Bắc huyện Bình Xuyên - Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ thành phố Hà Nội - Phía Nam giáp thành phố Hà Nội, ranh giới sông Hồng 1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo Vĩnh Tường Yên Lạc hai huyện đồng bằng, phát triển từ bồi tụ sông Hồng sông Phó Đáy có bề mặt tương đối phẳng, nghiêng phía sông Hồng Vĩnh Tường huyện đồng bằng, lại có hệ thống đê trung ương (đê sông Hồng sông Phó Đáy với tổng chiều dài 30 km) che chắn bề bắc - tây nam, địa hình huyện chia thành vùng rõ rệt… Vùng đồng phù sa cổ: xã phía bắc phần phía tây bắc huyện Đây vùng tiếp nối đồng trước núi với đồng châu thổ lớn đất màu mỡ, tương đối mỏng, đa số bạc màu Địa hình không phẳng, ruộng cao xen ruộng thấp làm cho việc canh tác gặp nhiều khó khăn Vùng đất bãi nằm đê sông Hồng sông Phó Đáy: chạy dọc suốt dải phía bắc, tây bắc phía tây huyện Đất màu mỡ hàng năm phù sa sông bồi đắp tạo nên vùng bãi rộng lớn trù phú, phù hợp với loại dâu, mía, cỏ voi, ngô, đậu rau màu khác Hình 1: Bản đồ vị trí vùng nghiên cứu Vùng đất phù sa châu thổ bên đê: nối liền miền đất phù sa cổ, kéo dài xuống phía nam Địa hình phẳng, thuận lợi cho điều tiết thuỷ lợi Địa hình huyện Yên Lạc tương đối phẳng Độ dốc trung bình từ 3-5 độ, nghiêng dần từ Bắc xuông Nam Vĩnh Tường Yên Lạc có vùng phân dị gợn sóng tạo nên dải ruộng dạng sóng theo hướng sông Hồng hướng Tây Bắc - Đông Nam kéo dài vài kilômét, rộng vài trăm mét, phân bố khu vực xã Đồng Văn (Yên Lạc), Bình Dương, Đại Đồng, Chấn Hưng, Lũng Hoà (Vĩnh Tường) Vùng phân dị tạo thành gò, đầm lớn [5] 1.1.3 Đặc điểm khí hậu Khu vực nghiên cứu có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đặc trưng nóng ẩm, mưa nhiều Một năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau - Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm dao động từ 18,6 0C đến 24,30C Tháng có nhiệt độ trung bình cao thánh (từ 23,9 ÷ 29,9 0C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp tháng (từ 10,0÷ 14,9 0C) - Độ ẩm trung bình năm dao động từ 82% đến 90% tùy khu vực Lượng mưa trung bình năm khoảng 1.400 mm/năm với số ngày mưa trung bình 133 ngày/năm Mùa mưa thường từ tháng đến tháng 10 với lượng mưa trung bình 189 mm/tháng; mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau với lượng mưa trung bình 55 mm/tháng Bảng 1: Lượng mưa (mm) trạm quan trắc Tên Lượng mưa tháng Năm 10 11 12 trạm Vĩnh 237 45.6 12.2 16.1 67.7 138.5 478.4 399.6 28.1 53.9 62.4 8.3 1548.6 Yên Tam 357 130 62.1 19.4 43.8 90.3 98.0 313.1 595.0 99.5 57.6 39.2 1905.7 Đảo Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 1.1.4 Đặc điểm thủy văn Ba sông chảy qua bao quanh địa phận huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc sông Hồng, sông Phó Đáy sông Phan Sông Hồng ranh giới tự nhiên Vĩnh Tường với huyện Ba Vì, thị xã Sơn Tây huyện Phúc Thọ Hà Nội Sông Hồng chảy vào địa phận Vĩnh Phúc từ ngã ba Bạch Hạc đến xã Trung Hà huyện Yên Lạc dài 50km Sông Hồng có lưu lượng dòng chảy trung bình năm 3.860m3/giây, lớn gấp lần lưu lượng sông Thao, gấp đôi lưu lượng sông Đà, gấp lưu lượng sông Lô Lưu lượng dòng chảy thấp mùa cạn 1.870m 3/giây Lưu lượng dòng chảy trung bình mùa mưa lũ 8.000m3/giây Lưu lượng lớn 18.000m 3/giây Mực nước cao trung bình 9,75m Một phần sông Phó Đáy chảy qua huyện Vĩnh