“Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của nhện đỏ 2 chấm (Tetranychus urticae) và nhện đỏ son (Tetranychus cinnabarinus)hại sắn tại Hà Nội
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học nhện đỏ chấm (Tetranychus urticae) nhện đỏ son (Tetranychus cinnabarinus)hại sắn Hà Nội” Người hướng dẫn: TS Nguyễn Đức Tùng Bộ môn: Côn trùng Người thực hiện: Nguyễn Khánh Vân Lớp: BVTVB MSV: 570236 Khóa: 57 Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban chủ nhiệm khoa Nông Học, thầy cô giáo Bộ môn Côn trùng, gia đình tồn thể bạn bè ngồi Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Tùng, Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông Học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam trực tiếp tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho thực đề tài nghiên cứu hồn chỉnh khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô Bộ môn Côn Trùng, Khoa Nông Học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hồn thành khóa luận Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực tập tốt nghiệp Hà Nội, ngày 26 tháng 01 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Khánh Vân MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH PHẦN I: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Sắn (Manihot esculenta Crantz) lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, chế biến tinh bột nguyên liệu để chế biến nhiên liệu sinh học có lợi cạnh tranh cao nhiều nước giới, có Việt Nam (Hồng Minh Tâm cs., 2010) Ở Việt Nam, sắn lương thực quan trọng sau lúa ngô Bởi sắn có lợi như: chịu vùng đất xấu, bạc màu, khô hạn (lượng mưa từ 500 – 1.000 mm/năm trồng sắn) nên sắn trồng rộng rãi từ Bắc chí Nam Bên cạnh mạnh sắn dễ trồng, phải chăm sóc, chi phí thấp, dễ thu hoạch, dễ chế biến,… nên sắn lựa chọn số hộ nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số Ở miền Bắc, sắn trồng vùng đồi trung du với diện tích lớn không tập trung, sản phẩm sắn chủ yếu sắn lát phơi khô tiêu thụ tươi, phục vụ chăn ni phần làm lương thực (Hồng Kim, 2013) Trong thời gian gần đây, sắn trở thành loại hàng hóa xuất Việt Nam đem lại nguồn thu nhập cho bà nông dân số địa phương vùng Tây Nguyên, nơi trồng giống sắn đưa nhà máy chế biến tinh bột vào hoạt động hiệu kinh tế từ sắn cao so số trồng khác có điều kiện đất đai, khí hậu Vì sắn quan trọng góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc tham gia đắc lực vào trình chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt trung du miền núi Tuy nhiên với lợi ích giá trị kinh tế mà sắn mang lại việc mở rộng vùng chuyên canh, thâm canh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trở nên khó khăn nhiều nguyên nhân khác Bên cạnh vấn đề giống, kỹ thuật canh tác, việc quản lí tình hình dịch hại yếu tố vơ quan trọng Đặc biệt phải chịu phá hoại nhiều loài sâu bệnh hại : bệnh chổi rồng, bệnh virus sắn, thán thư sắn… đặc biệt loài sâu hại rệp sáp bột hồng hại sắn (Phenacoccus manihoti), sùng trắng (ấu trùng bọ hung)… Gần đây, có nhiều nghiên cứu nhận thấy có loài nhện đỏ nhỏ hại sắn quan trọng gây ảnh hưởng lớn đến sức sống suất trồng, chúng dùng kim chích vào mơ hút dịch làm cho còi cọc, làm chết đỉnh sinh trưởng, rụng lá… Do thể nhện hại thường nhỏ bé, khó nhìn thấy mắt thường Những hiểu biết nhận thức nhện hạn chế, người nông dân nhiều lúc không phân biệt triệu chứng gây hại nhện hại cách phịng trừ đắn Để hiểu thêm lồi nhện đỏ hại sắn có ảnh hưởng nào, đặc điểm chúng sao, nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học nhện đỏ chấm (Tetranychus urticae) nhện đỏ son (Tetranychus cinnabarinus) hại sắn Hà Nội” Mục đích và yêu cầu của đề tài: 2.1 Mục đích đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học nhện chấm (Tetranychus urticae) nhện đỏ son (Tetranychus cinnabarinus) hại sắn 2.2 Yêu cầu của đề tài: - Điều tra thành phần, diễn biến mật độ sâu , nhện đỏ thiên địch chúng - sắn Phú Thị, Gia Lâm, Hà Nội Nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái học nhện đỏ chấm (T urticae) nhện đỏ son (T cinnabarinus) hại sắn - Tìm hiểu ảnh hưởng mật độ thả nhện đỏ đến triệu chứng hại sắn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC I TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI: Những nghiên cứu sắn: Cây sắn có nguồn gốc vùng nhiệt đới châu Mỹ La tinh trồng cách khoảng 5.000 năm du nhập vào Việt Nam khoảng kỷ 18 Sắn lương thực ăn củ sống lâu năm, thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae) Hiện nay, Việt Nam, sắn trồng rộng rãi từ Bắc chí Nam sắn nguồn thu nhập quan trọng hộ nông dân nghèo sắn dễ trồng, kén đất, vốn đầu tư, phù hợp sinh thái điều kiện kinh tế nông hộ, sắn xem lương thực đứng thứ sau lúa ngơ Năm 2011, tồn giới có 100 nước trồng sắn với tổng diện tích đạt 19,64 triệu ha, suất củ tươi bình quân 12,83 tấn/ ha, sản lượng 252,20 triệu Ở nước ta năm gần đây, sắn thực trở thành hàng hố góp phần lớn cơng xố đói giảm nghèo Hiện nước có 53 nhà máy cơng suất 50 tinh bột ngày đêm khoảng 2.000 sở chế biến thủ công Sản lượng tinh bột hàng năm xấp xỉ triệu tấn, đóng góp đáng kể cho kinh tế quốc dân Giá trị từ củ sắn tươi có tỷ lệ chất khơ 38-40%, tinh bột 16-32%; chất protein, béo, xơ, tro 100g tương ứng 0,8-2,5 g, 0,2-0,3 g, 1,1-1,7 g, 0,6-0,9 g; chất muối khoáng vitamin 100 g củ sắn 18,8-22,5 mg Ca, 22,5-25,4 mg P, 0,02 mg B1, 0,02 mg B2, 0,5 mg PP Lá sắn nguyên liệu khô 100% chứa đựng đường + tinh bột 24,2%, protein 24%, chất béo 6%, xơ 11%, chất khoáng 6,7%, xanhthophylles 350 ppm Chất đạm sắn có đầy đủ acid amin cần thiết, giàu lysin thiếu methionin Sản phẩm từ sắn (củ, thân, lá) dùng để chế biến nhiều loại sản phẩm phục vụ cho nhiều ngành công nghiệp như: Dược, dệt, hố dầu thực phẩm, chăn ni… Giá trị sắn ngày nâng cao nhờ ứng dụng rộng rãi Trong ngành dược, tinh bột sắn sử dụng làm tá dược sản xuất thuốc, biến tính tinh bột sắn cho nhiều sản phẩm có giá trị đường gluccose, fructose … để làm dịch truyền phụ gia cho sản phẩm khác Tinh bột sắn dùng để làm hồ vải, làm lương thực, thực phẩm cho người, đặc biệt tinh bột sắn thành phần thiếu ngành công nghiệp chế biến thức ăn cho nghề ni trồng thuỷ sản có độ dẻo cao không bị tan nước Từ tinh bột sắn chế biến gần 300 loại sản phẩm khác Lá sắn dùng để chế biến thức ăn gia súc dùng để nuôi tằm Eri tốt, chứa nhiều axit amin số chất dinh dưỡng Thân sắn dùng để chế biến cồn, làm giấy, ván ép, chất đốt làm giá thể trồng nấm … Một ứng dụng nói bật sắn sản xuất xăng sinh học để dùng cho động đốt trong, không gây ô nhiễm môi trường hướng phát triển chủ yếu Các nghiên cứu chung nhện và loài nhện đỏ, nhện đỏ chấm (Tetranychus urticae) và nhện đỏ son (Tetranychus cinnabarinus) 2.1 Nghiên cứu nhện nhỏ hại trồng Dẫn theo bách khoa toàn thư khoa học 2002, lớp nhện Arachnida nhóm lớn thứ hai động vật chân đốt Arthropoda Phân bố toàn giới Hiện có 70.000 lồi nhện nhện lớn, ve bét bọ cạp ba có ý nghĩa Hầu hết nhện sống mặt đất số sống môi trường nước, thở phổi khí quản Nhện có tám chân, chung khơng có râu Các quan nhện chia thành hai phần, đầu ngực phía trước phía sau bụng Ngoại trừ số lồi ve bét có hai phần hợp gần nên khơng thể nhìn thấy tách biệt Acarina thuộc lớp Arachnida phân ngành động vật chân kìm Mơi trường sống chủ yếu ve bét cạn, số sơng nước, với 50.000 lồi mơ tả toàn giới, thức ăn chúng phong phú thực vật, xác chết động vật kí sinh trùng Cơ thể gồm phần đầu ngực bụng, có cặp chân, khơng có cánh râu Khác với nhện, ấu trùng ve bét có chân, giai đoạn nhộng trưởng thành đủ chân Ve bét có kích thước nhỏ, hầu hết dài từ 0,3-0,5mm riêng họ Eriophyidae dài 0,1-0,2 mm Cấu trúc phần phụ tùy theo thói quen sinh hoạt thức ăn Chúng sử dụng để bắt giết chết mồi Trong số ve bọ ve phần phụ sử dụng để điều chỉnh cho giao phối (Zhi-Qiang Zhang, 2003) Lớp da ve bét mỏng gồm nhiều lớp biểu bì, lớp da thường xanh xao sau lần lột xác sớm trở thành màu vàng, trắng hay đỏ trưởng thành Chúng hơ hấp qua da khí quản, khí quản mở qua 1-4 cặp lỗ thở nằm phía trước thể hai bên Ve bét có hai cặp mắt, đơi có mắt Ve bét đơn tính khác gốc Lưỡng hình giới tính thể nhiều hình thức họ Các vị trí lỗ sinh dục khác nhiều Hầu hết ve bọ ve loài đẻ trứng Các giai đoạn phát triển gồm trứng, ấu trùng, nhộng trưởng thành (Uri Gerson et al, 1988) Trong nhện hại trồng gồm họ họ Tetranychidae, Tarsonemoidae, Tenuipalpidae, Eriophyidae Theo Zhi-Qiang Zhang (2003), họ Tetranychidae hay gọi họ nhện tơ thuộc Acari gồm 1200 loài, phân bố toàn giới, gây hại kinh tế nghiêm trọng lương thực cảnh Cơ thể mềm, dài khoảng 0,4mm thường có màu đỏ, cam vàng Vòng đời nhện kéo dài 1-2 tuần tùy thuộc vào loài nhện, nhiệt độ, chủ, độ ẩm yếu tố môi trường khác Họ Tetranychidae có lồi nguy hiểm nhện đỏ son (Tetranychus cinnabarinus Boisduval ), nhện đỏ chấm (Tetranychus urticae ) Nhện đỏ chấm Tetanychus urticae (Koch) thuộc họ Tetranychidae loài phổ biến toàn giới, gây hại 150 kí chủ có giá trị kinh tế 300 lồi thực vật nhà kính Nhện ăn lục lạp tế bào làm chuyển từ màu xanh sang màu vàng nhạt đến nâu Thiệt hại nặng gây khơ rụng dẫn đến bị chết (Zhi-Qiang Zhang, 2003) Nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Boisduval (Acari: Tetranychidae) phân bố toàn giới, gây hại nghiêm trọng rau đậu, cà tím, ớt, cà chua, bầu bí Ngồi chúng cịn gây hại ăn cảnh Chúng sống mặt lá, chúng dùng vịi chích hút vào mặt mơ tạo vết chích nhỏ li ti, vết chích ban đầu trắng nhạt sau chuyển sang vàng nhạt Nếu khơng kiểm sốt gây rụng (Ronald FL Mau, JaymaL Martin Kesing 1992) Họ Tarsonemoidae hay gọi nhện trắng thuộc lớp động vật chân đốt Arachnida Phân bố giới với khoảng 500 loài Thức ăn chúng đa dạng bao gồm nấm, thực vật kí sinh vật cộng sinh trùng (Asharf Montasser, 2010) Chúng có kích thước nhỏ, chiều dài trung bình khoảng 0,1mm khơng thể nhìn thấy mắt thường, chu kì sống nhện ngắn, thường kéo dài tuần, vịng đời có trứng, ấu trùng trưởng thành tuổi Con đẻ 1-5 trứng ngày 1-2 tuần Con sông lâu đực thường xuất nhiều (Zhi-Qiang Zhang, 2000) Nhện trắng Polyphagotarsonemus latus (Banks) (Acari: Tarsonemoidae) dịch hại lớn khắp vùng nhiệt đới nhà kính vùng ơn đới 10 CHỈ TIÊU VỀ SỨC TĂNG QUẦN THỂ CỦA NHỆN ĐỎ CHẤM (T.urticae) VÀ NHỆN ĐỎ SON (T.cinnabarinus) Case Summaries aaa Ti N Mean Std Error of Mean N 32 32 22.1606439 46.1162742 17288538 1.18301907 001516143 33 33 64.8685564 27313956 1.61534050 002811265 65 65 33 15.2753460 Mean ri 32 213348523 Std Error of Mean N Total Roi 158429304 65 Mean 18.6650311 55.6366636 7 Std Error of Mean 449851904 22378365 1.53928632 006465786 Group Statistics loai r T Ro N ds 2c ds 32 33 32 2c 33 ds 32 2c 33 Mean ,1729 ,2731 22,160 15,275 46,1163 64,868 Std Deviatio n ,00858 ,01615 1,20688 Std Error Mean ,00152 ,00281 ,21335 ,91011 ,15843 6,69217 1,18302 9,27942 1,61534 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances Iit r T R o Equal variance s assumed Equal variance s not assumed Equal variance s assumed Equal variance s not assumed Equal variance s assumed Equal variance s not assumed F 11,079 2,994 3,606 t-test for Equality of Means 63 Sig (2tailed) ,000 Std Error Difference ,00322 31,388 49,039 ,000 -,10025 ,00319 -,10667 -,0 26,022 63 ,000 6,88530 ,26460 6,35654 7,4 25,910 57,637 ,000 6,88530 ,26574 6,35329 7,4 -9,320 63 ,000 18,75228 2,01212 22,7731 -14,7 -9,366 58,238 ,000 18,75228 2,00221 22,7598 -14,7 Sig t ,001 -31,114 ,088 ,062 95% Confiden Interval of the Difference Lower Upp -,10669 -,0 Mean Differenc e -,10025 df