MỤC LỤC PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 1.1 Lý do chọn chuyên đề thực tập: 1 1.2 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 2 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu 2 1.3 Mục tiêu và nội dung đề tài 2 1.3.1Mục tiêu 2 1.3.2.Nội dung 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 3 1.1. Thông tin cơ bản: 3 1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 3 1.2.1. Vị trí, chức năng: 3 1.2.2. Nhiệm vụ quyền hạn: 3 1.3. Tổ chức bộ máy và biên chế 6 1.4. Các dự án đã, đang và sẽ thực hiện: 6 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN 7 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực miền biển tỉnh Thanh Hóa 7 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 7 2.1.2. Phát triển kinh tế xã hội khu vực vùng biển 8 2.2. Sức ép của phát triển kinh tế xã hội đối với khu vực miền biển 10 2.2.1 Sức ép từ dân số 10 2.2.2 Sức ép từ hoạt động nông nghiệp 11 2.2.3. Sức ép từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề 12 2.2.4. Sức ép giao thông vận tải đường thủy 14 2.2.5. Sức ép từ hoạt động du lịch, dịch vụ 14 2.3. Hiện trạng môi trường nước mặt khu vực miền biển 15 2.3.1. Diễn biến chất lượng nước 15 2.4. Tác động do ô nhiễm môi trường nước mặt 19 2.4.1. Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường nước mặt đối với sức khỏe con người 19 2.4.2. Tác động do ô nhiễm môi trường nước mặt khu vực miền biển đối với sự phát triển kinh tế 20 2.4.3. Tác động do suy thoái môi trường nước mặt đối với môi trường và các hệ sinh thái 20 2.5. Thực trạng công tác quản lý môi trường nước mặt khu vực miền biển 21 2.5.1. Những việc đã làm được 21 2.5.2. Những tồn tại và thách thức. 23 2.6. Các giải pháp bảo vệ môi trường khu vực miền biển 26 2.6.1. Phương hướng và giải pháp bảo vệ môi trường 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC
LỜI CẢM ƠN Thực tập trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho sinh viên để chuẩn bị bắt đầu nghề nghiệp tương lai Đây khoảng thời gian quan trọng giúp sinh viên củng cố kiến thức lẫn kỹ năng, tiếp xúc với công việc theo chuyên ngành theo học Với vai trò ý nghĩa thiết thực trên, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tổ chức đợt thực tập tốt nghiệp cho sinh viên cuối khóa trường Lời cho em xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo toàn thể cán Chi cục bảo vệ môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường Tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện tốt để em hoàn thành tập vừa qua Bên cạnh em xin gửi lời cảm ơn tới chị Nguyễn Thị Minh Huệ - Phó Chi cục trưởng Chi cục bảo vệ môi trường anh chị phòng Kiểm soát ô nhiễm quan tâm nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn cho em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành báo cáo Để có kiến thức kết thực tế ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Môi Trường đặc biệt xin cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Khắc Thành – Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội giảng dạy trang bị kiến thức quý báu suốt khoảng thời gian học trường Trong trình thực tập làm báo cáo, vốn kiến thức chưa sâu, thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi sai sót Rất mong quý thầy cô bạn góp ý, bổ sung để em hoàn thiện báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 08 Tháng 04 Năm 2016 Sinh viên Bùi Vân Anh MỤC LỤC BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CTR Chất thải rắn QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLMT Quản lý môi trường MTQG Môi trường quốc gia ÔNMT Ô nhiễm môi trường UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn chuyên đề thực tập: Nước nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá người, thành phần thiết yếu thiếu cho sống, tồn phát triển sinh vật Tuy nhiên tài nguyên nước chịu sức ép nặng nề biến đổi khí hậu với gia tăng dân số, bùng nổ phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế xã hội…Đó nguyên nhân dẫn tới tình trạng suy thoái ô nhiễm môi trường nói chung môi trường nước mặt nói riêng ngày nghiêm trọng Thanh Hóa tỉnh có vùng biển rộng, giàu tiềm sinh học, với giá trị cảnh quan thiên nhiên, giá trị kinh tế, vùng biển nơi tập trung hoạt động phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vùng biển Thanh Hóa có bãi biển đẹp như: Sầm Sơn, Hải Tiến, Hải Hòa, bên cạnh thắng cảnh Trống mái, đền Độc Cước, đền Cô Tiên, đảo Hòn Mê, đảo Nghi Sơn điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ, du lịch biển Dọc theo bờ biển có nhiều cửa sông, cửa lạch lớn nhỏ điều kiện thuận lợi cho phát triển rừng ngập mặn, nuôi trồng thủy sản, phát triển cảng sông, cảng biển Trong năm gần phát triển kinh tế- xã hội theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, bắt đầu có thay đổi cảnh quan, môi trường Các khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng nuôi trồng thủy sản, hoạt động cảng biển - hàng hải du lịch phát triển mạnh mẽ khu vực miền biển Đi kèm với hoạt động gia tăng lượng lớn lao động từ khu vực khác địa bàn tỉnh tỉnh Kết làm gia tăng nguồn gây ô nhiễm môi trường đặc biệt gây ô nhiễm môi trường nước mặt khu vực miền biển lực để xử lý chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Những năm gần nguồn tài nguyên nước coi trọng ý thức việc sử dụng hợp lý để phục vụ đời sống người Tuy nhiên vấn đề vấn đề lớn sớm chiều khắc phục hạn chế hết bất cập tồn Bên cạnh đó, đặc thù vùng miền khác có đặc trưng khác nhau, vấn đề môi trường khác định hướng phát triển riêng Chính vậy, cần có giải pháp riêng, trọng tâm để phát huy tối đa mạnh vùng mang đến hiệu tốt công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước Xuất phát từ thực tế “Báo cáo trạng môi trường nước mặt khu vực miền biển tỉnh Thanh Hóa năm 2015” xây dựng nhằm đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường nước mặt khu vực miền biển, từ đề xuất giải pháp giảm thiểu phù hợp với yếu tố đặc trưng vùng miền cụ thể 1.2 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hiện trạng môi trường nước mặt khu vực miền biển tỉnh Thanh Hóa - - - - - 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: môi trường nước mặt khu vực miền biển tỉnh Thanh Hóa Thời gian: thực báo cáo từ ngày 18 tháng năm 2016 đến ngày tháng năm 2016 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu: thu thập, đọc, chọn lọc tài liệu từ nguồn Báo cáo chuyên đề trạng môi trường khu vực miền biển tỉnh Thanh Hóa, Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa Các thông tin từ internet điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, phương pháp xử lý ô nhiễm nước mặt Tất tổng hợp, đánh giá lựa chọn thông tin cần thiết cho báo cáo Phương pháp chuyên gia: Đây cách vấn, bàn luận tham khảo ý kiến anh/chị, cô Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Thanh Hóa, thầy, cô giáo Với phương pháp này, học hỏi nhiều điều bổ ích với ý kiến đóng góp quan trọng có ý nghĩa lĩnh vực cần tìm hiểu 1.3 Mục tiêu nội dung đề tài 1.3.1Mục tiêu Đánh giá trạng môi trường nước mặt khu vực miền biển tỉnh Thanh Hóa Xác định thách thức tới môi trường nước mặt khu vực miền biển tỉnh Thanh Hóa Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần giảm thiểu ô nhiễm cải thiện môi trường nước khu vực miền biển thời gian tới 1.3.2.Nội dung Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực miền biển tỉnh Thanh Hóa Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt khu vực miền biển tỉnh Thanh Hóa năm gần Xác định tác động ô nhiễm môi trường nước mặt khu vực Xác định công tác quản lý môi trường nước mặt Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần giảm thiểu ô nhiễm cải thiện chất lượng nước mặt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP Thông tin bản: 1.1 Tên sở thực tập: Chi cục Bảo vệ môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thanh Hóa Địa sở thực tập: Số 14, đường Hạc Thành, phường Tân Sơn, Thành phố Thanh Hóa Số điện thoại: 0376.256.168 1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn 1.2.1 Vị trí, chức năng: Chi cục Bảo vệ môi trường Thanh Hoá quan trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường, có chức tham mưu cho cấp có thẩm quyền ban hành văn pháp luật tham mưu cho Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành, phê duyệt chương trình, kế hoạch, dự án, đề tài bảo vệ môi trường tỉnh tổ chức thực văn pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án bảo vệ môi trường quan nhà nước Trung ương, Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt ban hành Chi cục Bảo vệ môi trường Thanh Hoá có tư cách pháp nhân; có dấu, có tài khoản Kho bạc nhà nước ngân hàng Trụ sở làm việc Chi cục Bảo vệ môi trường đặt trụ sở làm việc Sở Tài nguyên Môi trường Thanh Hoá, số 14 Hạc Thành, phường Tân Sơn, thành phố Thanh Hoá 1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn: - Tham gia xây dựng báo cáo trạng môi trường; đánh giá, cảnh báo dự báo nguy cố môi trường địa bàn tỉnh; điều tra, phát xác định khu vực ô nhiễm môi trường, báo cáo đề xuất với Giám đốc Sở biện pháp ngăn ngừa, - khắc phục ô nhiễm, suy thoái phục hồi môi trường; Điều tra, thống kê nguồn thải, loại chất thải lượng phát thải địa bàn tỉnh; trình Giám đốc Sở hồ sơ đănng ký hành nghề, cấp mã số quản lý chất thải nguy hại theo qui định pháp luật; kiểm tra việc thực nội dung đăng ký hành nghề quản lý chất thải; làm đầu mối phối hợp với quan chuyên môn có liên quan đơn vị thuộc Sở giám sát tổ chức, cá nhân nhập phế liệu - làm nguyên liệu sản xuất địa bàn Chủ trì tham gia xây dựng văn pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án bảo vệ môi trường theo phân công Giám đốc Sở; tổ chức thực văn qui phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án liên quan đến - chức năng, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền ban hành, phê duyệt; Tham mưu cho Giám đốc Sở hướng dẫn tổ chưc, cá nhân thực qui định tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia hoạt động sản - xuất, kinh doanh dịch vụ; Tham mưu cho Giám đốc Sở trình Chủ tịch UBND tỉnh việc tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược việc thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá môi trường theo qui định pháp luật; giúp Giám đốc Sở kiểm tra việc thực nội dung báo cáo đánh giá môi trường sau phê duyệt triển khai - dự án đầu tư; Giúp Giám đốc Sở phát kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý sở gây ô nhiễm môi trường; trình Giám đốc Sở việc xác nhận sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoàn thành việc xử lý triệt để ô nhiễm môi trường - theo đề nghị sở đó; Làm đầu mối phối hợp tham gia với quan liên quan việc giải vấn đề môi trường liên ngành, liên tỉnh công tác bảo tồn, khai thác bền - vững tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học theo phân công Giám đốc Sở; Giúp Giám đốc Sở xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường, chương trình quan trắc môi trường; theo dõi, kiểm tra kỹ thuật hoạt động mạng lưới quan trắc môi trường địa phương; kiểm tra, giám sát, nghiệm thu kết thực - việc quan trắc môi trường theo nội dung chương trình phê duyệt; Tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ, chủ trì tham gia thực dự án nước hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường - theo phân công Giám đốc Sở; Tham mưu cho Giám đốc Sở hướng dẫn nghiệp vụ quản lý môi trường Phòng Tài nguyên Môi trường huyện, thị xã, thành phố cán địa – xây dựng xã, phường, thị trấn; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi - trường theo phân công Giám đốc Sở; Theo dõi, kiểm tra việc chấp hành qui định pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh ; phối hợp với Thanh tra Sở việc thực tra, phát vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn đề nghị Giám đốc Sở xử lý theo thẩm quyền; tham gia giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp môi trường theo phân công Giám đốc Sở; - Quản lý tài chính, tài sản, tổ chức máy cán bộ, công chức viên chức thuộc Chi cục theo phân cấp Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở; - Thực nhiệm vụ khác Giám đốc Sở giao Chức Phòng Kiểm soát ô nhiễm: - Tham gia xây dựng báo cáo trạng môi trường - Điều tra, thống kê nguồn thải, loại chất thải lượng phát thải địa bàn tỉnh; - Giúp Chi cục trướng thâm định trình Giám đốc Sở hồ sơ đăng ký hành nghề, cấp mã số quản lý chất thải nguy hại theo quy định pháp luật; - Kiểm tra việc thực nội dung đăng ký hành nghể quản lý chất - thải; - Làm đầu mối phối hơp quan chuyên môn có liên quan đơn vị thuộc Sở giám sát tổ chức, cá nhân nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất địa bàn; - Phát kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý sở gây ô nhiễm môi trường; - Tham mưu cho Chi cục trưởng trình Giám đốc Sở xác nhận sở gây ô nhiễm mồi trường nghiêm trọng hoàn thành việc xử lý triệt để ô nhiễm môi trường theo đề nghị sở đó; - Đánh giá, cảnh báo dự báo nguy cố mối trường, Làm đầu mối chủ trì khắc phục cố môi trường địa bàn tỉnh; - Điều tra, phát xác định khu vực bị ô nhiễm môi trường, báo cáo đề xuất biện pháp ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm, suy thoái phục hồi môi trường; - Theo dõi, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh; - Phối hợp với Thanh tra Sở việc thực tra, phát vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn đề nghị Giám đốc Sở xử lý theo thẩm quyền; - Tham gia giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp môi trường bồi thường thiệt hại liên quan đến môi trường; - Tham gia xây dựng văn pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án bảo vệ môi trường theo chức nhiệm vụ phân công; 10 thẩm định nghiêm túc báo cáo đánh giá tác động môi trường, không cho phép xây dựng sở sản xuất có lưu lượng nước thải lớn chứa chất thải nguy hại gần điểm lấy nước cấp sinh hoạt 2.5.2.3 Về mặt tài chính, đầu tư công tác bảo vệ môi trường - Kinh phí nghiệp môi trường bố trị 1% tổng thu ngân sách hàng năm thực tế viêc phân bổ quản lí kinh phí nghiệp môi trường tỉnh không theo quy định - Với nguồn kinh phí cấp hàng năm đáp ứng để giải khoảng 1/3 hạng mục chi cho nghiệp môi trường hạng mục khác kinh phí để hoạt động chưa kể đến việc đầu tư trang thiết bị phục vụ quan trắc giám sát môi trường sửa chữa trang thiết bị hỏng hóc, không đáp ứng yêu cầu công tác giám sát môi trường Cần tăng cường ngân sách cho công tác BVMT nhằm tạo hiệu lâu dài triệt để - Trong năm qua bước đầu doanh nghiệp đầu tư dự án trọng đầu tư kinh phí cho công tác BVMT thực tế chưa đáp ứng nhu cầu để giải vấn đề môi trường doanh nghiệp mang hình thức chống đối 2.5.2.4 Về hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi trường - Thiếu tính liên tục: Vấn đề ô nhiễm môi trường nước khu vực miền biển quan tâm trọng nhiều năm qua Nhiều dự án, chương trình, đề tài nghiên cứu chất lượng nước mặt thực Tuy nhiên, dự án nghiên cứu liên tục chất lượng nước thiếu Hoạt động quan trắc chất lượng nước mặt chưa tiến hành Do vậy, chưa đánh giá hết diễn biến chất lượng nước điểm nóng ô nhiễm nước 30 2.5.2.5 Về nguồn lực, tham gia cộng đồng - Thiếu phối hợp địa phương: Trong năm gần tỉnh thực công tác bảo vệ môi trường tốt Tuy nhiên, phối hợp bảo vệ tài nguyên nước với tỉnh lân cận với tỉnh lưu vực, khu vực - việc sử dụng bảo vệ xử lý ô nhiễm nước chưa cao Thực xã hội hóa việc bảo vệ nguồn tài nguyên Đầu tư từ tổ chức, cá nhân cho BVMT ít, chủ yếu dựa vào nguồn đầu tư - từ ngân sách nhà nước Cơ sở hạ tầng BVMT thiếu yếu kém, vi phạm pháp luật BVMT doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ xảy - chưa phát xử lí nghiêm khắc Kết thu phí BVMT nước thải công nghiệp so với thực tế thấp - nhận thức ý thức tuân thủ chủ sở không chấp hành kê khai Ý thức chấp hành pháp luật BVMT phận cán bộ, đảng viên nhân dân chưa nghiêm túc, không tham gia hoạt động xã hội hóa BVMT - địa phương, quan phát động, số trường hợp vi phạm xử lí hành Công tác truyền thông BVMT chưa thường xuyên (ở cấp huyện, xã) đưa tin gương tốt, phê phán việc làm không tốt vi phạm pháp luật BVMT 2.5.2.6 Tình trạng suy thoái môi trường, điểm nóng môi trường huyện miền biển Thời gian qua, địa bàn huyện thuộc vùng miền biển xảy số điểm nóng môi trường như: - Các Công ty chế biến hải sản huyện Tĩnh Gia (Công ty cổ phần Sông Việt Thanh Hóa, Công ty cổ phần Thương mại Vận tải Chế biến hải sản Long Hải, Công ty TNHH chế biến hải sản Ngọc Sơn, Cảng cá Lạch Bạng) số hộ gia đình chế biến thuỷ sản khu dân cư xã Hải Bình, Hải Thanh, huyện Tĩnh Gia trình hoạt động thải nước thải chưa xử lý triệt để môi trường, gây ô nhiễm môi trường khu vực - Công ty TNHH Ivory Việt Nam - Thanh Hoá hoạt động lĩnh vực may mặc địa bàn thị trấn Hậu Lộc Trong trình hoạt động, nước thải sau hệ thống xử lý nước thải tập trung Công ty thải môi trường nhiều tiêu vượt quy chuẩn cho phép ảnh hưởng đến diện tích canh tác lúa bà nhân dân khu 1, thị trấn Hậu Lộc 31 Tất điểm nóng trên, trình hoạt động gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân vùng, gây bất bình quần chúng nhân dân; sau phát hiện, Sở Tài nguyên Môi trường với ngành chức năng, UBND huyện có liên quan tập trung kiểm tra, xử lý, hướng dẫn sở, doanh nghiệp tìm giải pháp khắc phục Nhận xét chung: Công tác quản lý môi trường nước mặt khu vực miền biển tỉnh Thanh Hóa ngày cấp quyền, lãnh đạo quan tâm hoàn thiện để đạt kết tốt nhất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nói chung môi trường nước mặt nói riêng Những việc công tác quản lý thực nhằm cải thiện chất lượng đời sống sức khỏe người hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Thế nhưng, công tác quản lý nhiều điểm bất cập, khó khăn thách thức, chưa thực hiệu Vì vấn đề lớn giải cách nhanh chóng 2.6 Các giải pháp bảo vệ môi trường khu vực miền biển 2.6.1 Phương hướng giải pháp bảo vệ môi trường 2.6.1.1 Giải pháp cấu tổ chức quản lý môi trường - Xây dựng quy chế quản lý đô thị, vệ sinh môi trường Gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường nhằm hạn chế tải lượng lớn chất thải vào môi trường - nước Thực chặt chẽ việc thực công cụ kinh tế pháp luật quản lý nguồn tài nguyên nước như: tiến hành cấp phép xả thải nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư, hộ gia đình; có sách hỗ trợ mặt công nghệ xử lý nước thải với nhà máy xí nghiệp…đồng thời xử phạt nghiêm khắc hành vi gây ô - nhiễm nguồn nước Nâng cao lực quản lý cho cán môi trường thông qua chương trình - đào tạo, khảo sát thực tế, trao đổi kinh nghiệm Phối hợp chặt chẽ với địa phương việc quản lý tài nguyên nước Tăng cường ngân sách cho công tác bảo vệ môi trường nhằm tạo hiệu lâu dài - triệt để Thực xã hội hoá việc bảo vệ nguồn tài nguyên 2.6.1.2 Vấn đề tăng cường hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường Xử lý nguồn nước thải quan trắc chất lượng nước mặt - Tiến hành thống kê, phân loại xác định vị trí nguồn thải công nghiệp khu vực miền biển 32 - Triển khai công nghệ thu gom, xử lý nguồn nước thải đạt tiêu chuẩn - môi trường Thiết kế xây dựng trạm xử lý nước thải đô thị tập trung đạt hiệu Đầu tư xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước mặt thường xuyên nhằm đánh giá nguồn nước xây dựng sở liệu phục vụ cho công tác quản lý môi trường khu vực miền biển 2.6.1.3 Giải pháp quy hoạch phát triển a Quy hoạch hệ thống thoát nước hợp lý - Trước mắt cần phải giải nhanh tình trạng úng ngập khu vực thường xuyên xảy cách bổ sung thêm tuyến thoát nước, khai thông mở rộng điểm thoát nước ao hồ, kênh mương bảo đảm cho việc thoát nước nhanh - khỏi khu dân cư Cải tạo nâng cấp cửa cống nối liền kênh rạch, ao, hồ, hào thành giúp cho - hệ thống thoát nước nhanh, thoát trạm bơm Nạo vét, kè đá ao, hồ, kênh mương, hào thành nhằm tăng dung tích điều hoà - dòng chảy Xây dựng hệ thống thoát nước tách riêng nước thải nước mưa b Cải tạo ao, hồ, sông kênh mương bị ô nhiễm nặng - Không trực tiếp xả nước thải đô thị, nước thải công nghiệp vào hồ Nước thải thu gom vào hệ thống mương cống ngầm bao quanh hồ (cần xây mới), sau chuyển vào trạm xử lý nước thải tập trung tỉnh trước xả - sông Giải toả nhà dân, công trình, quán xá ao hồ, sông Nạo vét bùn cặn đáy ao hồ Thực biện pháp cải thiện chất lượng nước ao, hồ, sông sục khí qua - thiết bị hoạt động vui chơi giải trí hồ, sông Kè bờ hồ, sông vật liệu đá bê tông Phát triển hệ thống xanh xung quanh bờ hồ, bờ sông Ngăn cấm việc đổ chất thải rắn sinh hoạt công nghiệp vào hồ sông Nghiêm khắc xử lý trường hợp san lấp, lấn chiếm trái phép lòng sông, bờ hồ 2.6.1.4 Giải pháp kiểm soát, phòng ngừa ô nhiễm môi trường - Quản lý chặt chẽ dự án đầu tư cần theo thủ tục đánh giá tác động môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên cảnh quan kiến trúc, kể từ khâu lập - luận chứng, thiết kế, đến thi công vận hành Yêu cầu quản lý giám sát kho thuốc BVTV, phân bón; tuân thủ yêu cầu kỹ thuật sử dụng loại hóa chất BVTV; tuân thủ quy định thu gom xử lý bao bì hóa chất BVTV thải bỏ hoạt động trồng trọt 33 - Nghiên cứu triển khai nhân rộng mô hình tái xử lý chất thải triển khai thành công số địa phương (tái sử dụng rơm rạ, chất thải từ trồng sử dụng cho chăn nuôi, nuôi trồng nấm…; sử dụng phân chuồng từ hoạt động chăn nuôi làm biogas…) - Xây dựng trạm xử lý nước thải làng nghề có mức độ phát thải lớn; quy định việc xử lý nước thải sản xuất, sinh hoạt quy mô hộ gia đình; bước giảm tiếng ồn từ phương tiện máy móc sản xuất; làng nghề có phát sinh khí thải độc hại cần đầu tư thay đổi công nghệ chí chuyển đổi loại hình sản xuất; thực phân loại CTR nguồn có biện pháp xử lý phù hợp CTR từ hoạt động sản xuất - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm lĩnh vực BVMT; tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia giám sát, phát kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động địa phương; 2.6.1.5 Giải pháp mặt sách - Triển khai đồng sách dân số, trì tốc độ tăng quy mô dân số bình quân hàng năm giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 0,65% - Xây dựng sách hỗ trợ di dời sở sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm môi trường hoạt động xen kẽ khu dân cư vào cụm công nghiệp, làng nghề - Xây dựng tiêu chí đô thị phát triển bền vững - Rà soát, bổ sung, điều chỉnh chế sách khuyến khích xây dựng Nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 cho phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương; - Có sách ưu tiên ngành công nghiệp sạch, gây ô nhiễm, đảm bảo cấu ngành nghề phù hợp với khả thực tế giải ô nhiễm; thu hút có trọng điểm để phát triển ngành kinh tế chủ lực tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc xây dựng triển khai phương án bảo vệ môi trường - Xây dựng quy chế phối hợp công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường làng nghề Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn sở, ban, ngành 34 2.6.1.6 Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường - Ban hành chế sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia dịch vụ thu gom, vận chuyển tái chế, xử lý chất thải dịch vụ khác BVMT khu đô thị; - Xây dựng chế khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng nghĩa trang theo hình thức hỏa táng, xóa bỏ hủ tục gây ô nhiễm môi trường - Tăng cường nguồn tín dụng nông thôn, có chế hỗ trợ lãi suất để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân phát triển sản xuất, tăng thu nhập giải việc làm - Tăng cường ưu tiên bố trí nguồn vốn chương trình MTQG cho xã để tạo điều kiện hoàn thành tiêu chí số 17 môi trường; - Xây dựng mức thuế thu nhập doanh nghiệp, mức lãi suất tín dụng ưu đãi cho sở sản xuất, kinh doanh làng nghề có áp dụng sản xuất nhằm khuyến khích doanh nghiệp giảm thuế cho phần lợi nhuận sản xuất mang lại - Hỗ trợ phần kinh phí quan trắc môi trường hàng năm; 2.6.1.7 Giải pháp tuyên truyền, tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường Sử dụng bảo vệ tài nguyên nước phải gắn với địa bàn cần tham gia cộng đồng dân cư Do vậy: - Vận động nhân dân hưởng ứng, tham gia tích cực vào chương trình nước vệ sinh môi trường - Nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng tài nguyên nước biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá thông qua phương tiện thông tin đại chúng, lớp học tập huấn nâng cao nhận thức môi trường hoạt động cộng đồng khác - Tăng cường giáo dục môi trường lớp học, lồng ghép kiến thức môi trường khoa học hợp lý - Tăng nguồn ngân sách xã đầu tư cho hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý nước thải sinh hoạt địa bàn 35 - Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục ý thức BVMT cho người dân trước, sau sản xuất; vận động, khuyến khích có sách ưu đãi hộ sản xuất, doanh nghiệp làng nghề đầu tư công nghệ, thiết bị không ảnh hưởng đến môi trường 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khi kết thúc trình làm báo cáo thực tập thấy thời gian qua, với phát triển kinh tế-xã hội mạnh mẽ toàn tỉnh, khu vực miền biển có nhiều đổi So với mặt chung tỉnh, thu nhập bình quân đầu người người dân vùng biển cao năm qua, kinh tế khu vực miền biển có tăng trưởng đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt mặt kinh tế, sức ép từ trình đô thị hóa, từ hoạt động dân sinh, hoạt động chăn nuôi, trồng trọt, khai thác nuôi trồng thủy sản, từ cụm công nghiệp, làng nghề, đặc biệt làng nghề sản xuất nằm xen kẽ khu vực dân cư ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng môi trường nước mặt người dân vùng biển Qua kết quan trắc chất lượng môi trường nước mặt khu vực miền biển cho thấy giá trị đo thông số môi trường nước có xu hướng tăng dần theo thời gian Vì vậy, chất lượng nước mặt khu vực miền biển tỉnh đánh giá tương đối tốt, nhiên với tốc độ tăng trưởng mạnh phát triển kinh tế tạo sức ép lớn môi trường nói chung môi trường nước mặt miền biển nói riêng gây khó khăn cho công tác quản lý tài nguyên, môi trường địa phương ven biển Bài học kinh nghiệm: Sau tháng thực tập Chi cục Bảo vệ Môi trường, khoảng thời gian không dài đủ để mở mang thêm kiến thức thực tế, tích lũy thêm kinh nghiệm chuyên môn cho thân Sau xếp thực tập phòng Kiểm soát ô nhiễm hướng dẫn chị Nguyễn Thị Minh Huệ - Phó chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường với anh chị Phòng giúp hình thành tác phong giao tiếp nơi công sở rèn luyện thân tuân theo quy đinh chung môi trường Nhà nước Đối với công việc văn phòng mà giao, cố gắng thực tốt, điều chưa hiểu, chưa rõ học hỏi từ anh chị phòng nhờ anh chị giải đáp Do vậy, giảm thiểu sai sót công việc văn phòng Ngoài công việc thường ngày xếp tài liệu, phân loại công văn, tìm hiểu cập nhập thông tư, định, dự án cải tạo môi trường… chủ động nhận thêm công việc nhỏ như: soạn thảo văn bản, photo giấy tờ, quản lý hồ sơ…để tạo tính linh hoạt cho thân Đối với công việc chuyên ngành, tiếp thu kinh nghiệm hữu ích Trước tiên, hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức 37 cách thức làm việc Phòng Quan trọng hơn, học cách viết báo cáo chuyên đề trạng môi trường theo quy định Trước tiến hành lập báo cáo cần xây dựng kế hoạch cụ thể trình lên cấp phê duyệt để trình thực rõ ràng, chi tiết Tôi hiểu biết thêm trạng môi trường tỉnh Thanh Hóa- nơi sinh sống, thuận lợi khó khăn tồn công tác quản lý nhận thức rõ ảnh hưởng nghiêm ô nhiễm môi trường nước mặt để làm hành trang vững cho công việc sau tuyên truyền nhận thức BVMT cho người xung quanh Cần phải có liên hệ phối hợp với quan quản lý địa phương để phụ trợ trình tiến hành thực hay giám sát thuận lợi Trong môi trường làm việc với chuyên viên Phòng, thân cải thiện khả giao tiếp, cách thức trình bày nêu lên ý kiến tác phong thái độ linh hoạt mực Có kỹ mềm nhờ lãnh đạo Chi cục anh chị Phòng niềm nở, dễ gần tạo không khí hòa nhã, thân mật người góp phần khiến công việc tiến triển tốt hơn, dễ dàng Kiến nghị Trước hết với vai trò sinh viên cần trau dồi kiến thức chuyên môn vững vàng để làm tảng giúp cho cho công việc sau này.Bên cạnh cần cải thiện, luyện tập kỹ tin học văn phòng cách thục để thao tác công việc nhanh chóng Đồng thời cần vận dụng kiến thức, lý thuyết học trường linh hoạt hơn, chủ động học hỏi kinh nghiệm anh chị Đó kinh nghiệm thực tế hữu ích cho thân Ngoài ra, mong phía nhà trường tạo thêm nhiều hội để sinh viên tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế nhiều hơn, để sau bước vào công việc chuyên ngành tương lai đỡ bỡ ngỡ bị động làm việc 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê Thanh Hóa, Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa 2014, NXB Thống Kê Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, 2014 Sở Tài nguyên Môi trường Thanh Hóa (2015), Báo cáo tổng kết dự án Xây dựng sở liệu tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa, 2015 Sở Tài nguyên Môi trường Thanh Hóa (2015), Báo cáo tổng hợp trạng môi trường tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 - 2015, Thanh Hóa, 2015 Sở Tài nguyên Môi trường Thanh Hóa (2015), Báo cáo chuyên đề trạng môi trường khu vực miền biển tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2015, Thanh Hóa, 2015 UBND tỉnh Thanh Hoá, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020, Thanh Hóa, 2015 39 PHỤ LỤC NHẬT KÝ THỰC TẬP ( 18/01/2016 – 08/04/2016) Tuần Thời gian thực tập Công việc thực tập Đến Chi cục Bảo vệ Môi trường gặp lãnh đạo để xếp lịch thực tập nhận cán hướng dẫn 18/01/201624/01/2016 thực tập Làm quen cán bộ, nhân viên phòng Kiểm soát ô nhiễm Tìm hiểu máy tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quy định Chi cục Bảo vệ Môi trường Phòng Kiểm soát ô nhiễm 25/01/201601/02/2016 02/02/201605/02/2016 Đọc nghiên cứu tài liệu Sắp xếp công văn năm Xác định đề tài thực tập Thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề thực tập Đưa công văn giấy tờ đến phòng Pháp chế đóng dấu 06/02/201614/02/2016 Nghỉ tết âm lịch Sắp xếp tài liệu Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đề tài thực 15/02/201621/02/2016 tập Photo tài liệu Tổng hợp Thu hoạch Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Chi cục Bảo vệ môi trường 22/02/2016– 28/02/2016 Photo tài liệu, in tài liệu Đưa giấy tờ xuống phòng Văn thư Tham khảo tài liệu liên quan đến đề tài thực tập khác Qua bên Chi cục Biển Hải đảo tham khảo thêm tài liệu có liên quan 7,8 29/02/2016- Xin nghỉ quan thực tập để gặp giáo viên 12/03/2016 hướng dẫn làm đề cương khóa luận tốt nghiệp Viết báo cáo thực tập hướng dẫn cán 13/03/201619/03/2016 hướng dẫn Photo tài liệu Soạn thư thông báo gửi đến UBND tỉnh Thanh Hóa 10 11 12 20/03/201626/03/2016 27/03/201602/04/2016 03/04/201608/04/2016 Chỉnh sửa báo cáo thực tập hướng dẫn cán hướng dẫn Tham gia hưởng ứng ngày Nước giới (22/3) Chỉnh sửa báo cáo hướng dẫn cán hướng dẫn Sắp xếp hồ sơ, tài liệu Hoàn thiện báo cáo thực tập Phụ lục :QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIAVỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶTQCVN 08 : 2008/BTNMT Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn A vị B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 pH Ôxy hoà tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD5 (20oC) mg/l 15 25 Amoni (NH+4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43-)(tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 17 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn A vị B A1 A2 B1 B2 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 26 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo Aldrin+Dieldrin mg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin mg/l 0,01 0,012 0,014 0,02 BHC mg/l 0,05 0,1 0,13 0,015 DDT mg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 Endosunfan (Thiodan) mg/l 0,005 0,01 0,01 0,02 Lindan mg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Chlordane mg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Heptachlor mg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 Hoá chất bảo vệ thực vật mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 phospho hữu mg/l 0,1 0,32 0,32 0,4 Hóa chất trừ cỏ mg/l 100 200 450 500 2,4D mg/l 80 100 160 200 hữu 27 Paration Malation 28 Giá trị giới hạn TT Thông số 2,4,5T Đơn A vị B A1 A2 B1 B2 mg/l 900 1200 1800 2000 Paraquat 29 Tổng hoạt độ phóng xạ a Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ b Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 31 E Coli MPN/ 20 50 100 200 2500 5000 7500 10000 100ml 32 Coliform MPN/