Tường, tạo ranh giới tự nhiên Vĩnh Tường Lập Thạch Sông Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Vĩnh Tường có chiều dài 18km, có lưu lượng bình quân 23m 3/ giây; lưu lượng cao 833m3/giây; mùa khô kiệt, lưu lượng nước 4m 3/giây, có tác dụng cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp Sông Phan nối từ khu vực Tam Đảo chảy qua địa phận huyện Vĩnh Tường khoảng 37km Sông có lòng sông hẹp, độ dốc không lớn, mùa khô, mực nước sông thấp, mùa mưa, nước từ Tam Đảo đổ xuống nên mực nước cao, việc tiêu nước gặp khó khăn thường xảy ngập úng cục nhiều nơi Xen cánh đồng lúa, rau, màu đầm, ao, hồ rộng đẹp mắt Tiêu biểu là: Đầm Rưng, đầm Kiên Cương, đầm Phú Đa, vực Xanh, vực Quảng Cư…Ngoài tác dụng cho giá trị kinh tế từ nuôi thả cá, tôm, đầm ao hồ nơi điều hòa nước, điều hòa khí hậu, hòa sắc với làng, xóm cánh đồng lúa xanh, tạo nên tranh quê đẹp đẽ, hiền hòa.[5] 10 mg/l – 616mg/l Hàm lượng cation anion cao tầng qh nhỏ tầng qp Kiểu hóa học nước đất khu vực chủ yếu là: Bicacbonat Canxi * Khu vực huyện Vĩnh Tường: Kết phân tích chất lượng nước đất cho thấy xã Vĩnh Thịnh điểm quan trắc có kết phân tích nước đất mùa khô năm 2011 với nhiều nguyên tố vượt giới hạn bật khu vực Cụ thể là, hàm lượng Fe nước 14,9 mg/l, hàm lượng Asen 0,067 mg/l hàm lượng Coliform cao đột biến, đạt mức 4600MPN/100ml gấp 2,98 lần, 1,34 lần 1533 lần giới hạn QCVN09:2008/ BTNMT Các kết quan trắc địa phương năm 2012 ghi tượng ô nhiễm Coliform với hàm lượng trung bình 6,5 MPN/100ml, gấp 3,25 lần tiêu chuẩn cho phép thị trấn Vĩnh Tường Theo kết phân tích vào quý II năm 2013 điểm quan trắc thuộc mạng lưới quan trắc quốc gia địa bàn huyện Vĩnh Tường ghi nhận tượng ô nhiễm Fe nước điểm thuộc thị trấn Vĩnh Tường xã Vĩnh Thịnh Theo QCVN 09:2008/BTNMT hàm lượng giới hạn Fe nước mg/l, thị trấn Vĩnh Tường số 10,47 mg/l xã Vĩnh Thịnh số 12,91 mg/l, vượt ngưỡng 3,49 4,3 lần Theo kết phân tích mẫu nước năm 2013 phát thấy dấu hiệu ô nhiễm chì khu vực xã Cao Đại, hàm lượng 0,194 mg/l vượt tiêu chuẩn 19,4 lần; ô nhiễm Mangan xã Yên Lập vượt ngưỡng 1,04 lần Hàm lượng Asen, coliform vượt giới hạn cho phép xã Vĩnh Thịnh, Đại Đồng Hàm lượng sắt xã Vĩnh Thịnh, thị trấn Vĩnh Tường Hàm lượng chì xã Cao Đại; Mangan xã Yên Lập, Amoni thị trấn Thổ Tang xã Tứ Trưng vượt giới hạn cho phép * Khu vực huyện Yên Lạc: Tại xã Trung Hà, mùa khô năm 2011 chứng kiến biểu ô nhiễm loạt tiêu cụ thể : độ cứng nước đo 669,1 mg/l vượt ngưỡng 1,3 lần giới hạn tiêu chuẩn, hàm lượng Mn nước đạt 1,26mg/l 41 gấp 2,5 lần giới hạn tiêu chuẩn, hàm lượng Fe đạt 21,1 mg/l, vượt ngưỡng 4,2 lần giới hạn tiêu chuẩn Kết phân tích mẫu nước xã khu vực cho thấy biểu ô nhiễm Amoni tai khu vực xã Liên Châu với hàm lượng 0,28 mg/l vượt ngưỡng 2,8 lần; ô nhiễm Nitrit khu vực xã Liên Châu với hàm lượng 3,7 mg/l vượt ngưỡng 3,7 lần Riêng thị trấn Yên Lạc (YL 307) có nhiều thông số vượt tiêu chuẩn cho phép Asen hàm lượng 0,083 mg/l vượt ngưỡng 1,66 lần; Cd 0,0144 mg/l vượt ngưỡng 1,4 lần; Chì 0,051 mg/l vượt ngưỡng 5,1 lần Phenol 0,004 mg/l vượt ngưỡng lần Ngoài hàm lượng Asen vượt tiêu chuẩn phát mẫu nước thuộc xã Nguyệt Đức xã Yên Phương, vượt ngưỡng 1,4 đến 1,6 lần giá trị cho phép Mẫu nước đất xã Liên Châu, Trung Kiên Thị trấn Yên Lạc cho kết giá trị pH cao tiêu chuẩn cho phép, giá trị pH từ 8,03đến 9,03 Hàm lượng Mangan, sắt vượt giới hạn cho phép xã Trung Hà; Amoni khu vực xã Liên Châu, Asen, chì, phenol, cadimi trị trấn Yên Lạc; Asen xã Nguyệt Đức xã Yên Phương 42 CHƯƠNG - HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT HUYỆN VĨNH TƯỜNG VÀ YÊN LẠC TỈNH VĨNH PHÚC 4.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nhu cầu dùng nước 4.1.1 Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước đất 4.1.1.1 Hiện trạng khai thác nước tập trung + Nhà máy nước Vĩnh Tường: đặt thị trấn Vĩnh Tường đưa vào hoạt động vào tháng 12/2013 Công trình UBND huyện làm chủ đầu tư với công suất 2.000m 3/ngày, khai thác nguồn nước ngầm, cấp cho toàn thị trấn Vĩnh Tường Tháng 12/ 2015 nhà máy nước đưa vào hoạt động với công suất 300 m 3/ngày, kế hoạch đến năm 2015 đưa công suất hoạt động nhà máy lên 500m 3/ngày + Công trình khai thác nước ngầm thị trấn Tứ Trưng dự án xây dựng công trình: Hệ thống cấp nước sinh hoạt tập trung liên xã Tứ Trưng – Ngũ Kiên huyện Vĩnh Tường xây dựng với công suất thiết kế 2.530 m3/ngày theo định phê duyệt 3593/QĐ-CT, ngày 24/12/2012 Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc + Nhà máy nước Yên Lạc: đặt thị trấn Yên Lạc, TP Vĩnh Yên, hoạt động vào năm 2006, Công ty Cổ phần Cấp thoát nước số Vĩnh Phúc quản lý, khai thác nước ngầm, với công suất 3.000 m 3/ ngày.đêm Hiện nay, nhà máy nước cung cấp nước cho thị trấn Yên Lạc vùng lân cận Công suất thiết kế: 3.000 m 3/ ngày.đêm Công suất khai thác: 200 m 3/ ngày.đêm Địa điểm: Thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc Nguồn nước khai thác: Sử dụng nguồn nước ngầm lấy từ giếng thuộc xã Trung Nguyên giếng thuộc thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc + Công trình cấp nước xã Trung Kiên, huyện Yên Lạc: Công trình khai thác nước ngầm với công suất thiết kế 1.400m 3/ngày, cung cấp nước cho 800 hộ, hoạt động tốt; 43 + Công trình cấp nước xã Trung Hà, huyện Yên Lạc: Công trình khai thác nước ngầm với công suất thiết kế 1.200m 3/ngày, cung cấp cho 600 hộ gia đình xã, hoạt động tốt + Hệ thống cấp nước sinh hoạt tập trung liên xã Liên Châu – Hồng Phương, huyện Yên Lạc theo định số 3396/QĐ-CT ngày 25/11/2013 Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc Hiện nay, công trình trình xây dựng với công suất thiết kế giếng 1.000 m 3/ngày.đêm Địa điểm công trình đặt hai xã Liên Châu Hồng Châu huyện Yên Lạc + Hệ thống cấp nước sinh hoạt tập trung liên xã Đại Tự, huyện Yên Lạc – xã Phú Đa, huyện Vĩnh Tường theo đinh phê duyệt số 3395/QĐCT ngày 25/11/2013 Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc Công trình xây dựng có công suất thiết kế 2.400 m 3/ngày.đêm xã Đại Tự huyện Yên Lạc xã Phú Đa huyện Vĩnh Tường 4.1.1.2 Hiện trạng khai thác nước đơn lẻ giếng khoan có đường kính lớn Khai thác đơn lẻ giếng khoan đơn lẻ cấp cho xí nghiệp, nhà máy, bệnh viện, trường học, đơn vị quân đội, khu nhà tập thể, tổ chức dịch vụ cá nhân Loại hình thường giếng khai thác công nghiệp đường kính vừa đơn vị có từ đến vài giếng khoan, lưu lượng khai thác không lớn Các công trình khai thác đơn lẻ hai huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc chưa thống kê đầy đủ 4.1.1.3 Hiện trạng khai thác nước nông thôn Khai thác nước nông thôn bao gồm lỗ khoan, giếng đào thực tự phát dùng để cấp nước cho hộ gia đình nông thôn ăn uống sinh hoạt, với công suất trung bình giếng khoảng 0,3-0,5 m 3/ngày, thời gian khai thác theo nhu cầu gia đình Theo kết điều tra khảo sát Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Bắc năm 2013, tổng số công trình khai thác nước hệ thống khai thác nước nông thôn khoảng 5.905 giếng đào 61.200 giếng khoan có tổng công suất khai thác là: 31.780 m3/ngày 44 Trên địa bàn huyện Yên Lạc có 111.831 người dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh (chiếm tỷ lệ 85,76%), nguồn nước hợp vệ sinh chủ yếu sử dụng từ công trình cấp nước nhỏ lẻ Trong đó, giếng đào hợp vệ sinh 318 cái, giếng khoan hợp vệ sinh 24.427 Huyện Vĩnh Tường có 129.951 người dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh (chiếm 79,81%), nguồn nước hợp vệ sinh chủ yếu sử dụng từ công trình cấp nước nhỏ lẻ hộ gia đình: giếng đào hợp vệ sinh 1.186 cái, giếng khoan hợp vệ sinh 28.248 Các công trình cấp nước nông thôn địa bàn huyện gồm: - Công trình cấp nước xã Tân Cương: Công trình với công suất thiết kế 750m3/ngày, khai thác nguồn nước ngầm Bảng 16 Hiện trạng khai thác nước nông thôn Số công trình Giếng đào Giếng khoan Tổng công suất khai thác (m3/ngày) Yên Lạc 1.414 27.793 14.179 Vĩnh Tường 4.491 33.407 STT Huyện 45 17.601 Nguồn: [3] Hình 12: Hiện trạng khai thác tài nguyên nước đất 46 4.1.2 Dự báo nhu cầu sử dụng nước khả đáp ứng hai huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc 4.1.2.1 Dự báo nhu cầu sử dụng nước Nhu cầu sử dụng nước bao gồm nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt cho khu dân cư, hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp - Nhu cầu dùng nước cho khu dân cư bao gồm: nhu cầu nước sinh hoạt; nước cho công cộng; nước dịch vụ, du lịch; nước cho công nghiệp khu dân cư; nước rò rỉ Được tính toán theo Quy hoạch tổng thể cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 UBND tỉnh phê duyệt định hướng tiêu chuẩn cấp nước khu đô thị tỉnh Vĩnh Phúc - Nhu cầu dùng nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp gồm: nhu cầu sử dụng nước theo đơn vị hành chính, nhu cầu cho chăn nuôi, nhu cầu nước cho thủy sản Bảng 17: Tổng hợp nhu cầu dùng nước hai huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc Huyện Yên Lạc Vĩnh Tường Nhu cầu sử dụng nước (triệu m3/năm) Mục đích sử dụng Năm 2015 Năm 2020 Năm 2030 Dân cư 4,8 8,5 15,2 Công nghiệp 0,9 1,1 1,6 Nông nghiệp 81,4 80 78,7 Tổng 87,1 89,59 95,44 Dân cư 7,2 9,7 17,0 Công nghiệp 1,4 1,7 13,5 Nông nghiệp 95,8 94 92,2 Tổng 104,35 105,43 122,7 Nguồn: [3] 47 Hình 13: Cơ cấu sử dụng nước qua giai đoạn quy hoạch Về cấu nhu cầu sử dụng nước ngành hai huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc có chuyển dịch theo giai đoạn Nhìn chung nước sử dụng nhu cầu nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu sử dụng nước hai huyện, nhiên gian đoạn quy hoạch nhu cầu sử dụng nước nông nghiệp có xu hướng giảm dần từ 93% vào năm 2015 xuống 89% giai đoạn 2020 78% giai đoạn 2030 thay vào nhu cầu nước dành cho khu dân cư sản xuất nông nghiệp tăng lên 4.1.2.2 Khả đáp ứng nguồn nước Để đánh giá khả đáp ứng nhu cầu sử dụng nước thời kì quy hoạch, đánh giá khả đáp ứng trữ lượng khai thác cho nhu cầu sử dụng ngành 48 Bảng 18: Khả đáp ứng tài nguyên nước đất cho mục đích sử dụng kỳ quy hoạch Tổng nhu cầu sử dụng (m3/ngày) Khả đáp ứng (%) Huyện Trữ lượng khai thác (m /ngày) Giai đoạn 2015 Giai đoạn 2020 Giai đoạn 2030 Giai đoạn 2015 Giai đoạn 2020 Giai đoạn 2030 Yên Lạc 64.579 238.624 245.453 261.490 27% 26% 25% Vĩnh Tườn 62.951 285.887 288.848 336.171 22% 22% 19% Tổng 127.530 524.511 534.301 597.661 24,3% 23,9% 21,3% Nguồn: [3] Căn vào kết tính toán cho thấy khả đáp ứng nước đất cho tổng nhu cầu nước ngành dùng nước nước đất đáp ứng 24,3% năm 2015, 23,9% tổng nhu cầu sử dụng đến năm 2020 21,3% tổng nhu cầu sử dụng đến năm 2030 - Đánh giá khả đáp ứng nhu cầu nước cho mục đích sử dụng nước: ăn uống sinh hoạt công nghiệp Kết cân nước thể chi tiết bảng sau: Bảng 19: Khả đáp ứng tài nguyên nước đất cho nhu cầu sinh hoạt, dịch vụ công nghiệp Nhu cầu sử dụng (m3/ngày) Khả đáp ứng (%) Huyện Trữ lượng khai thác (m3/ngày) Giai đoạn 2015 Giai đoạn 2020 Giai đoạn 2030 Giai đoạn 2015 Giai đoạn 2020 Giai đoạn 2030 Yên Lạc 64.579 15.622 26.180 45.945 413% 247% 141% Vĩnh Tườn 62.951 23.393 31.272 83.513 269% 201% 75% Tổng 127.530 39.015 57.452 129.458 327% 222% 99% Nguồn: [3] 49 Căn vào bảng cho thấy, mục đích sử dụng nước đất cho sinh hoạt sản xuất công nghiệp đến năm 2020 cung cấp đủ 100% nhu cầu sử dụng 99% nhu cầu năm 2030 Nhận xét: Đánh giá khả đáp ứng nhu cầu nước cho mục đích sử dụng nước: ăn uống sinh hoạt, du lịch, dịch vụ, công nghiệp nông nghiệp Kết cân nước cho thấy đến năm 2015, nước đất không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng Do nguồn nước đất phân bố không theo không gian, thời gian hạn chế trữ lượng, đó, năm tới nước đất sử dụng để đáp ứng cho mục đích sinh hoạt cho sản xuất công nghiệp Đánh giá khả đáp ứng nhu cầu nước cho mục đích sử dụng nước: sinh hoạt công nghiệp Kết cân nước cho thấy đến năm 2020 đáp ứng 100% nhu cầu sử dụng đến năm 2030 đáp ứng 99% nhu cầu sử dụng Chính vậy, tài nguyên nước đất cần có giải pháp phân bổ hợp lý cho mục đích sử dụng nước, ưu tiên cung cấp nước đảm bảo cho sinh hoạt phần cho công nghiệp Về chất lượng nước đất: Trên địa bàn hai huyện Vĩnh Tường, Yên lạc xuất tình trạng ô nhiễm số tiêu kim loại nặng As, Cd, Mn, Pb coliform tầng chứa nước qh Tuy nhiên, nhìn chung trữ lượng chất lượng nước đất vùng quy hoạch ổn định, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt công nghiệp sau xử lý quản lý việc khai thác hợp lý, hiệu 4.2 Một số ảnh hưởng hoạt động khai thác 4.2.1 Vấn đề suy giảm trữ lượng tài nguyên nước ngày tăng Trong năm gần đây, lượng nước khai thác nước đất ngày tăng, nguồn nước bổ cập từ sông giảm thay đổi chế độ dòng chảy thượng nguồn Nguyên nhân biến đổi khí hậu, năm có El-Nino, lượng mưa lượng dòng chảy sông đặc biệt mùa cạn thường bị giảm mạnh, chí dòng chảy; cộng thêm gia tăng điều tiết nguồn nước từ đập thủy điện thượng nguồn B ên cạnh đó, việc bố trí bãi giếng khai thác chưa hợp lý nguyên nhân mực nước đất có xu hướng giảm 50 Tại xã Yên Lập, điểm quan trắc Q.3, dấu hiệu suy giảm trữ lượng tầng qp bắt đầu nhận thấy từ hạ thấp mực nước từ năm 2004 thể rõ ràng giai đoạn 2009 – 2013 Độ dao động mực nước thể hình Thêm vào đó, biến đổi khí hậu toàn cầu ảnh hưởng trực tiếp ngày lớn đến an toàn nguồn nước 4.2.2 Vấn đề suy giảm chất lượng nước - Ô nhiễm chất lượng nước được biểu rõ ràng, toàn tiện xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường Xã Vĩnh Thịnh điểm quan trắc có kết phân tích nước đất mùa khô năm 2011 với nhiều nguyên tố vượt giới hạn bật khu vực Cụ thể là, hàm lượng Fe, Asen hàm lượng Coliform nước gấp 2,98 lần, 1,34 lần 1533 lần giới hạn QCVN09:2008/ BTNMT Xã Vĩnh Thịnh coi nôi thủ phủ nghề nuôi bò sữa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2000 Nghề nuôi bò sữa đem lại thu nhập cao cho người dân với vấn đề ô nhiễm môi trường Các biện pháp xử lí chất thải từ chăn nuôi vô thô sơ, nước thải chưa qua xử lý xử lý không triệt để thải môi trường thông qua cửa sổ địa chất thủy văn nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nguồn nước Xã Vĩnh Thịnh xã nằm ven sông Hồng, lớp cách nước Pleistocen – Holocene thường dễ bị bào mòn, làm cho tầng chứa nước qh phía tầng qp phía có quan hệ thủy lực trực tiếp với - Kết quản phân tích mẫu nước năm 2013 tầng chứa nước qh cho thấy dấu hiệu ô nhiễm chì, asen, amoni, sắt, mangan hai huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc 4.2.3 Thực trạng khai thác quản lý hoạt động khai thác tài nguyên nước đất - Nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân hai Vĩnh Tường, Yên Lạc nước ngầm Huyện Vĩnh Tường có nhà máy khai thác nước tập trung nhiên chưa hoạt động hết công suất, tỷ lệ người dân sử dụng nước từ nhà máy cấp thấp 51 - Theo kết điều tra khảo sát Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Bắc năm 2013, tổng số công trình khai thác nước thuộc hệ thống khai thác nước nông thôn khoảng 5.905 giếng đào 61.200 giếng khoan có tổng công suất khai thác 31.780 m 3/ngày Số lượng giếng khai thác nước đơn lẻ lớn thường khó quản lý, cửa sổ gây ô nhiễm trực tiếp nguồn nước đất không bảo vệ, khai thác sử dụng cách trám lấp giếng khoan sau ngừng sử dụng theo định số 14/2007/QĐ-BTNMT - Các có lực chuyên môn quản lý tài nguyên nước hai huyện chưa có 4.3 Đề xuất giải pháp 4.3.1 Giải pháp công trình - Điều chỉnh trạng công trình khai thác nước đất có, công trình cấp nước theo quy hoạch ngành Căn vào điều kiện địa chất thủy văn bố trí bổ sung công trình theo khả khai thác nước đất - Căn theo định số 14/2007/QĐ-BTNMT giếng khoan, giếng đào ngưng sử dụng phải trám lấp theo trình tự quy định để đảm bảo an toàn chất lượng nguồn nước đất - Xây dựng công trình xử lý nước thải tập trung Đối với hộ gia đình, cụm dân cư cần có công trình xử lí nước thải chỗ Xây dụng bể Biogas để tận dụng lượng từ chất thải từ sản xuất chăn nuôi 4.3.2 Giải pháp phi công trình Để sử dụng bền vũng tài nguyên nước đất công cụ luật, biện pháp kinh tế Tuy nhiên quản lý tài nguyên nước công việc riêng tổ chức, cá nhân mà trách nhiệm cộng đồng Quá trình quản lý cần có liên kết toàn diện người dân quan quản lý Người dân tham gia bảo vệ tài nguyên họ biết vai trò trách nhiệm khai thác sử dụng nước Cơ quan quản lý cần đánh giá đúng, đủ nguồn tài nguyên, giám sát việc thực khai thác sử dụng tài nguyên nước, có biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên nước Tôi có đề xuất số biện pháp sau: 52 - Tuyên tuyên, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân: Các giếng khai thác nhỏ lẻ khó quản lý cần đề cao vai trò người dân , người dân có trách nhiệm phải bảo vệ tài nguyên nước đất khai thác, sử dụng công trình nói Phổ biến Luật tài nguyên nước, Luật bảo vệ môi trường, biện pháp sử dụng tiết kiệm, hiệu nước Cần đề cao vai trò phụ nữ việc sử dụng tài nguyên nước Ta lồng ghép tuyên truyền luật tài nguyên nước cho người dân thông qua hội nghị toàn dân, thông qua tổ chức địa phương như: Hợp tác xã, hội Liên hiệp phụ nữ, Đoàn niên… - Tăng cường công tác quản lý: Thường xuyên giám sát công trình khai thác nước đất, nguồn gây xả thải điểm, cụm công nghiệp có chất thải xả thải môi trường, phạt nặng hoạt động gây suy giảm chất lượng nước Phát nguồn gây ô nhiễm để có biện pháp kịp thời khắc phục xử lý ô nhiễm Cần có quy hoạch lại điểm xử lí chất thải sản xuất chăn nuôi gia súc Tài nguyên nước thường xuyên có biến động cần có kế hoạch đánh giá bổ sung trữ lượng tiềm năng, trữ lượng khai thác dự báo, trữ lượng khai thác chất lượng nước đất Các cán chịu trách nhiệm quản lý tài cần nâng cao lực chuyên môn quản lý tài nguyên nước 53 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu tài nguyên nước đất khu vực hai huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc Em rút số kết luận sau: - Huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc tương đối giàu tài nguyên nước Trữ lượng khai thác tiềm huyện Yên Lạc 143.160 m 3/ngđ, huyện Vĩnh Tường 46.286 m3/ngđ Tuy nhiên nay, trữ lượng nước đất huyện Vĩnh Tường có xu hướng giảm dần theo thời gian Kết nghiên cứu cho thấy, tài nguyên nước đất không đáp ứng đủ cho tổng nhu cầu sử dụng nước đến năm 2015 - Chất lượng nước đất tầng chứa nước Pleitocen tốt Tuy nhiên, kết phân tích thành phần hóa học mẫu nước từ tầng chứa nước Holocene cho thấy hàm lượng amoni, asen, mangan, hàm lượng chất hữu cao dấu hiệu cho phép Đặc biệt xã Vĩnh Thịnh huyện Vĩnh Tường - Hiện trạng khai thác nước đất nguyên nhân gây suy giảm trữ lượng nước chất lượng nước biểu rõ qua lỗ khoan quan trắc xã Vĩnh Thịnh nơi tập trung công trình khai thác khu công nghiệp - Để khai thác bền vững tài nguyên nước đất cần có biện pháp giảm thiểu, hạn chế tác động xấu đến môi trường việc khai thác nước đất huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc Tài nguyên nước tài nguyên nước đất cần có giải pháp phân bổ hợp lý cho mục đích sử dụng nước, ưu tiên cung cấp nước đảm bảo cho sinh hoạt phần cho công nghiệp 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2013 Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm, 2013 Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Bắc (2013), “Quy hoạch phân bổ bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn huyện, thành phố: Yên Lạc, Vĩnh Tường, Tam Đảo, Tam Dương, Lập Thạch, Sông Lô thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm QCVN 09:2008/BTNMT, Tổng cục Môi trường Vụ pháp chế trình duyệt ban hành the Quyết định 2008/QĐ=BTNMT năm 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường Tỉnh Vĩnh Phúc (2013), báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc số: 491/BC-CTK ngày 20 tháng 12 năm 2013 Địa chất thủy văn đại cương http://vinhtuong.vinhphuc.gov.vn/Pages/gioithieu.aspx?newsid=205 7.http://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/thongtingioithieu/Lists/DanSo/View_Detai l.aspx?ItemID=9 http://www.vinhphuc.gov.vn/Pages/default.aspx 55