Đề cương ngoại Y học cổ truyền
Trang 1Câu 1: nguyên nhân cơ chế bệnh sinh bệnh vảy nến ?
-Định nghĩa: vảy nến là một bệnh khá phổ biến, gặp nhiều sau Eczema, bệnh ít gây ảnh hưởng đến thể trạng nhưng là bệnh dai dẳng hay tái phát, ảnh hưởng đến sinh hoạt, lao động và tâm lý của bệnh nhân Bệnh thường phát sinh vê mùa đông, hay gặp ở đầu và tứ chi, nặng có thể phát ra toàn than, có thể kèm theo sung đau các khớp
-Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh:
+Do ngoại tà : lục dâm xâm nhập vào phần cơ phu, làm cho khí của phế vệ không được tuyên thông, làm cho kinh lạc bị ngăn trở, ứ đọng lại ở da, không nuôi dưỡng được da gây nên bệnh Sách “ Chư bệnh nguyên hậu luận” viết: tấu lý hư yếu, phong và khí xâm nhập vào huyết ứ lại không nuôi dưỡng được cơ nhục gây nên bệnh”
+Do tình trí nội thương: thất tình bị ức chế, uất kết lâu ngày hóa thành hỏa, hỏa hóa nhiệt , hóa thành độc tà vào phần doanh huyết, bên ngoài ảnh hưởng tới phu tấu, lỗ chân long bị bít lại không thông, khí trệ huyết ứ gây nên bệnh
+Do trúng độc: ăn nhiều thức ăn cay nóng, tanh, sống, trứng… khiến cho phong bị động, tỳ vị không điều hòa, khí huyết không thông, thấp nhiều cùng kết lại, thấm vào tấu lý, gặp phải hàn thấp, khí huyết tương bác nhau gây nên
+Do mạch xung và nhâm không điều hòa: mạch xung và nhâm liên hệ với tạng can và thận, vì vậy kinh nguyệt và sinh dục là yếu tố làm cho mạch xung và nhâm không điều hòa, khiến cho
âm dương của can thận thiên lệch gây nên, biểu hiện bằng âm hư nội nhiệt, hoặc dương hư ngoại hàn, lâu ngày làm cho âm dương đều hư hoặc chân hàn giả nhiệt hoặc chân nhiệt giả hàn
Tóm lại: bệnh chủ yếu do rối loạn ở phần huyết: huyết nhiệt, huyết táo, huyết ứ Bệnh lâu ngày làm cho tạng phủ bị ảnh hưởng theo trong đó chú ý đến thạng can và thận
Câu 2: các thể lâm sang của bệnh vảy nến ?
1.Thể phong nhiệt
-TC: những nốt chấm xuất hiện nhiều, liên tục lâu ngày to dần, mầu trắng đục như rôm sảy, ngứa nhiều, mọc ở chân tay hoặc ở đầu, gây hoại tử da sau đó có chấm xuất huyết Toàn than sốt, khát, họng khô, lưỡi đỏ đậm, rêu lưỡi vàng, mạch phù sác
-Pháp: thanh nhiệt lương huyết
-Phương Hòe hoa thang gia giảm
Sinh hòe hoa, sinh địa, thổ phục linh, thạch cao: 40g; thăng ma, tử thảo, địa phu tử: 12g; thương nhĩ tử 20g
Tiêu phong tán gia giảm: Khổ sâm, tri mẫu, Kinh giới, phòng phong, thuyền thoái: 6g; sinh địa, đơn bì, ngưu bang tử( sao), hoàng cầm: 10g ; Hồng hoa, lăng tiêu hoa:5g
Trang 2Thuốc ngâm rửa: Khô phàn 120g, Cúc hoa dại 240g, xuyên tiêu 120g, mang tiêu 500g, sắc nước tắm hoặc ngâm mỗi ngày hoặc cách nhật, dùng cho trường hợp bệnh tổn thương rộng
Châm cứu: tỳ du, phế du, cách du, huyết hải, túc tam lý, tam âm giao, ủy trung, hợp cốc, phong thị Tùy thể bệnh mà chọn cho phù hợp
Công thức chung: khúc trì, túc tam lý, huyết hải, nội quan, thần môn, phi dương, tam âm giao, ngày châm 1 lần
2.Thể phong huyết táo ( ở thể bệnh kéo dài)
-TC: nhiều nốt chấm mới ít xuất hiện, những nốt cũ mầu hơi đỏ, ngứa, mặt da khô, lưỡi ít tân dịch, rêu lưỡi hơi vàng, mạch huyền tế hoặc tế sác
-Pháp: Dưỡng huyết, nhuận táo, khu phong
-Phương; Lương huyết I
Huyền sâm, kim ngân, sinh địa, thương nhĩ tử, hà thủ ô, hỏa ma nhân đều 12g;
-Pháp: Tư âm nhuận táo, thanh nhiệt, khu phong
Bài Dưỡng huyết nhuận phu ẩm: Đương quy, đan sâm, đơn bì, xích thược:10g; hà thủ ô, sinh địa, thục địa, bắc đậu căn, thiên môn:12g; thảo hà xa, bạch tiên bì, bạch tật lê: 15g
Thuốc ngâm rửa: Khô phàn 120g, Cúc hoa dại 240g, xuyên tiêu 120g, mang tiêu 500g, sắc nước tắm hoặc ngâm mỗi ngày hoặc cách nhật, dùng cho trường hợp bệnh tổn thương rộng
Châm cứu: tỳ du, phế du, cách du, huyết hải, túc tam lý, tam âm giao, ủy trung, hợp cốc, phong thị Tùy thể bệnh có à chọn cho phù hợp
Công thức chung: khúc trì, túc tam lý, huyết hải, nội quan, thần môn, phi dương, tam âm giao, ngày châm 1 lần
3.Thể phong hàn
-TC: nhiều vết chấm xuất hiện giống như đồng xu, hoặc từng mảng hồng, có những chấm hoại
tử, phát bệnh quanh năm, mùa hè thường tự bớt hoặc giảm đi, lưỡi hồng nhạt, rêu trắng nhạt, mạch phu khẩn
-pháp: sơ phong, tán hàn, hoạt huyết, điều doanh
-Phương: Tứ vật ma hoàng thang gia giảm
Ma hoàng sống, quế chi:15g; đương quy, bạch thược, sinh địa, sa sâm:12g
Thuốc ngâm rửa: Khô phàn 120g, Cúc hoa dại 240g, xuyên tiêu 120g, mang tiêu 500g, sắc nước tắm hoặc ngâm mỗi ngày hoặc cách nhật, dùng cho trường hợp bệnh tổn thương rộng
Trang 3Châm cứu: tỳ du, phế du, cách du, huyết hải, túc tam lý, tam âm giao, ủy trung, hợp cốc, phong thị Tùy thể bệnh mà chọn cho phù hợp
Công thức chung: khúc trì, túc tam lý, huyết hải, nội quan, thần môn, phi dương, tam âm giao, ngày châm 1 lần
4.Thể thấp nhiệt
-TC: tổn thương ở dưới bầu vú hoặc vùng hội âm, khuỷu tay, vùng sinh dục ngoài, da có mầu hồng xám, thường gom lại thành mảng, vùng tổn thương chảy nước mầu trắng đục, hơi ngứa, miệng khô, không khát, cơ thể nóng, mệt mỏi, lưỡi đỏ sậm, rêu lưỡi vàng hoặc có ngấn bệu, mạch hoạt sác
-Pháp: thanh nhiệt lợi thấp, hoạt huyết giải độc
-Phương: Tiêu ngân nhị hiệu thang gia giảm
Long đởm thảo ( sao), khổ sâm, hoàng cầm, thương truật:6g; Phục linh, trach tả, tỳ giải, bắc đậu căn:20g; thảo hà xa, thổ phục linh 15g; đơn bì 12g
Thuốc ngâm rửa: Khô phàn 120g, Cúc hoa dại 240g, xuyên tiêu 120g, mang tiêu 500g, sắc nước tắm hoặc ngâm mỗi ngày
Châm cứu: tỳ du, phế du, cách du, huyết hải, túc tam lý, tam âm giao, ủy trung, hợp cốc, phong thị Tùy thể bệnh mà chọn cho phù hợp
Công thức chung: khúc trì, túc tam lý, huyết hải, nội quan, thần môn, phi dương, tam âm giao, ngày châm 1 lần
5.thể huyết nhiệt:
-TC: bệnh mới mắc hoặc tái phát không lâu, vết sần nổi lên dạng đồng xu, hoặc nổi ban chẩn, to nhỏ không đều, mầu hồng tươi, mọc nhiều ở tứ chi, bề mặt của vết sần,có mầu trắng đục, khô, vỡ nát có khi rớm máu, ngứa nhiều, tâm phiền, khát, táo bón, tiểu ít, nước tiểu vàng, rêu lưỡi hơi vàng, lưỡi đỏ mạch huyền hoạt hoặc hoạt sác
-Pháp: lương huyết, giải độc, hoạt huyết thoái ban
-Phương: Ngân hoa hổ trượng thang gia giảm
Ngân hoa, hổ trượng, đan sâm, kê huyết đằng 15g; sinh địa, quy vĩ, xích thược, hòe hoa 12g; đại thanh diệp, đơn bì, tử thảo, bắcđậu căn, sa sâm 10g
Thuốc ngâm rửa: Khô phàn 120g, Cúc hoa dại 240g, xuyên tiêu 120g, mang tiêu 500g, sắc nước tắm hoặc ngâm mỗi ngày
Châm cứu: tỳ du, phế du, cách du, huyết hải, túc tam lý, tam âm giao, ủy trung, hợp cốc, phong thị Tùy thể bệnh mà chọn cho phù hợp
Trang 4Công thức chung: khúc trì, túc tam lý, huyết hải, nội quan, thần môn, phi dương, tam âm giao, ngày châm 1 lần
6.Thể huyết ứ:
-TC: các nốt sần nổi lên mặt da, tổn thương mầu đỏ tím, to nhỏ không đều, bề mặt hơi lõm, khô trắngđục, không bong da, có một ít ban nhỏ mới xuất hiện ngứa hoặc không ngứa, miệng khô, không muốn uống nước, lưỡiđỏ sẫm hoặc có điểm ứ huyết, rêu lưỡi trắng, hoặc hơi vàng, mạch huyền sác, hoặc trầm sáp
-Pháp: hoạt huyết hóa ứ, thông lạc tán kết
-Phương: Hoàng kỳ đan sâm thang gia giảm
Đan sâm, trạch lan, tây thảo, huyết đằng 15g; hoàng kỳ, hương phụ, thanh bì, trần bì 10g; xích thược, tam lăng, nga truật, lăng tiêu hoa, thỏ ty tử, ô xà 6g
Thuốc ngâm rửa: Khô phàn 120g, Cúc hoa dại 240g, xuyên tiêu 120g, mang tiêu 500g, sắc nước tắm hoặc ngâm mỗi ngày hoặc cách nhật, dùng cho trường hợp bệnh tổn thương rộng
Châm cứu: tỳ du, phế du, cách du, huyết hải, túc tam lý, tam âm giao, ủy trung, hợp cốc, phong thị Tùy thể bệnh mà chọn cho phù hợp
Công thức chung: khúc trì, túc tam lý, huyết hải, nội quan, thần môn, phi dương, tam âm giao, ngày châm 1 lần
7.Thể Huyết ứ
-TC: cơ thể vốn suy yếu , bệnh kéo dài lâu ngày, da chuyển sang trắng bệch, nhiều vết ban có dạng giống như từn mảng hoặc phát ra toàn than, mầu hồng nhạt ướt hoặc xanh xám, bong da, rải rác có ban mới xuất hiện, ngứa kèm theo chóng mặt, ít ngủ, ăn uống kém, lưỡi hồng nhạt, rêu lưỡi ít hơi khô, mạch huyền tế, hoặc trầm tế
-Pháp: dưỡng huyết hòa doanh, ích khí khử phong
-Phương: dưỡng huyết khứ phong thang gia giảm
Hoàng kỳ, đẳng sâm, đương quy, ma nhân 10g; huyền sâm, bạch thược, thục địa, kê huyết đằng, mạch môn 12g; bạch chỉ, bạch tật lê 6g; bạch tiên bì 15g
Thuốc ngâm rửa: Khô phàn 120g, Cúc hoa dại 240g, xuyên tiêu 120g, mang tiêu 500g, sắc nước tắm hoặc ngâm mỗi ngày hoặc cách nhật, dùng cho trường hợp bệnh tổn thương rộng
Châm cứu: tỳ du, phế du, cách du, huyết hải, túc tam lý, tam âm giao, ủy trung, hợp cốc, phong thị Tùy thể bệnh mà chọn cho phù hợp
Công thức chung: khúc trì, túc tam lý, huyết hải, nội quan, thần môn, phi dương, tam âm giao, ngày châm 1 lần
Trang 58.Mạch xung nhâm không điều hòa
-TC: da nổi lên sẩn trước kỳ kinh, khi có thai, trước khi sinh thì phát nặng hơn, tổn thương thành đám, mầu đỏ tươi sau đó tở thành trắng đục, toàn than hơi ngứa, tâm phiền, miệng khô đầu váng, lung đau, lưỡi đỏ sẫm, hoạc đỏ nhạt, rêu lưỡi trắng, mạch hoạt sác hoặc trầm tế
-Pháp: điều nhiếp xung nhâm
-Phương: nhị tiên thang gia giảm
Tiên mao, hoàng bá, tri mẫu 6g; tiên linh tỳ, thỏ ty tử, sinh địa, thục địa 12g; đương quy 10g, nữ trinh tử, hạ liên thảo 15g
Thuốc ngâm rửa: Khô phàn 120g, Cúc hoa dại 240g, xuyên tiêu 120g, mang tiêu 500g, sắc nước tắm hoặc ngâm mỗi ngày hoặc cách nhật, dùng cho trường hợp bệnh tổn thương rộng
Châm cứu: tỳ du, phế du, cách du, huyết hải, túc tam lý, tam âm giao, ủy trung, hợp cốc, phong thị Tùy thể bệnh mà chọn cho phù hợp
Công thức chung: khúc trì, túc tam lý, huyết hải, nội quan, thần môn, phi dương, tam âm giao, ngày châm 1 lần
9.Nhiệt độc thương doanh
-TC: phát bệnh nhanh, toàn than đều nổi ban đỏ, đỏ sẫm, da nóng, ấn vào thì nhạt mầu, sung phù, bong da toàn than sốt cao, sợ lạnh, tâm phiền, khát, tinh thần uể oải, tay chân không có sức, lưỡi
đỏ sẫm, ít tân dịch, mạch huyền sác, hoạt sác
-Pháp: thanh nhiệt giải độc nhiếp doanh
-Phương: Linh dương hóa ban thang gia giảm
Linh dương giác 3g; sinh địa 40g; ngân hoa, tử thảo, bạch hoa xà thiệt thảo 30g, đơn bì, xích thược, huyền sâm, sa sâm, liên kiều 10g, hoàng cầm, tri mẫu, hoàng liên 6g, sinh thạch cao 30g Thuốc ngâm rửa: Khô phàn 120g, Cúc hoa dại 240g, xuyên tiêu 120g, mang tiêu 500g, sắc nước tắm hoặc ngâm mỗi ngày hoặc cách nhật, dùng cho trường hợp bệnh tổn thương rộng
Châm cứu: tỳ du, phế du, cách du, huyết hải, túc tam lý, tam âm giao, ủy trung, hợp cốc, phong thị Tùy thể bệnh mà chọn cho phù hợp
Công thức chung: khúc trì, túc tam lý, huyết hải, nội quan, thần môn, phi dương, tam âm giao, ngày châm 1 lần
Câu 3: định nghĩa, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh viêm da dị ứng
-ĐN: viêm da dị ứng là bệnh thường gặp, thường phát sinh và dày cứng như da cổ trâu nên còn gọi là Ngưu bì tiễn.Là bệnh mãn tính, phát triển chậm, dễ tái phát
Trang 6Có đặc điểm: ngứa dai dẳng từng đợt, bệnh cơ thể ở vùng mặt ngoài của chi thể, tỷ lệ mắc nhiều
ở người tráng niên, tổn thương hay có tính chất đối xứng
-Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh: căn nguyên của bệnh chưa rõ
+Theo yhhđ: có nhiều thuyết như rối loại thần kinh trung khu, thần kinh thực vật, rối loạn đổi chất, rối loạn chuyển hóa, nội tiết, dị ứng
+Theo YHCT: do thấp nhiệt ứ trệ tại cơ bì làm cho khí huyết bị rối loạn gây nên bệnh, bệnh lâu ngày gây tổn thương âm dịch, dinh huyết không đủ, huyết hư gây nên phong sinh táo khiến cho
da thịt kém tươi nhuận
Huyết hư can vượng, tinh thần căng thẳng, thường xuyên bị kích thích, lo lắng, buồn phiền, bực tức khiến cho khí huyết mất điều hoa gây nên bệnh
Câu 4: TC chung bệnh viêm da dị ứng ?
Tổn thương căn bản là những nốt sẩn tập hợp thành đám, thường khu trú ở mặt duỗi các chi, hai bên cổ, tính chất thường đối xứng Đám sẩn mới đầu còn ít, càng ngứa càng gãi và lan rộng, thường ngứa thành từng cơn dữ dội, nhất là về đêm Dần vùng da ngứa bị gãi nhiều thành đỏ xẫm, hơi nhăn, hơi cộm, nổi những sẩn dẹt, bóng sau đó thạnh một đám hình bầu dục, hoặc thành nhiều cạnh hoặc vệt dài, mầu da thường nâu nhạt, khô và cứng, bề bặt bóng Do gãi nhiều
mà da có hể sinh viêm nang long, lở loét
Đám viêm da thần kinh có thể đơn độc hoặc đối xứng, hoặc rải rác nhiều nơi, tiến triển hang tháng hang năm, dễ tái phát, ngày càng cộm, càng sẫm mầu, lằn cổ trâu càng rõ Khi khỏi thường
để lại vết xẫm mầu hoặc bạc mầu dạng bạch biến
Câu 5: Điều trị viêm da dị ứng ?
1.Thể phong nhiệt: da mới bị tổn thương
-TC: da mới bị viem mầu da hồng, mỏng, ngứa ít, lưỡi đỏ, rêu vàng
-Pháp: tiêu phong tán gia giảm
Kinh giới, sinh địa, phòng phong, ngưu bang tử 12g; đương quy, tri mẫu, địa phu tử 12g; thuyền thoái 6g
+Bài: sơ phong thanh nhiệt ẩm gia giảm
Kinh giới, sinh địa, thuyền thoái 6g, phòng phong, kim ngân, cúc hoa, tạo giác thích, khổ sâm 12g
Trang 7-Thuốc bôi ngoài: phèn phi 5g,lưu huỳnh 25g, kinh phấn 5g, tán mịn ngâm với 300ml cồn 70° trong 1 tuần, lắc kỹ khi bôi, 3 -5 lần/ ngày
-Bài thuốc kinh nghiệm:
+Phòng phong, thương nhĩ tử, kê huyết đằng, cây cứt lợn đều 12g, sinh địa, ý dĩ, kim ngân hoa 16g sắc uống
+Cúc hoa, kim ngân hoa, thương nhĩ tử, khổ sâm 12g;sinh địa 16g; đơn bì 8g; sắc uống
-Châm cứu: châm chung quanh da bị bệnh ngày 1 lần, sau khi châm có thể kết hợp cứu
Có thể dung điếu thương truật, thiên niên kiện, cứu và xông khói mỗi làn 30 phút/ ngày 2 lần Huyệt chủ yếu là: Uỷ trung, phong môn, khúc trì, hợp cốc, nghinh hương, phong trì
2.Thể huyết táo ( mãn tính )
-TC: da khô dày, ngứa nhiều về đêm, gãi chảy dịch hoặc rớm máu, chàm hóa, bệnh kéo dài, sắc lưỡi nhạt, rêu mỏng, mạch trầm tế
-Pháp: Dưỡng huyết, khu phong, nhuận táo
-Phương: địa hoàng ẩm gia giảm
Hà thủ ô, sinh địa 16g, đương quy, huyền sâm, kinh giới, bạch tật le 12g; bạch cương tàm 8g; toàn yết 6g
-Thuốc bôi ngoài: phèn phi 5g,lưu huỳnh 25g, kinh phấn 5g, tán mịn ngâm với 300ml cồn 70° trong 1 tuần, lắc kỹ khi bôi, 3 -5 lần/ ngày
-Bài thuốc kinh nghiệm:
+Kiện tỳ hóa thấp thanh kim thang:
Đẳng sâm 12g, ý dĩ 15g, hoàng cầm, bạch cập, cam thảo 6g; vân linh, bạch truật, sơn dược, huyền sâm, kê nội kim 10g Sắc uống 1 thàng chia 2 lần
+Kê huyết đằng, đậu đen( sao), cây cứt lợn, cam thảo, sa sâm, kỷ tử 12g kinh giới 16g, thuyền thoái 6g, bạch cương tàm 8g sắc uống
+Hà thủ ô, bạch cương tàm 8g; sắc uống
-Châm cứu: châm chung quanh da bị bệnh ngày 1 lần, sau khi châm có thể kết hợp cứu
Có thể dung điếu thương truật, thiên niên kiện, cứu và xông khói mỗi làn 30 phút/ ngày 2 lần Huyệt chủ yếu là: Uỷ trung, phong môn, khúc trì, hợp cốc, nghinh hương, phong trì
Trang 8Câu 6: trình bày định nghĩa, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh viêm tắc động mạch ?
1.Định nghĩa:VTĐM còn gọi là thoát thư, được viết sớm nhất trong sách ( lưu quyên tử quỷ di
phương) Thoát là rơi rụng mất đi; thư là hoại thư, hoại tử Bệnh biểu hiện hoại tử khô và loét rụng phần tổn thương, gặp nhiều nhất ở chân ( 90%)
-Linh khu viết:: bệnh phát ở ngón chân gọi là thoát thư, mầu đỏ, hoặc đen rội tự rụng không chữa được, bệnh không bớt thì cắt đi, nếu không cắt là chết
2.Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh
+Theo YHHĐ: VTĐM là thành mạch bị viêm co thắt dẫn đến bàn ngón của chi thiếu dinh dưỡng
và hoại tử khô, 98% gặp ở nam, độ tuổi 25 – 50
Đến nay cơ chế sinh bệnh chưa được khẳng định Theo thống kê bệnh chủ yếu do rối loạn đông máu, rối loạn thần kinh vận mạch, xơ cứng động mạch, do hormone sinh dục: testosterol, nhóm 17-stetoroid, và rickettsia
+Theo YHCT
-Do hàn thấp: hàn kết hợp với thủy xâm lấn vào những người sống ở vùng ẩm thấp lâu ngày, sẽ làm tổn thương dương khí, khiến cho hàn tà xam nhập vào cácđường kinh mạch lạc và sẽ tạo thành hàn ngưng khí trở rồi lắng đọng lại
Khí trệ huyết ngưng nên không nuôi dưỡng được ngọn chi mà sinh ra chứng đau buốt, da xanh tím, đen, hoại tử rồi rụng đó là bệnh
-Do ăn uống không điều độ: ăn quá nhiều cao lương mỹ vị, chất cay nóng, thức ăn nướng khiến cho tỳ vị bị thương tổn, tỳ ghét thấp không hóa được thấp sinh ra đàm, đàm đọng sinh hỏa, tích độc dồn xuống dưới lưu trệ ở kinh mạch gây nên bệnh
Mặt khác nhiệt được tích sẽ thiêu đốt tạng phủ nhất là tạng thận, thận thuộc về âm huyết, huyết bại thì tâm hại, thịt chết thì tỳ bại, cân chết thì can bại, xương chết thì thận bại đó là chứng thoát thư
-Do can thận bất túc: cơ thể vốn suy yếu sinh hoạt tình dục không điều độ, hoặc lao động nặng nhọc quá sức, khiến cho can thận bị tổn thương, thận có chức năng tang tinh đó là tác cường chi cùng nơi hội của xương, can chủ sơ tiết làm chủ các tong cân lợi cơ khớp nếu lao động nặng sẽ làm hại cạn thận tinh huyết bị suy tổn, gân xương không được nuôi dưỡng
Tình dục quá độ, lại dung nhiều thuốc bổ Dương sẽ làm hị phầm âm, dâm hỏa bốc lên ảnh hưởng đến tạng phủ và làm tiêu âm dịch dẫn đến can bị liễm lại, tủy bị cô đặc, độc tà tích tụ lại ở ngọn chi gây nên bệnh
-Do tình chí: tình chí thất thường không yên ổn xúc động lo âu, buồn phiền… làm hại tạng can
tỳ, và ngũ tạng không điều hòa, cơ năng rối loạn khiến cho khí huyết không điều hòa và không được nuôi dưỡng được ngọn chi gây nên bệnh
Trang 9-Do thể chất suy yếu: sinh ra có chứng thoát thư bẩm sinh bất túc hoặc do bệnh lâu ngày làm cơ thể suy nhược khí huyết hư tổn thể chất yếu dần vận hành bất lực nên ngọn chi không được nuôi dưỡng lại them ngoại tà gây nên bệnh
Câu 7: trình bày triệu chứng các giai đoạn của bệnh VTĐM ?
*TC:
-Rối loạn cảm giácđầu chi, cảm giác kiến bò
-Lạnh đầu chi khác thường không đối xứng đồng đều
-Thay đổi mầu sắc da ở ngọn chi có thể tái nhợt trắng tím,
-Đau cách hồi, đau như chuột rút, nghỉ hết đau, khi đi lại đau
-Rối loạn dinh dưỡng ngọn chi: da khô, sừng hóa, móng khô, ngón chân sung, bắt mạch không thấy(Hoặc nhẹ , khó bắt )
-Hoại tử không đều, không đối xứng và kéo dài nhiều ngày kèm theo nhức dữ dội
-CT máu: hồng cầu máu tang, bạch cầu tang
-Thời gian máu đông tang, thời gian máu chảy giảm
-Đường huyết tang, cholesterol và Tostesterol giảm
*Các giai đoạn bệnh
-GĐ 1: rối loạn cảm giác, rối loạn vận mạch, viêm tắc động mạch di chuyển ( nắn thấy một cục bằng hạt đậu di động dưới tay, kèm theo sung nóng đỏ đau)
GĐ 2: thiếu máu cục bộ, đau mỏi cách hồi, rối loạn cảm giác, và bắt đầu rối loạn dinh dưỡng
GĐ 3: giai đoạn tắc mạch, hoại tử có nốt tím đen, hoặc có nốt phỏng da, nứt kẻ, chảy dịch ở đầu ngón đau nhức nhiều, các ngón chi teo héo khô kiệt
Hoại tử có 4 cấp:
Độ 1: loét phần mềm chưa lộ xương
Độ 2: loét lộ xương ngón
Độ 3: Hoại tử lan xuống bàn tay, bàn chân
Độ 4: hoại tử lan lên cổ chân, cổ tay
Câu 8: trình bày các thể lâm sang và điều trị VTĐM ?
Trang 101.Thể hàn thấp xâm nhập
-TC: sắc mặt xanh, người mệt mỏi, thích âm, sợ lạnh, ngọn chi đau lạnh da vùng ngọn chi trắng nhợt khô,người mệt mỏi, thường bị chuột rút đau cách hồi, nước tiểu trong dài, đại tiện lỏng, chất lưỡi trắng, mạch trầm trì vô lực
-Pháp: Ôn dương tán hàn, hoạt huyết thông ứ
-Phương: Hòa dương thang gia giảm
Ma hoàng, bào khương, giáp châu, địa long 6g; thục địa, nhẫn đông đằng 45g; đan sâm, kê huyết đằng 15g; hoàng kỳ, đẳng sâm, ngưu tất, cam thảo 10g; sắc uốn ngày 1 thang
-Châm tả: dương lăng tuyền, tam âm giao, túc tam lý, hạ cự hư, thượng cự hư, thái uyên
2.khí trệ huyết ứ
-TC: sắc mặt vàng bủng, ngọn chi đau nhức liên mien, đêm đau nặng hơn, có mầu hồng tía khô
và lạnh, móng dầy và khô, trên vùng tổn thương da trắng bệch, ra mồ hôi Toàn than chất lưỡi
đỏ, có điểm ứ huyết, mạch trầm tế hoặc trầm nhược
-Pháp: hoạt huyết hóa ứ, lý khí chỉ thống
-Phương: Đào nhân tứ vật thang gia giảm
Đương quy 30g; thục địa, xích thược,bạch thược, ngưu tất, thanh bì 10g; đan sâm, nhũ hương chế, một dược chế, diên hồ sách, bồ công anh, kim ngân hoa 12g, kê huyết đằng , ngũ gia bì 15g; sắc uống ngày 1 thang
-Châm tả; liệt khuyết, xích trạch, cách du, thượng cự hư,hạ cự hư
Châm bổ: đảntrung, cách du, tam âm giao, xích trạch, thái khê ( lưu kim 30 phút, ngày 1 lần) Châm theo vùng: châm bình bổ bình tả ngày 1 lần, lưu kim 30 phút hoặc sử dụng phương pháp trích nặn máu
Chân: hoàn khiêu, tam âm giao xuyên tuyệt cốt, túc tam lý, dương lăng tuyền xuyên âm lăng tuyền, giải khê
Tay: khúc trì, ngoại quan, hợp cốc, trung chữ
3.Thấp nhiệt
-TC: thích lạnh, ghét nóng, đau sung đùi, chăn nặng không muốn bước, ngón chân lở loét chảy dịch, hoại tử, sắc mặt vàng úa hoặc trắng xám, ngực sườn đầy tức, không khát không muốn ăn uống, tiểu đỏ, lưỡi đỏ sậm, rêu vàng bệu, mạch hoạt sác, tế sác
-Pháp: thanh nhiệt hóa thấp, hoạt huyết thông lạc