đề thi đông y y học cổ truyền

11 281 0
đề thi đông y y học cổ truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề cương thi môn đông y y học cổ truyền

ĐỀ THI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN Câu 1: Quy định chung quy chế thường trực Câu 2: Nhiệm vụ bác sĩ điều trị quy chế làm hồ sơ bệnh án Câu 3: Các hình thức hội chẩn Câu 4: Trình bày quy tắc ứng xử nhân viên y tế với người bệnh người nhà người bệnh Câu 5: Yêu thống Câu 6: Lạc chẩm Câu 7: Yêu cước thống Câu 8: Quy trình giác Câu 9: Quy trình cứu ngải Câu 10: Quy trình bấm huyệt Câu 1: Quy định chung quy chế thường trực 1- Chế độ thường trực hành chính, ngày lễ, ngày nghỉ phải bệnh viện tổ chức bảo đảm liên tục 24 giờ, để kịp thời cấp cứu, khám bệnh, chẩn đoán điều trị cho người bệnh 2- Danh sách thành viên thường trực phải phân công theo lịch từ tuần trước lãnh đạo bệnh viện ký duyệt ghi bảng vị trí thường trực lịch thường trú chuyên gia đầu ngành, riêng khoa ngoại phải có danh sách kíp phẫu thuật thường trực buồng phẫu thuật 3- Các phiên thường trực phải tổ chức chặt chẽ, có đầy đủ phương tiện vận chuyển, thiết bị, dụng cụ y tế thuốc để kịp thời cấp cứu người bệnh 4- Các vị trí thường trực phải có biển, bảng, mũi tên hướng dẫn, đèn sáng có sổ ghi chép tình hình phiên thường trực, có danh sách nơi ở, điện thoại giám đốc, trưởng khoa, trưởng phòng, chuyên gia chuyên khoa để mời hội chẩn có yêu cầu 5- Người thường trực phải có mặt đầy đủ, để nhận bàn giao phiên thường trực trước hết phải bàn giao cho phiên thường trực sau, không rời bỏ vị trí thường trực phải thực mệnh lệnh thường trực cấp 6- Thường trực phải người có đủ trình độ, độc lập giải công việc Bác sĩ thời gian tập không phân công thường trực Câu 2: Nhiệm vụ bác sĩ điều trị làm hồ sơ bệnh án: - Làm bệnh án cho người bệnh điều trị nội trú ngoại trú - Người bệnh cấp cứu phải làm bệnh án ngay, hoàn chỉnh trước 24 có đủ xét nghiệm cần thiết - Người bệnh không thuộc diện cấp cứu phải hoàn chỉnh bệnh án trước 36 - Phải ghi đầy đủ cột mục quy định bệnh án, chữ viết rõ ràng, không tẩy xóa, họ tên người bệnh viết chữ in hoa, có đánh dấu - Chỉ định dùng thuốc hàng ngày, tên thuốc ghi rõ ràng danh pháp quy định, thuốc độc bảng A-B, thuốc gây nghiện, kháng sinh phải đánh số thứ tự để theo dõi - Người bệnh điều trị 15 ngày phải tóm tắt trình điều trị theo mẫu quy định - Trong trình điều trị phải ghi bổ sung diễn biến, phân cấp chăm sóc, chế độ dinh dưỡng định vào hồ sơ bệnh án - Người bệnh chuyển khoa, bác sĩ điều trị phải có trách nhiệm hồ sơ bệnh án trước bàn giao, bác sĩ điều trị khoa chịu trách nhiệm hoàn thiện hồ sơ bệnh án người bệnh - Người bệnh viện, bác sĩ điều trị phải hoàn chỉnh tổng kết hồ sơ bệnh án theo quy định Câu 3: Các hình thức hội chẩn: a- Hội chẩn khoa: - Người đề xuất: Bác sĩ điều trị người bệnh - Người chủ trì: Bác sĩ trưởng khoa - Thành phần dự: Các bác sĩ điều trị khoa, y tá (điều dưỡng) trưởng khoa - Thư ký: Do trưởng khoa định - Tiến hành trường hợp: Khi việc chẩn đoán xác định nguyên nhân bệnh chưa rõ ràng, tiên lượng dè dặt b- Hội chẩn liên khoa: - Người đề xuất: Bác sĩ điều trị người bệnh đề nghị trưởng khoa đồng ý - Người chủ trì: Bác sĩ trưởng khoa có người bệnh - Thành phần dự: + Các bác sĩ điều trị khoa, y tá (điều dưỡng) trưởng khoa + Bác sĩ trưởng khoa có liên quan mời chuyên gia - Thư ký: Do trưởng khoa có người bệnh định - Tiến hành trường hợp: người bệnh mắc thêm bệnh thuộc chuyên khoa khác c- Hội chẩn toàn bệnh viện: - Người đề xuất: Bác sĩ trưởng khoa có người bệnh - Người chủ trì: Giám đốc bệnh viện Thành phần dự: Các bác sĩ trưởng phó khoa, trưởng phòng y tá (điều dưỡng), y tá (điều dưỡng) trưởng khoa có liên quan chuyên gia - Thư ký: Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp Tiến hành trường hợp: Người bệnh mắc bệnh nặng liên quan đến nhiều chuyên khoa, khó chẩn đoán điều trị chưa có hiệu d- Hội chẩn liên bệnh viện: - Người đề xuất: Bác sĩ trưởng khoa có người bệnh đề nghị, giám đốc bệnh viện đồng ý - Người chủ trì: Giám đốc bệnh viện - Thành phần dự: + Các bác sĩ trưởng khoa, phó khoa, bác sĩ có người bệnh, trưởng phòng y tá (điều dưỡng), y tá (điều dưỡng) trưởng khoa có người bệnh + Các chuyên gia, giáo sư mời - Thư ký: Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp - Tiến hành trường hợp: Người bệnh mắc bệnh nặng, gặp, cần ý - kiến chuyên khoa sâu Câu 4: Quy tắc ứng xử nhân viên y tế với người bệnh người nhà người bệnh Những việc cán bộ, viên chức y tế phải làm: - Thực nghiêm túc quy định chế độ giao tiếp sở khám chữa bệnh (được ban hành kèm theo Quyết định số 4031/2001/QĐ-BYT ngày 27/9/2001 Bộ trưởng Bộ Y tế); - Tuân thủ chặt chẽ, nghiêm túc Quy chế chuyên môn khám bệnh, chữa bệnh; - Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng người thầy thuốc xã hội chủ nghĩa; - Tìm hiểu, nắm bắt diễn biến tâm lý người bệnh gia đình người bệnh trình khám bệnh, chữa bệnh; Thương yêu người bệnh, coi người bệnh người nhà mình; - Lịch sự, hòa nhã, động viên, an ủi, tôn trọng người bệnh gia đình người bệnh; - Nghiêm túc thực lời Bác Hồ dạy “Lương y phải từ mẫu”; Thực hiệu “Bệnh nhân đến đón tiếp niềm nở, bệnh nhân chăm sóc tận tình, bệnh nhân về, dặn dò chu đáo”; - Thường xuyên học tập, rèn luyện, trau dồi kỹ giao tiếp với người bệnh gia đình người bệnh 2 Những việc cán bộ, viên chức y tế không làm: - Có hành vi tiêu cực, lạm dụng nghề nghiệp để thu lợi trình phục vụ, chăm sóc người bệnh, như: biểu ban ơn, có thái độ, cử gợi ý nhận tiền, quà biếu người bệnh gia đình người bệnh; - Cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, trì hoãn, thờ ơ, gây khó khăn người bệnh, gia đình người bệnh; - Làm trái quy chế chuyên môn thi hành nhiệm vụ Câu 5: Điều trị Yêu thống thể hàn thấp, thể ứ huyết, thể can thận âm hư Hàn thấp: - Triệu chứng: Đau lưng xảy đột ngột, sau bị lạnh, mưa ẩm thấp, lao động nhiều mồ hôi cảm nhiễm vào Tính chất đau nhiều, không cúi ngửa được, ho trở nằm yên đau Gặp thời tiết âm u, ẩm thấp, mưa đau tăng Co cạnh sống lưng, ấn đau, rêu lưỡi trắng dính, chất lưỡi nhạt Mạch trầm trì hoãn - Pháp điều trị: Tán hàn hành thấp, ôn kinh thông lạc - Phương thuốc: Cam khương linh truật thang gia giảm - Châm cứu: Thận du, Đại trường du, Giáp tích, Yêu dương quan, Mệnh môn, Ủy trung - Xoa bóp: Dùng thủ thuật: Xoa, sát, day, ấn, lăn, chặt, đấm, vỗ vùng lưng bị co cứng Ứ huyết: - Triệu chứng: Lưng đau dao đâm, đau điểm cố định, cự án, ngày đau nhẹ đêm đau nặng Đau nhẹ nằm ngủ bình thường, đau nặng xoay người Chất lưỡi thâm tím có nốt ban, mạch sáp Đa số bệnh nhân có tiền sử bị chấn thương - Pháp điều trị: Hoạt huyết hóa ứ, Thông lạc thống - Phương thuốc: Thân thống trục ứ thang gia giảm - Châm cứu: Châm tả vào áp thống điểm Can Thận âm hư - Triệu chứng: Đau âm ỉ, nhức mỏi lực, kéo dài không đỡ, tâm phiền ngủ ít, khát họng khô, mặt sắc đỏ, lòng bàn tay chân nóng, chất lưỡi đỏ, rêu ít, mạch huyền tế sác - Pháp điều trị: Tư bổ thận âm, nhu dưỡng cân mạch - Phương thuốc: Tả quy thang gia giảm - Châm cứu: Châm bổ Thận du, Yêu dương quan, Chí thất, Côn lôn Hợp với Hậu khê, Thứ liêu Chỉ châm không cứu - Xoa bóp: Dùng thủ pháp xoa bóp day, ấn , lăn nhẹ nhàng hai bên sống lưng bệnh nhân Câu 6: Lạc chẩm: Trúng phong hàn kinh lạc - Triệu chứng: Đột nhiên vai gáy cứng đau, quay cổ khó, ấn vào khối vùng cổ gáy thấy đau, khối co cứng so với bên lành Toàn thân sợ gió, sợ lạnh, rêu lưỡi trắng, mạch phù - Pháp điều trị: Khu phong tán hàn, thông kinh lạc - Bài thuốc: Quyên tý thang gia giảm - Châm cứu: Phong trì, Kiên tỉnh, Thiên tông, Kiên ngung, Cự cốt,Đại trữ, Phế du … - Thủy châm vitamin nhóm B B12 vào huyệt - Nhĩ châm vùng vai gáy - Xoa bấm huyệt vai gáy - Lý trị liệu Huyết ứ, khí trệ kinh lạc - Triệu chứng: Sau ngủ dậy sau lao động thấy vai gáy đau vận động cổ khó vùng cổ co cứng, điểm đau cố định, cự án, lưỡi có điểm ứ huyết, mạch huyền sác - Pháp điều trị: Hoạt huyết hành khí, thông kinh hoạt - Bài thuốc: Tứ vật đào hồng gia giảm - Châm cứu: Phong trì, Kiên tỉnh, Thiên tông, Kiên ngung, Cự cốt, Đại trữ, Phế du … - Thủy châm vitamin nhóm B B12 vào huyệt - Nhĩ châm vùng vai gáy - Xoa bấm huyệt vai gáy - Lý trị liệu Câu 7: Điều trị yêu cước thống thể phong hàn thấp tý thể ứ huyết 1.Thể phong hàn thấp tý - Triệu chứng: Đau vùng thắt lưng- cùng, lan xuống chân dọc theo đường dây thần kinh hông to,teo cơ, bệnh kéo dài, dễ tái phát thường kèm theo triệu chứng toàn thân ăn kém, ngủ ít, mạch nhu hoãn, trầm nhược - Pháp: Khu phong, tán hàn, trừ thấp, teo phải bổ khí huyết - Bài thuốc: Độc hoạt tang ký sinh gia giảm - Châm cứu huyệt: Thận du, Đại trường du, Trật biên, Hoàn khiêu, Ân môn, Thừa phù, Uỷ trung, Thừa sơn, Côn lôn… - Thuỷ châm Vitamin nhóm B B12 vào huyệt - Nhĩ châm vùng dây toạ, cột sống lưng, đau - Xoa bóp bấm huyệt vùng thắt lưng hông - Lý trị liệu 2.Thể huyết ứ - Triệu chứng:Đau dọc theo đường dây toạ, đau cố định, cự án, lưỡi có điểm ứ huyết - Pháp: Hoạt huyết hoá ứ, lý khí thống - Bài thuốc: Tứ vật đào hồng gia giảm - Châm cứu huyệt thêm Huyết hải - Thuỷ châm Vitamin nhóm B B12 vào huyệt - Xoa bóp bấm huyệt vùng lưng - Nhĩ châm vùng dây toạ - Kéo dãn cột sống Câu 8:Quy trình chườm ngải cứu I ĐẠI CƯƠNG: + Sử dụng ngải cứu nóng đắp lên vùng thể cần điều trị + Tác dụng tác dụng nhiệt II CHỈ ĐỊNH: + Giảm đau + Giãn + Chuẩn bị cho kéo giãn, tập vận động, xoa bóp III CHỐNG CHỈ ĐỊNH + Vùng cảm giác + Da bị tổn thương hở + Sốt cao, nhiễm trùng, nhiễm độc IV CHUẨN BỊ Cán chuyên khoa: Bác sĩ chuyên khoa phục hồi chức năng, kĩ thuật viên vật lí trị liệu Phương tiện: + Ngải cứu lá, cành khô tươi + Nồi nấu dụng cụ kèm theo + Cồn 70o-90o + Bàn giường nằm + Khăn bông, nilon dụng cụ cần thiết khác Người bệnh: + Giải thích cho người bệnh an tâm + Để người bệnh tư thoải mái, phù hợp với điều trị Hồ sơ bệnh án: V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH + Bộc lộ vùng điều trị + Chườm ngải cứu: lấy ngải cứu nóng bọc lại túi nilon, đặt lên vùng cần điều trị, dùng khăn quấn kín giữ 20-30 phút + Có thể kết hợp xông ngải cứu đắp trực tiếp ngải cứu không nóng + Hết thời gian chườm: lấy ngải cứu ra, lau vùng điều trị, kiểm tra, ghi bệnh án VI THEO DÕI Phản ứng người bệnh điều trị phòng ngừa bỏng VII TAI BIẾN VÀ XỬ LÝ Bỏng: Ngừng chườm, xử lý bỏng nhiệt Câu 9:quy trình giác I MỤC ĐÍCH: Dùng nóng tạo thành áp suất âm ống (bầu) giác, làm ống giác bị hút chặt vào da chỗ giác, vết giác có cảm giác ấm nóng tượng xung huyết tụ huyết để chữa bệnh, giải mệt mỏi II CHỈ ĐINH, CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Chỉ định: Đau nhức, đau mỏi khớp, đau lưng, đau đầu, cảm mạo, ho, đau bụng kinh, mụn nhọt chưa vỡ, vết rắn cắn Chống định: Sốt cao, co giật, da có tổn thương, da có dãn tĩnh mạch, da tính đàn hồi, bệnh tim vừa nặng, phù toàn thân, bệnh ưa chảy máu, bệnh chảy máu da, bệnh bạch hầu cấp, bệnh lao phổi, thổ huyết, phụ nữ hành kinh, vùng bụng vùng cụt thai phụ, gãy xương, bệnh ung thư, người suy nhược, say rượu, mệt, no, khát III CHUẨN BỊ: Dụng cụ: - Ống giác + Ống giác thuỷ tinh + Ống giác tre (nứa) - Chất đốt: Cồn 700 - 900, thấm giấy mỏng, lửa (diêm, bật lửa) - Khi chấm cứu tiệt khuẩn: Hào châm để châm cứu, kim tam lăng để chích nặn máu - Bông thấm, tăm tiệt khuẩn: để lọ hộp đậy nắp - Panh kose có mấu không mấu - Khay men chiếc, để dụng cụ giác Bệnh nhân: Được hướng dẫn tác dụng giác, vị trí cần giác, cách phối hợp với thầy thuốc (yên tĩnh, phản ánh cho thầy thuốc cảm giác khó chịu bất hường có, ) Thầy thuốc: Hướng dẫn cho bệnh nhân điều cần thiết giác Chỉ tiến hành giác bệnh nhân đồng ý Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cho lần giác, tiến hành giác IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Bệnh nhân nằm/ ngồi, bộc lộ nơi cần giác Thầy thuốc: - Xác định vị trí cần giác - Dùng cồn 700 sát trung miệng ống giác, sát trùng da vùng cần giác - Chọn ống giác to, vừa, nhỏ thích hợp với vùng giác * Giác lửa: Dùng lửa vào ống giác dể đuổi khí cách sau: + Dùng kẹp kẹp cầu nhỏ thấm cồn 70-90 0, dùng lửa đốt cháy ngoáy lửa lòng ống giác xong ấn miệng ống giác xuống da giác, miệng ống giác bị hút chặt V THEO DÕI Phản ứng người bệnh điều trị phòng ngừa bỏng VI TAI BIẾN VÀ XỬ LÝ - Tránh cọ sát da vùng giác, có ngứa không nên gãi rách xước da - Vết bầm da chỗ giác tự tiêu vài ngày, không cần xử lý - Thay băng hàng ngày (nếu giác để hút máu mủ mụn nhọt) - Nếu có nước, giữ băng lại, tự xẹp Câu 10:quy trình xoa bóp bấm huyệt I MỤC ĐÍCH: Làm cho dinh vệ điều hoà, thư cân, hoạt lạc, qua điều hoà khí bị rối loạn làm mềm cân giảm đau II CHỈ ĐỊNH, CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Chỉ định: Tương đối rộng Cảm mạo, mệt mỏi, suy nhược, tiêu hoá kém, đau nhức khớp (đau cổ gáy, đau vai, đau lưng) đau bụng, đau đầu, đau răng, đái dầm, di chứng bại liệt, di chứng trúng phong, liệt giây thần kinh ngoại vi, đau giây thần kinh ngoại vi, ngủ, lác mắt, cận thị, ngạt mũi Có thể dùng cấp cứu ngất, bất tỉnh Chống định: Bệnh lây cấp, ung thư, da liễu, mụn nhọt, bệnh cần cấp cứu, xử lý ngoại khoa, phụ nữ mang thai, bệnh tâm thần, người say rượu, người suy kiệt III CHUẨN BỊ: Dụng cụ: - Bông thấm nước tiệt khuẩn - Lọ cồn 700 - Nước nóng chậu rửa - Khăn - Khay men để cắt móng tay, bông, lọ cồn - Ghế ngồi, giường nằm chắn Bệnh nhân: - Được hướng dẫn quy trình, vị trí bấm huyệt đồng ý bấm huyệt - Chuẩn bị tâm lý hợp tác với thầy thuốc trình bấm huyệt Thầy thuốc: - Giới thiệu quy trình bấm huyệt, nói rõ nơi cần bấm ngực, bụng, lưng để người bệnh rõ Thày thuốc bấm huyệt nơi bệnh nhân đồng ý - Giới thiệu cảm giác bấm huyệt để bệnh nhân biết rõ trước tiếp nhận bấm huyệt Địa điểm: - Chỗ bấm huyệt cho nữ cần kín đáo, IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: - Bệnh nhân (ngồi, nằm) tư thích hợp, bộc lộ nơi cần bấm huyệt phối hợp với thầy thuốc trình bấm huyệt - Thầy thuốc + Dùng cồn sát trùng tay + Đứng vị trí trước, sau, cạnh bệnh nhân, thích hợp cho công việc bấm huyệt + Xác định vị trí cần bấm (huyệt đường kinh, huyệt đường kinh, huyệt a thị), bấm huyệt đồng thời theo dõi phản ứng người bệnh, giải thích cảm giác bệnh nhân bấm huyệt + Lực bấm từ nhẹ đến mức bệnh nhân chịu được, không làm tổn thương da bệnh nhân gây ngất sỉu đau + Bấm huyệt theo yêu cầu điều trị V THEO DÕI Thày thuốc ghi: Thủ thuật bấm, tên huyệt dùng, phản ứng bệnh nhân bấm huyệt, thay đổi triệu chứng sau bấm huyệt VI TAI BIẾN VÀ XỬ LÝ Theo dõi thay đổi người (đau chỗ bệnh, đau chỗ bấm, chảy máu da chỗ bấm, mệt mỏi uể oải hay dễ chịu, thay đổi triệu chứng bệnh ) Bệnh nhân tự bấm biết cách làm

Ngày đăng: 28/06/2016, 15:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 8:Quy trình chườm ngải cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan