Báo cáo hiện trạng môi trường làng nghề sản xuất sắt thép tái chế Đa Hội

45 856 5
Báo cáo hiện trạng môi trường làng nghề sản xuất sắt thép tái chế Đa Hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A. LỜI MỞ ĐẦU 1 I. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 1. Mục đích nghiên cứu. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu. 2 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Các đối tượng điều tra 2 5. Thời gian nghiên cứu 2 II. Phương pháp nghiên cứu 2 B. NỘI DUNG BÁO CÁO 4 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾXÃ HỘI. 4 I. Điều kiện tự nhiên 4 1.1. Vị trí địa lý: 4 1.2. Địa hình, địa mạo. 4 1.3. Thổ nhưỡng 4 1.4. Khí hậu. 5 II. Điều kiện kinh tếxã hội. 5 2.1. Tình hình dân số 5 2.2. Cơ cấu và độ tuổi lao động: 6 2.3. Giáo dục. 6 2.4. Y tế 7 2.5. Giao thông. 7 2.6. Cơ cấu ngành nghề và tình sản xuất 7 2.7. Cơ sở hạ tầng 8 2.8. Điều kiện làm việc 8 CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG. NHỮNG VẤN ĐỀ BỨC XÚC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUYÊN NHÂN. 10 I. Môi trường không khí. 10 1.1 MT không khí khu vực các hộ gia đình sản xuất sắt thép tái chế Đa Hội. 10 1.2 MT không khí khu vực dân cư. 11 1.2.1. Tình trạng ô nhiễm 11 III. Môi trường nước 16 3.1.Nước ngầm: 16 3.2.Nước mặt: 18 IV. Hiện trạng chất thải rắn: 20 1. Chất thải rắn sinh hoạt 20 2. Chất thải rắn sản xuất 20 CHƯƠNG 3TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI KINH TẾ, XÃ HỘI. 21 I. Tác động tích cực 21 II. Tác động của ô nhiễm môi trường 21 2.1. Tác động của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe con người 21 2.1.1. Tác động tổng hợp của ô nhiễm môi trường 21 2.1.2. Tác động do ô nhiễm môi trường không khí. 22 2.1.3. Tác động do ô nhiễm môi trường nước 23 2.1.4. Tác động do ô nhiễm môi trường đất. 23 2.1.5. Tác động do ô nhiễm từ chất thải rắn. 23 2.2. Tác động của ô nhiễm môi trường đến các vấn đề kinh tế xã hội 24 2.2.1. Tác động tổng hợp của ô nhiễm môi trường. 24 2.2.2. Tác động do ô nhiễm môi trường nước. 24 2.2.3. Tác động do ô nhiễm môi trường không khí. 24 2.2.4. Tác động do ô nhiễm môi trường đất. 25 2.2.5. Tác động do ô nhiễm từ chất thải rắn. 25 2.3. Tác động của ô nhiễm môi trường đối với các hệ sinh thái 25 2.3.1. Tác động tổng hợp của ô nhiễm môi trường 25 2.3.2. Tác động do ô nhiễm môi trường nước. 25 2.3.3. Tác động do ô nhiễm môi trường không khí. 25 2.3.4. Tác động do ô nhiễm môi trường đất. 26 2.3.5. Tác động do ô nhiễm từ chất thải rắn. 26 CHƯƠNG 4. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, XÃ HỘI VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. 27 I. Tình hình thực hiện, ban hành các cơ chế, chính sách, chương trình, kế hoạch và tuyên truyền phổ biến pháp luật về môi trường 27 1.1. Xây dựng và ban hành các văn bản chỉ đạo điều hành, các văn bản quy định theo thẩm quyền 27 1.2. Công tác hướng dẫn, tổ chức thực hiện và tuyên truyền phổ biến chính sách, pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường làng nghề 28 1.3. Về quy hoạch phát triển làng nghề, quy hoạch khucụm công nghiệp (KCCN) để di dời cơ sở sản xuất trong làng nghề 28 1.4. Về phân bổ kinh phí 29 1.5. Về đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường 29 1.6. Về xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề 29 1.7. Về quản lý chất thải rắn 30 1.8. Về thu phí bảo vệ môi trường đối với chất thải; hướng dẫn, thực hiện đánh giá tác động môi trườngCam kết bảo vệ môi trường; thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm 30 1.9. Về chính sách hỗ trợ 30 2. Nhận xét 31 3. Các hoạt động bảo vệ môi trường 31 CHƯƠNG 5.PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 32 I. Kiến nghị 32 II. Giải pháp 32 1. Giải pháp quy hoạch xây dựng phát triển làng nghề gắn với bảo vệ môi trường 33 2. Giáo dục môi trường nâng cao ý thức cộng đồng 33 3. Biện pháp kỹ thuật và công nghệ 34 4. Giám sát chất lượng môi trường 34 5. Quản lý tại cơ sở sản xuất 34 6. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động giao thông vận tải. 35 7. Các giải pháp quản lý 35 7.1. Tăng cường thanh tra, kiểm tra 35 7.2. Xây dựng và ban hành chính sách 35 C. KẾT LUẬN 37

MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU Cùng với đời khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề thủ công truyền thống có phục hồi phát triển mạnh mẽ.Việc phát triển làng nghề có vai trò quan trọng phát triển kinh tế-xã hội giải việc làm địa phương Tuy nhiên, hậu môi trường hoạt động sản xuất làng nghề đưa đáng lo ngại Trong năm qua, tình trạng ô nhiễm làng nghề không giảm mà có xu hướng tăng theo thời gian Từ Sơn thị xã nằm phía Tây tỉnh Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn có vị trí địa lý thuận lợi, nằm kề ngoại ô thủ đô Hà Nội, trung tâm thị xã 12 km, thuộc vùng kinh tế phát triển Hệ thống giao thông thuận lợi với hai trục đường quốc lộ 1A, đường cao tốc đường sắt HN – Lạng Sơn Trong kinh tế phát triển, sản xuất nông nghiệp, Từ Sơn có nhiều làng nghề truyền thống ngày trì phát triển như: nghề làm đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, Đình Bảng, Tân Hồng, xây dựng Đồng Nguyên, Tương Giang đặc biệt làng nghề truyển thông lâu đời Làng nghề sản xuất sắt thép Đa Hội Làng Đa Hội, Phường Châu Khê, Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh biết đến làng nghề sắt thép lớn miền Bắc Đã hình thành từ bao đời nay, hàng năm, Đa Hội cung cấp cho thị trường nước hàng nghìn sắt thép loại Từ năm 2000, làng nghề đầu tư phát triển lò cán sắt, đúc sắt, máy móc lớn… dần chuyển dịch cấu kinh tế sang phát triển công nghiệp Nhờ phát triển đó, đời sống người dân làng Đa Hội cải thiện đáng kể, dần có ăn để Hơn thế, nhiều hộ mệnh danh “tỷ phú làng nghề” Tuy nhiên, với giàu lên nhanh chóng mà môi trường sống làng nghề sắt thép Đa Hội bị hủy hoại nghiêm trọng gây ảnh hưởng nặng nề tới sức khỏe người dân khu vưc Chính điều đó, nhóm nhận thấy đề tài: “Báo cáo trạng môi trường làng nghề sản xuất sắt thép tái chế Đa Hội” cấp bách cần thiết, để tìm hiểu cụ thể thực trạng môi trường, nguyên nhân đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nông thôn góp phần gìn giữ môi trường nông thôn tươi đẹp từ bao đời Đối tượng, phạm vi nghiên cứu I Mục đích nghiên cứu II Đánh giá sơ tình hình môi trường làng Đa Hội Đánh giá quan tâm người dân Đa Hội vấn đề môi trường nông thôn Đánh giá tình hình công tác quản lý môi trường quyền xã để tìm hiểu thiếu sót, hạn chế đề xuất giải pháp khắc phục Mục tiêu nghiên cứu Điều tra, đánh giá chất lượng môi trường hộ gia đình toàn làng Đa Hội Đánh giá tình hình hiểu biết người dân môi trường nông thôn Điều tra tình hình quản lý môi trường xã Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện môi trường khu vực làng Đa Hội Phạm vi nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu toàn làng nghề sắt thép Đa Hội, xã Châu Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Các đối tượng điều tra Môi trường không khí Môi trường thổ nhưỡng Môi trường nước mặt, nước ngầm Môi trường xã hội Thời gian nghiên cứu Nhóm thực dự kiến thời gian nghiên cứu, lập báo cáo trạng môi trường làng Đa Hội vòng 20 ngày ( từ 01-05-2015 đến 20-5-2015) Phương pháp nghiên cứu - Thu thập phân tích thông tin hữu quan thực trạng hoạt động hộ sản xuất làng nghề Đa Hội - Kế thừa kết nghiên cứu có liên quan đến môi trường làng nghề, phân tích rút kinh nghiệm - Phương pháp thu thập số liệu, số liệu thứ cấp từ mạng internet, sách, báo từ báo cáo năm trước - Phương pháp điều tra vấn: + Xây dựng câu hỏi điều tra vấn: Bộ câu hỏi gồm phần chính: Phần 1: Thông tin chung người vấn Phần 2: Một số thông tin chung môi trường nông thôn trạng môi trường + Phương pháp điều tra: Phát phiếu điều tra ngẫu nhiên hộ xóm làng nghề - Phương pháp xử lý thống kê số liệu: Dựa tất số liệu mà thu từ nguồn tài liệu số liệu điều tra vấn được, tiến hành thống kê, xử lý tổng hợp thành số liệu phục vụ cho việc đánh giá chất lượng môi trường làng nghề - Phương pháp quan sát B NỘI DUNG BÁO CÁO CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI I I.1 I.2 I.3 • • • • Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: Làng Đa Hội thuộc xã Châu Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Nằm bên bờ bắc sông Ngũ Huyền Khê dọc theo quốc lộ 1A - Lạng Sơn cách Hà Nội 20 km phía Đông Bắc, làng nằm phía Tây huyện Từ Sơn, cuối tỉnh Bắc Ninh, phía Nam phía Bắc giáp thủ đô Hà Nội, tiếp giáp với huyện Đông Anh Gia Lâm Đa Hội nơi có truyền thống sản xuất sắt thép, truyền thống có từ cách 400 năm gắn liền với với người dân Đa Hội qua nhiều hệ Do có vị trí địa lý thuận lợi, truyền thống lâu đời kinh nghiệm tâm học hỏi để phát triển nghề nên sản xuất sắt thép Đa Hội ngày phát triển Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên làng nghề có ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn nguồn nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào, khả chứa đựng, phát tán xử lý chất thải khả tiêu thụ hàng hóa hay quy mô phát triển Nguyên liệu đầu vào phần lớn lấy từ khu công nghệp lân cận để tái chế, chất đốt quạng Quảng Ninh tương đối thuận lợi Tỉnh Bắc Ninh tập trung nhiều làng nghề với đa dạng loại hình sản xuất, có Đa Hội Điều tạo thuận lợi quy hoạch phát triển đồng làng nghề tỉnh, nhiên sức ép lớn đến môi trường Địa hình, địa mạo Địa bàn có địa hình tương đối phẳng với độ dốc có xu hướng chủ yếu dốc từ Tây sang Đông từ Bắc xuống Nam, thuận lợi cho việc xây dựng sở sản xuất Tuy nhiên, làng Đa Hội quy hoạch sử dụng đất chưa hợp lý, với việc trì bảo dưỡng cống thoat nước nên làng thường xuyên bị ngập úng vào mùa mưa Thổ nhưỡng Toàn thôn Đa Hội có tổng diện tích đất tự nhiên 195 : Diện tích đất 70 Đất canh tác 101 Diện tích đất ao hồ 24 Diện tích đất canh tác lớn, thuận lợi cho sản xuất Tuy nhiên, diện tích đất ngày bị thu hẹp, mảnh đất canh tác phần lướn bị bỏ hoang, xanh dường không hteer tồn Có loại đất chính: Đất pha thịt chủ yếu 82% • I.4 II.1 Đất pha cát chiếm 18% Đất đai nghèo nàn tài nguyên, khó khăn việc phát triển nông nghiệp Khí hậu Làng Đa Hội nằm chung khí hậu miền bắc Việt Nam với đặc điểm khí hậu nhiệt đới, gió mùa nóng ẩm vào mùa hạ lạnh khô vào mùa đông, thuận lợi Đa Hội phát triển nông nghiệp đa dạng với loại trồng có nguồn gốc nhiệt đới, nhiệt đới ôn đới đặc biệt trồng cho giá trị sản phẩm, kinh tế cao - Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ không khí hàng năm dao động khoảng từ 24,7 0C – 26,80C Tháng có nhiệt độ trung bình thấp tháng (nhiệt độ từ15,20C – 17,10C) Tháng có nhiệt độ trung bình lớn tháng (nhiệt độ từ 33,20C – 380C ).(tính trung bình qua nhiều năm) - Số nắng năm: Tổng số nắng năm từ 1530 – 1776 giờ.Tháng có nhiều nắng tháng tháng 8.Tháng có nắng tháng - Lượng mưa: Lượng mưa hàng năm trung bình đạt khoảng 1.200 – 1.900 mm nằm phông trung lượng mưa hàng năm thuộc tỉnh miền Bắc - Nguồn nước: Nước sản xuất nông nghiệp chủ yếu lấy từ sông Ngũ Huyện Khê Ngoài dân làng sử dụng nước ao, hồ nằm rải rác làng làm nguồn tưới tiêu chỗ Nước sản xuất chủ yếu phục vụ công đoạn làm mát cho máy cán, kéo, đúc xưởng sản xuất phần lớn lấy từ nước giếng máy bơm phần lấy từ nước sông Nước sinh hoạt: Trước hộ làng dùng nước giếng đào để sinh hoạt dùng nước ao (để giặt giũ) không sử dụng mà hầu hết tất dùng nước giếng khoan (UNIEF) để dùng vào mục đích sinh hoạt II Điều kiện kinh tế-xã hội Tình hình dân số Theo số liệu thống kê xã, dân số toàn thôn 6912 người, gồm 1214 hộ, trung bình năm dân số tăng 101 người Cơ cấu dân số: Nam 3732 người (chiếm 54 %) Nữ: 3179 (chiếm 46%) Sự chênh lệch nam nữ thôn điều dễ hiểu Vì công việc sản xuất sắt thép phải làm điều kiện vất vả khắc nghiệt Với diện tích đất canh tác 101 số dân diện tích đất canh tác đầu người ít.Đây yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển nguồn nhân II.2 lực dồi Nhưng bên cạnh dân số tăng nhanh nguyên nhân dẫn tới ô nhiễm môi trường đáng kể lượng nước sinh hoạt thải môi trường ngày nhiều Cơ cấu độ tuổi lao động: Lực lượng lao động tỉnh Bắc Ninh nhìn chung thuộc loại trẻ, tỷ lệ lực lượng lao động độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ loại cao Trong tổng số 593,1 nghìn người từ đủ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động, lực lượng lao động độ tuổi lao độngcó 563,1 nghìn người, chiếm 90,4% Lực lượng lao động nhóm tuổi 35-44 chiếm tỷ lệ cao (27,17%); tiếp đến nhóm tuổi 25-34 (24,55%) Bảng : Quy mô cấu lao động chia theo nhóm tuổi Đơn vị: nghìn người Nhóm tuổi 2006 Số lượng Tổng số 15-24 570,3 25-34 156,9 35-44 156,9 45-54 96,8 109,8 55 trở 49,9 lên II.3 2007 Cơ cấu (%) 100 19,2 27,5 27,5 16,9 8,76 2008 Số lượn g 582, 112, 160, 160, 96,8 Cơ cấu (%) 100 50,9 8,76 19,25 27,51 27,51 16,97 Số lượn g 585, 110, 157, 160, 116, 41,3 2009 Cơ cấu (%) 100 Số lượn g 589, 18,181 108, 26,81 153, 27,42 159, 19,92 115, 9,04 53,1 2010 Cơ cấu (%) 100 18,32 26,08 27,08 19,51 9,01 Số lượn g 593, 106, 145, 161, 122, 57,0 Cơ cấu (%) 100 17,97 24,55 27,17 20,71 9,60 Vì tiềm lực to lớn trình CNH – HĐH đất nước Ngoài ra, năm có gần 1000 công nhân đến làm thêm làng Giáo dục Toàn xã Châu Khê nói chung có khu tiểu học, nhà trẻ mẫu giáo, trường THCS Những năm gần làng Đa Hội có tỉ lệ người học đỗ đại học thấp.Có thể nói trình độ văn hoá người dân làng nghề thấp Tình trạng học sinh bỏ học làm nghề phổ biến Vẫn tư tưởng coi thường vệ sinh môi trường vệ sinh lao động Sự đầu tư cho công tác môi trường chưa hiểu đầu tư lâu dài cần thiết cho đời sống sức khoẻ người Ở tư tưởng tiểu nông người sản xuất phá vỡ tính cộng đồng trình II.4 phát triển bền vững Vấn đề môi trường quan tâm với tính chất tập thể làng nghề Bên cạnh đó, thiếu hiểu biết lĩnh vực kinh tế, xã hội pháp luật nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm pháp cách vô ý thức người dân việc gây hiểm hoạ môi trường Y tế Toàn xã Châu Khê có trung tâm y tế, có y sĩ đa khoa, bác sĩ Trang thiết bị thô sơ lạc hậu, có giường nằm bệnh nhân Y tế xã đủ khả khám bệnh thông thường, khả chữa trị Người dân mắc bệnh thường phải trung tâm y tế tỉnh hay thành phố để chữa bệnh Trong trình sản xuất có trường hợp xấu xảy ra, tai nạn lao động làm việc sức, hít phải khí độc hại từ trình nung, đúc sắt thép thiết bị sơ cứu kịp thời dẫn đến rủi ro ảnh hưởng tới tính mạng người lao động 2.5 Giao thông Toàn xã có trục giao thông dải nhựa lượng xe ô tô tải qua lại ngày nhiều nên xuống cấp, nhiều ổ gà lại thêm rác thải không thu gom quét dọn cẩn thận hàng ngày để vương vãi đường làm đường thêm bẩn, lầy lội ngày mưa làm cản trở việc lại vào ngày mưa Hiện tượng tắc đường hàng tiếng đồng hồ sảy thường xuyên đây, lượng xe ô tô công nông đứng chờ xếp hàng lên xe nhiều cộng thêm lượng phế thải thu mua than đổ cạnh lòng đường rộng 8m Nhưng phủ nhận giao thông phát triển thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa làng Đa Hội đến khu vực khác 2.6 Cơ cấu ngành nghề tình sản xuất Toàn người dân làng sinh sống chủ yếu nghề sản xuất sắt thép nông nghiệp Nông nghiệp: Theo báo cáo uỷ ban nhân dân xã Châu Khê, Đa Hội có tổng diện tích 195 ha, đất sản xuất 70 ha, đất nông nghiệp 101 ha, đất ao, hồ 24 Là vùng có diện tích đất canh tác thấp tỉnh, sản lượng lương thực làm chưa đủ đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt nên việc đầu tư thâm canh cho lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có nhiều hạn chế Sản xuất thép: Đa Hội vùng quê có truyền thống sản xuất loại sản phẩm sắt thép phục vụ cho sản xuất nông nghiệp mang tính nhỏ lẻ Nhưng năm gần sản phẩm Đa Hội có nhiều loại hình phong phú kiểu dáng, đa dạng chủng loại, phục vụ cho lĩnh vực nông nghiệp mà đáp ứng nhu cầu phục vụ xây dựng dân dụng có khả đáp ứng cao cho số lĩnh vực quân thông tin liên lạc Sản phẩm Đa Hội không dừng phạm vi địa phương mà vươn nhiều tỉnh nước chí xuất sang số nước khu vực Sản phẩm làng có tính cạnh tranh cao Bởi giá sắt Đa Hội rẻ giá sắt sở sản xuất Nhà nước Do số nguyên nhân sau: + Họ không cần chi cho lao động gián tiếp hay kỹ thuật (không có giám đốc, kế toán, thủ kho, thủ quỹ chuyên trách đoàn thể hay kỹ sư làng); + Lương công nhân cao, thực tế rẻ lương Nhà nước, công nhân quyền lợi tiền trả cho sản phẩm theo chế khoán (không phải trả cho ngày nghỉ cuối tuần, nghỉ phép, ốm đau hay tai nạn lao động) + Việc kiểm soát thuế sở tư nhân nhiều sơ hở nên nhiều họ chịu mức thuế doanh nghiệp Nhà nước 2.7 Cơ sở hạ tầng Trước đây, phần lớn hoạt đọng sản xuất diễn làng nghề Tuy nhiên, để bảo vệ môi trường, từ năm 2005-2006 năm 2010, phần lớn máy móc, xí nghiệp lớn quy hoạch vào KCN KCN phường Châu khê Do đó, phần lớn sở sản xuất làng nhỏ lẻ, lạc hậu Vị trí làm việc công nhân xưởng sản xuất Trên thực tế xưởng xây dựng quy hoạch không theo tiêu chuẩn nào, phần lớn tạm bợ, mái lợp tôn amiang Hệ thống chiếu sáng kém, loại máy, phương tiện vận tải phát ta tiếng ồn, lượng bụi khí thải lớn, thường xuyên khu vực làng nghề Công nhân thường làm việc theo nhu cầu sản xuất , thời gian làm việc trung bình từ 10 đến 12 tiếng ngày nên sau làm việc công nhân thường cảm thấy mệt mỏi, hầu hết công nhân làm việc nguyên tư yêu cầu độ tập trung cao xưởng: nấu thép, cán thép, rút thép, máy cắt… 2.8 Điều kiện làm việc Mặc dù môi trường làm việc bị ô nhiễm điều kiện làm việc khắc nghiệt, có gần 50% số công nhân làng nghề dùng thiết bị bảo hộ lao động Trong xưởng mạ, nhiều công nhân không sử dụng gang tay, ủng, trang chống hoá chất Công nhân xưởng nấu, cán, rút thép dùng loại gang tay thô sơ Không có thói quen dùng bảo hộ lao động với môi trường làm việc khắc nghiệt thời gian làm việc keó dài nguyên nhân gây nên tỷ lệ bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động làng nghề  Nhận xét: Như vậy, trình sản xuất làng nghề Đa Hội có đặc điểm: sản xuất mang tính thủ công nhỏ ( sản xuất theo hộ gia đình ), lạc hậu Chính vậy, phát triển sản xuất bị hạn chế: suất, chất lượng giá thành sản phẩm chưa hợp lý, chưa sản xuất nhiều mặt hàng có chất lượng cao Đây vừa hậu tất yếu, vừa thiếu vốn thiếu thông tin, thừa lao động Tính đặc thù mặt tạo nên ưu có giá trị phủ nhận cho nghề chuyền thống Đó hàng hoá đa dạng, độc đáo có sắc văn hoá riêng Tuy nhiên cản trở lớn cho việc chuyển giao tiến kỹ thuật, cải tiến công nghệ phổ biến kiến thức, phát minh Công nghệ thủ công lậc hậu thường tiêu tốn nhiều nguyên nhiên liệu, chất lượng sản phẩm thấp không ổn định, lượng xả thải, phế phẩm nhiều Do làm cho giá thành sản phẩm tăng lên, khó cạnh tranh, giảm thu lãi, gây ô nhiễm môi trường Ngoài ra, khả kinh tế hộ nhiều hạn chế nên sản xuất sử dụng nhiều máy móc thiết bị hệ cũ, chưa ý đến vấn đề tối ưu hoá sản xuất Hơn nữa, phân bổ sản xuất xóm chưa đông Quy hoạch sản xuất mang nặng tính tự phát, chưa quản lý Tất dặc điểm làm tăng khả gây ô nhiễm môi trường chất thải từ trình sản xuất Đặc biệt, khu sản xuất nằm hộ gia đình nên môi trường sinh sống nhân dân chịu ảnh hưởng trực tiếp sản xuất 10 có công đưa nghề mới; có số sách hỗ trợ, chế độ khen thưởng quyền lợi Tuy nhiên, tỉnh chưa xây dựng, ban hành quy chế, sách hỗ trợ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường làng nghề cần phải di dời khỏi khu dân cư chuyển đổi ngành nghề sản xuất; khuyến khích, hỗ trợ xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề sản xuất sản phẩm truyền thống, mang sắc văn hóa cần bảo tồn Nhận xét Hầu hết sách, kế hoạch, chương trình chưa thể đẩy lùi ô nhiễm mà vào "ngõ cụt" do: - Chưa qui hoạch có làm mà chưa đến, tiến độ dự án triển khai chậm Có nhiều nghị định, thị thủ tướng chưa sát thực tế Một số mô hình sau đầu tư xây dựng không vận hành vận hành không hiệu - Kinh phí đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường chưa tương xứng với tốc độ phát triển kinh tế xã hội -Hệ thống máy quản lý môi trường cấp huyện hình thành nên chưa phát huy tác dụng Cán quản lý môi trường cấp xã chưa hiểu biết lĩnh vực chuyên môn, công tác tổ chức thực yếu nên đáp ứng điều mà phủ đưa để thực thấu đáo - Pháp luật có qui định hổ trợ giải rác thải chuyên chở, xử lý…rồi sách công nghệ tất chưa thấm, không đủ độ cho người ta thực Chính quyền sở chưa đủ lực để tổ chức, thực - Quy mô sở nhỏ, vốn ít, công nghệ lạc hậu, sản xuất thủ công Người sản xuất lợi nhuận nên bất chấp thứ; tự làm theo hướng - Ý thức chấp hành luật BVMT nhiều tổ chức, cá nhân yếu thiếu chế tài xử phạt Các hoạt động bảo vệ môi trường - Tiến hành quy hoạch làng nghề truyền thống, tách khu sản xuất khỏi khu dân cư, quan tâm tới quy hoạch hạ tầng cho làng nghề phát triển bền vững - Định mức thu lệ phí môi trường hộ, tổ sản xuất để triển khai trì hoạt động quản lý bảo vệ môi trường xã - Thành lập đội quản lý vệ sinh môi trường làng - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng - Áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất - Sản xuất 31 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I II Kiến nghị Sau ngày thực tập tiến hành thu thập số liệu, điều tra, vấn người dân địa bàn phường Châu Khê, Từ Sơn, Bắc Ninh với đánh giá trạng môi trường, công tác bảo vệ môi trường xã sau tìm hiểu tâm tư nguyện vọng người dân Nhóm thực tập xin đưa só kiến nghị sau: Xã nên nhanh chóng xây dựng hệ thống nước để người dân có nước để sử dụng thay cho nước nhiễm đá vôi nhiễm sắt tại, bên cạnh đó, quyền xã nên tổ chức khám chữa bệnh định kỳ cho người dân nhằm nâng cao sức khỏe, sớm phát phòng tránh bệnh đường hô hấp, đường tiêu hóa,… xảy Cùng với đó, quyền xã nên hỗ trợ ngân sách giúp người dân xây dựng hệ thống đường làng bê tông, xây dựng hệ thống cống nước thải, xây dựng hệ thống thu gom rác thải theo hợp đồng, đồng thời, cần hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho xã tránh đổ trực tiếp xuống sông mà chưa xử lý Trong sản xuất nông nghiệp, cần tuyên truyền hướng dẫn người dân hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thu gom vỏ bao nơi quy định để xử lý Ngoài ra, xã cần tăng cường phát triển khai thác hoạt động vệ sinh môi trường thường xuyên hơn, có hình thức xử phạt nghiêm minh với trường hợp vi phạm gây ô nhiễm môi trường Về lâu dài, hộ cần đăng ký sản xuất khu chăn nuôi tập trung, đưa trang trại đồng theo quy hoạch; xây dựng sử dụng loại nhà tiêu hai ngăn, hay nhà tiêu tự hoại hợp vệ sinh Giải pháp Trước thực trạng ô nhiễm môi trường đáng báo động diễn phường Châu Khê khiến làng nghề ngập chìm ô nhiễm, sức khỏe tuổi thọ người dân bị hủy hoại nghiêm trọng, quyền địa phương tiến hành nhiều giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm như: xây dựng cụm công nghiệp tập trung bao gồm việc di dời tập hợp sở sản xuất nhỏ lẻ xã thành hai khu công nghiệp sản xuất sắt thép (được xây dựng vào năm 2005 - 2006 năm 2010) , thường xuyên tuyên truyền nhắc nhở xử phạt sở gây ô nhiễm Có thể kể đến dự án Phần Lan xây dựng ống khói cao tiến hành đưa vào thử nghiệm xong giảm phần không đáng kể lượng khói, khí thải độc hại khu sản xuất khu dân cư 32 Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng, nỗ lực chưa phát huy hiệu Số sở, lò đúc thép tập trung khu dân cư lớn, lò ngày đêm nhả khói xả thải Mặt khác, chủ sở sản xuất lợi nhuận xuất tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, cố tình vi phạm đầu độc môi trường Tình trạng suy thoái môi trường Đa Hội thực đáng báo động, gây nhiễm hậu khôn lường Đây kết cục tất yếu phát triển làng nghề tự không kiểm soát, ý thức người, yếu kém, lỏng lẻo quản lý quyền địa phương Để giải triệt để vấn đề này, quan chức cần thiết phải đưa sách, giải pháp nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm xã, đặc biệt môi trường không khí hướng tới phát triển bền vững lảng nghề gắn liền với bảo vệ môi trường, tất loại chất thải từ sở sản sản xuất làng nghề phải xử lý đạt tiêu chuẩn trước xả thải Từ đó, tạo lập nâng cao hình ảnh “Làng nghề thân thiện với môi trường” Giải pháp quy hoạch xây dựng phát triển làng nghề gắn với bảo vệ môi trường Tiến hành quy hoạch, xây dựng khucông nghiệp tập trung có đầu tư xây dựng hệ thống đường giao thông nội bộ, hệ thống cấp thoát nước, áp dụng đồng công nghệ xử lý khí thải, nước thải chất thải rắn … sau di chuyển sở sản xuất khỏi khu dân cư Hiện nay, việc áp dụng công nghệ xử lý, giảm thiếu ô nhiễm môi trường doanh nghiệp thực không nghiêm túc Một số doanh nghiệp đầu tư dự án hỗ trợ đầu tư xây dựng hệ thống môi trường không vận hành, vận hành không thường xuyên hiệu xử lý môi trường thấp Việc xếp, bố trí dự án đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường hạn chế Vì vậy, cần phải đẩy nhanh tiến độ xây dựng công nghệ xử lý nước thải sản xuất làng nghề tiêu chuẩn Xây dựng hệ thống quan trắc tự động để dễ dàng quản lý giám sát, kiểm tra chất lượng nước thải làng nghề để có hệ thống sở liệu kịp thời phát trường hợp xả thải vượt tiêu chuẩn cho phép Ứng dụng công cụ tin học GIS, viễn thám để đơn giản hóa công tác quản lý môi trường quan quản lý nhà nước sở sản xuất Giáo dục môi trường nâng cao ý thức cộng đồng Trên thực tế người lao động người dân làng nghề chưa thực nhận thức nghĩa vụ bảo vệ môi trường từ cá nhân, thân mà thay vào đó, họ mặc định coi việc bảo vệ môi trường việc cấp quyền trông chờ vào bên việc cải thiện chất lượng môi trường sống họ Vì vậy, xã cần thiết phải trọng việc giáo dục môi trường nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường, làm cho hộ gia đình, sở sản xuất làng 33 nghề nhận thức bảo vệ môi trường nhiệm vụ người trước hết sức khoẻ thân người lao động nhân dân làng Việc nâng cao nhận thức người dân đạt nhiều hình thức như: Sử dụng phương tiện truyền thôn, xã để thông báo, nhắc nhở người giữ vệ sinh chung, tăng cường hiệu tuyên truyền bảo vệ môi trường nơi công cộng, tổ chức cho hộ sản xuất ký cam kết bảo vệ môi trường … Bên cạnh đó, năm qua, chất thải hộ sản xuất tự thải vào môi trường chủ sở sản xuất trách nhiệm việc đổ thải, nguyên nhân trực tiếp gây nên ô nhiễm môi trường diện rộng ngày trầm trọng Do đó, xã cần thiết phải thực việc thu phí môi trường hộ sản xuất hình thức tiến hành thu số tiền định từ hộ gia đình theo khối lượng chất thải, thải môi trường Số tiền đưa vào quỹ bảo vệ môi trường xã dùng để chi trả cho hoạt động bảo vệ môi trường Biện pháp kỹ thuật công nghệ Trước hết, xã cần trọng đầu tư phương tiện bảo hộ lao động như: quần áo bảo hộ, mũ bảo hộ, kính chuyên dụng, ủng bảo hộ cho người trực tiếp sản xuất lò nung sắt thép Bên cạnh đó, việc thay thế, đổi mới, cải tiến trang, thiết bị, máy móc, lò nung, ống khói xả khí thải độc hại thiết kế lắp đặt hệ thống chụp hút khí tạo vị trí phát sinh chất ô nhiễm độc hại, nâng cao ống khói lò nung vô quan trọng nhằm giảm lượng khí thải, tạo nên sở sản xuất hơn, tăng suất sản xuất lượng sắt thép cho xã, đồng thời tạo hội cho sở sản xuất dễ dàng tiếp cận với công nghệ thiết bị quy trình sản xuất vừa nhỏ Ngoài ra, quyền xã tập trung quy hoạch khu vực lưu trữ chất thải rắn chất thải nguy hại việc xây dựng hố lưu giữ có tường bao quanh, chống thấm bê tông, hố phải có nhiều ngăn để chứa riêng chất thải nguy hại chất thải không nguy hại Giám sát chất lượng môi trường Chính quyền xã cần tổ chức quan trắc, đo đạc, phân tích ghi nhận kiểm soát cách thường xuyên, liên tục thông số chất lượng môi trường, sở đề xuất biện pháp xử lý, bảo vệ môi trường Đây biện pháp đòi hỏi quan điểm đầu tư phù hợp nguồn nhân lực vật lực, trình tổng hợp biện pháp kỹ thuật, công nghệ kiểm soát chất thải doanh nghiệp Nếu làm tốt việc giải pháp bảo vệ môi trường cách hữu hiệu trình phát triển kinh tế xã hội chiến lược phát triển bền vững Quản lý sở sản xuất 34 Xã cần tăng cường việc quản lý hệ thống cấp thoát nước, giảm lượng nước sử dụng sản xuất, góp phần làm giảm lượng nước thải khu sản xuất hộ dân cư Bên cạnh đó, việc thông gió tự nhiên xưởng sản xuất sắt thép cần quan tâm nhằm làm giảm nhiệt độ tỏa giảm nồng độ chất, khí thải độc hại CO, CO2, SO2,… thải trình nung sắt thép Giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động giao thông vận tải Chính quyền phường Châu Khê nói riêng tỉnh Bắc Ninh nói chung cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế sách, máy quản lý bảo vệ môi trường lĩnh vực giao thông vận tải; tổ chức quản lý, kiểm tra khí thải phương tiện giới đường theo tiêu chuẩn ban hành; đồng thời, trọng, tập trung vào việc quản lý giảm thiểu chất thải lỏng gây ô nhiễm hoạt động giao thông vận tải gây ra, đặc biệt, tỉnh cần thiết phải quan tâm đến việc quản lý nước thải sinh hoạt hoạt động giao thông vận tải đường sắt, đường thủy nội địa, nước thải từ hoạt động y tế giao thông vận tải Bên cạnh đó, đầu tư, tăng cường tuyên truyền, đào tạo nâng cao lực quản lý môi trường giao thông vận tải, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ giao thông vận tải nhằm kiểm soát giảm thiểu ô nhiễm môi trường Trước mắt, người dân làng Đa Hội thực số giải pháp thủ công tưới nước đường để giảm bớt lượng bụi, trồng thêm xanh, đống kính cửa, xây tường cách âm… Về lâu dài, quyền xã nên đầu tư bê tông hóa đường xá thường xuyên bảo dưỡng, đòng thời khuyến khích người dân sử dụng phương tiện chuyên chở để giảm bớt lượng phương tiện vận chuyển Các giải pháp quản lý 7.1 Tăng cường tra, kiểm tra Tổ chức thanh, kiểm tra việc chấp hành quy định bảo vệ môi trường sở sản xuất khu, cụm công nghiệp, làng nghề tiến hành phân loại sở sản xuất theo mức độ ô nhiễm Có chế tài xử lý thật mạnh sở không tuân thủ nghiêm túc việc bảo vệ môi trường Chẳng hạn cắt điện, không cho vay vốn sở 7.2 Xây dựng ban hành sách Chính quyền xã cần tổ chức rà soát, bổ sung xây dựng cải tạo sở hạ tầng, sở đồng hệ thống cấp thoát nước mặt trạm xử lý nước thải tập trung, bố trí diện tích đất lưu giữ chất thải công nghiệp sở khu công nghiệp; làng nghề phải có cán kỹ thuật an toàn lao động, giám sát quản lý chất lượng môi trường giúp quyền thôn đôn đốc việc thực quy định nhà nước địa phương bảo đảm vệ sinh môi trường, thực nội quy vệ sinh có gắn kết với tiêu chí bình xét, công nhận làng văn hoá gia đình văn hoá 35 Đồng thời, làng nghề xã phải có cán kỹ thuật an toàn lao động, giám sát quản lý chất lượng môi trường giúp quyền thôn đôn đốc việc thực quy định nhà nước địa phương bảo đảm vệ sinh môi trường Các sở sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phải thành lập tổ, nhóm làm công tác vệ sinh môi trường phạm vi hoạt động sở tham gia hoạt động giữ gìn vệ sinh đường làng, ngõ xóm khu công nghiệp Tăng cường phối kết hợp tổ chức trị xã hội, Đoàn thể quần chúng công tác giáo dục truyền thông môi truờng, thông qua hoạt đông tuyên truyền vận động, phát huy có hiệu hệ thống phương tiện truyền thông đại chúng, biểu dương, khen thưởng kịp thời gương người tốt việc tốt Ngoài ra, dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp làng nghề: Chủ đầu tư dự án cần lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp tập trung trình cấp có thẩm quyền phê duyệt trước khởi công xây dựng Các dự án đầu tư vào khu công nghiệp xã ký hợp đồng thuê đất nhận giao đất sau có Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Bản cam kết bảo vệ môi trường xác nhận Chính quyền phường Châu Khê cần khuyến khích sở sản xuất sắt thép làng nghề xã khai thác nước mặt vào phục vụ nước sản xuất công nghiệp nguồn nước mặt sẵn có, góp phần vào việc tiết kiệm lượng nước nguồn đầu vào giảm lượng nước thải công nghiệp khu công nghiệp khu dân cư 36 C KẾT LUẬN Hoạt động kinh tế bảo vệ môi trường có mối liên hệ tác động qua lại, mật thiết với Vừa có hỗ trợ thúc đẩy phát triển, vừa có hạn chế lẫn Do đó, cần phải có kết hợp hài hòa phát triển kinh tế bảo vệ môi trường cho chúng phát huy tốt ảnh hưởng tích cực lên lại vừa hạn chế tới mức thấp tác động tiêu cực chúng Làng nghề sắt thép Đa Hội làng nghề truyền thống đặc trưng nông dân Việt Nam Sắt thép gắn liền với người dân Đa Hội qua nhiều hệ ngày phát triển, sản phẩm làng nghề tiêu thụ sử dụng rộng rãi khắp miền Bắc Tuy nhiên, công nghệ sản xuất lạc hậu, thiếu quan tâm quyền ý thức doanh nghiệp sản xuất người dân kém, nên gây hậu nghiêm trọng tới môi trường, ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe người dân Chính để bảo vệ sống người dân, cần có chung tay cấp quyền nhân dân để xây dựng làng nghề Đa Hội “Xanh-SạchĐẹp-Phát triển đại” 37 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh, 2013 Báo cáo tình hình thực chức 10 11 12 13 quản lý nhà nước bảo vệ môi trường làng nghề tỉnh Bắc Ninh năm 2013 Bắc Ninh tháng năm 2013 Đoàn Kiểm Tra Bộ Tài Nguyên Môi trường, 2013 Báo cáo Kết kiểm tra công tác bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh Nam Định năm 2013 Hà Nội tháng năm 2013 Cục Kiểm Soát ô nhiễm Tổng cục Môi trường, 2013 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “ Kiểm tra việc thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường sở sản xuất, dịch vụ làng nghề: tái chế phế liệu; giết mổ; sản xuất vật liệu xây dựng; thuộc da; kim khí; chế biến lương thực; thực phẩm… cum công nghiệp làng nghề” năm 2013 Hà Nội tháng 12 năm 2013 Bộ Tài Nguyên Môi trường, 2008 Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi trường, 2008 Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm QCVN 09:2008/BTNMT, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2013) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam chất lượng không khí xung quanh (QCVN 05:2013/BTNMT), Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam tiếng ồn (QCVN 26:2010/BTNMT), Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam giới hạn cho phép kim loại nặng đất (QCVN 03:2008/BTNMT), Hà Nội Luận văn tốt nghiệp – Đào Mạnh Thông – Khoa Quản lý kinh tế môi trường 41B– trường ĐH kinh tế Quốc Dân Báo cáo kết kiểm tra công tác bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh Nam Định năm 2013 Báo cáo môi trường quốc gia 2013: Môi trường không khí http://khaihoanvn.com.vn/? page=news_detail&category_id=3267&id=5935&portal=khaihoan http://www.vietnamplus.vn/day-lui-o-nhiem-lang-nghe-o-bac-ninh-can-manhtay/175630.vnp 38 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÓM THU THẬP ĐƯỢC TỪ THỰC TẾ Xưởng sản xuất 39 40 Rác thải vứt bừa bãi dọc bên đường 41 Xỉ than Dòng sông Ngũ Huyện Khê bị ô nhiễm 42 Nước sinh hoạt cuả người dân bị nhiễm phèn, vẩn đục 43 Nước thải đổ trực tiếp kênh, sông chưa qua xử lý 44 Ô nhiễm bụi giao thông vận tải 45 [...]... trực tiếp ra môi trường xung quanh CHƯƠNG 3 TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI KINH TẾ, XÃ HỘI 21 I II - Tác động tích cực Nghề sản xuất sắt thép tại làng Đa Hội đã có từ lâu đời, được biết đến là một trong những nơi sản xuất thép lớn nhất miền Bắc Hàng năm, Đa Hội cung cấp cho thị trường cả nước hàng nghìn tấn thép các loại, thu về hàng nghìn tỷ đồng Từ ngày nghề sản xuất và tái chế sắt thép phát triển,... điều tra khảo sát chất lượng môi trường tại làng nghề sắt thép Đa Hội cho thấy các mẫu nước mặt, nước ngầm, đất đều có dấu hiệu ô nhiễm với mức độ khác nhau; môi trường không khí bị ô nhiễm có tính cục bộ tại nơi trực tiếp sản xuất tái chế, nhất là ô nhiễm bụi vượt quy chuẩn cho phép Môi trường không khí MT không khí khu vực các hộ gia đình sản xuất sắt thép tái chế Đa Hội Bảng 1.1.1 : Kết quả phân... phân bổ kinh phí sự nghiệp môi trường, các nguồn kinh phí khác cho các huyện, xã có làng nghề để tăng cường công tác quản lý môi trường 1.5 Về đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường Sở TNMT đã triển khai quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh, trong đó có quan trắc môi trường làng nghề Đa Hội Bên cạnh đó, Sở TNMT đã tiến hành khảo sát, đánh giá chất lượng môi trường của một số làng nghề để xây dựng kế hoạch... nhiễm và cải thiện môi trường Tuy nhiên cần bố trí nguồn lực để thực hiện đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường tổng thể đối với các làng nghề trên địa bàn tỉnh; từ đó xác định được danh sách các làng nghề ô nhiễm môi trường, làng nghề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng để theo dõi, giám sát thường xuyên, liên tục và triển khai các giải pháp khắc phục, xử lý 1.6 Về xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề UBND tỉnh... tình trạng ô nhiễm tại xã, đặc biệt là môi trường không khí và hướng tới phát triển bền vững lảng nghề gắn liền với bảo vệ môi trường, tất cả các loại chất thải từ các cơ sở sản sản xuất làng nghề đều phải được xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải Từ đó, tạo lập và nâng cao hình ảnh Làng nghề thân thiện với môi trường 1 Giải pháp quy hoạch xây dựng phát triển làng nghề gắn với bảo vệ môi trường. .. người dân được cải thiện rõ rệt, nhiều hộ gia đình được mệnh danh là những “tỷ phú làng nghề Hoạt động sản xuất còn tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn người dân làng nghề và các vùng lân cận.Theo thống kê của UBND phường Châu Khê, hiện ở Châu Khê có hơn 1.700 cơ sở sản xuất thì ở Đa Hội chiếm đến hơn 900 cơ sở đúc phôi thép, cán thép, mạ, làm đinh, đan lưới thép Sản lượng các loại sắt thép đạt gần 1.000... đốt cháy tự nhiên đã làm ô nhiễm môi trường nước mặt, nước ngầm, đất và không khí của khu vực 1.8 Về thu phí bảo vệ môi trường đối với chất thải; hướng dẫn, thực hiện đánh giá tác động môi trường/ Cam kết bảo vệ môi trường; thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm - Hầu hết các cơ sở sản xuất, kinh doanh tại làng nghề không thực hiện theo đúng báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc cam kết BVMT, trừ các... đoạn chảy qua làng Đa Hội bị ô nhiễm nặng, cần có các biện pháp xử lý trong tương lai 1  2  IV Hiện trạng chất thải rắn: Theo điều tra thực tế làng nghề Đa Hội hiện nay chỉ còn khoảng 100 hộ dân sản xuất còn làm cán tại làng , phần lớn đã chuyển sang sản xuất trong khu công nghiệp được xây dựng từ năm 2005 Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn trong quá trình sản xuất Chất thải... trong đó 50% đến từ các địa phương khác Đặc biệt, hoạt động tái chế sắt thép giúp tận dụng được tài nguyên cũng như giảm thải được lượng phế thải Tác động của ô nhiễm môi trường 2.1 Tác động của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe con người 2.1.1 Tác động tổng hợp của ô nhiễm môi trường Cùng với sự phát triển của làng nghề, môi trường làng Đa Hội ngày càng bị ô nhiễm đã ảnh hưởng đến sức khỏe của người... sách hỗ trợ, chế độ khen thưởng và quyền lợi Tuy nhiên, tỉnh chưa xây dựng, ban hành quy chế, chính sách hỗ trợ đối với các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường tại làng nghề cần phải di dời ra khỏi khu dân cư hoặc chuyển đổi ngành nghề sản xuất; khuyến khích, hỗ trợ xử lý ô nhiễm môi trường các làng nghề sản xuất sản phẩm truyền thống, mang bản sắc văn hóa cần bảo tồn 2 Nhận xét Hầu hết các chính sách,

Ngày đăng: 20/06/2016, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. LỜI MỞ ĐẦU

  • I. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 1. Mục đích nghiên cứu.

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu.

  • 3. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Các đối tượng điều tra

  • 5. Thời gian nghiên cứu

  • II. Phương pháp nghiên cứu

  • B. NỘI DUNG BÁO CÁO

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI.

  • I. Điều kiện tự nhiên

  • I.1. Vị trí địa lý:

  • I.2. Địa hình, địa mạo.

  • I.3. Thổ nhưỡng

  • I.4. Khí hậu.

  • Nước sinh hoạt: Trước đây các hộ trong làng dùng nước giếng đào để sinh hoạt và một ít dùng nước ao (để giặt giũ) nhưng hiện nay không còn sử dụng nữa mà hầu hết tất cả đều dùng nước giếng khoan (UNIEF) để dùng vào mục đích sinh hoạt.

  • II. Điều kiện kinh tế-xã hội.

  • II.1. Tình hình dân số

  • II.2. Cơ cấu và độ tuổi lao động:

  • II.3. Giáo dục.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan