Hiện trạng môi trường nước mặt khu vực nội thành hải phòng và đề xuất các biện pháp giảm thiểu

66 84 0
Hiện trạng môi trường nước mặt khu vực nội thành hải phòng và đề xuất các biện pháp giảm thiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH .5 MỞ ĐẦU .6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN .7 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Hải Phòng .7 1.1.2 Các nguồn gây nhiễm môi trường nước .8 1.1.2.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước .8 1.1.2.2 Tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 1.1.2.3.Các nguồn gây ô nhiễm nước 15 1.1.2.4 Tác động ô nhiễm nguồn nước đến môi trường sống 18 1.2 Cơ sở nghiên cứu 19 1.2.1 Các thông số đặc trưng ô nhiễm nước mặt 19 1.2.1.1.Nhiệt độ ( t C) 20 1.2.1.2 Độ pH 20 1.2.1.3 Màu sắc 20 1.2.1.4 Độ đục 20 1.2.1.5 Độ cứng 20 1.2.1.6 Độ oxy hóa 21 1.2.1.7 Độ kiềm toàn phần 21 1.2.1.8 Chất rắn lơ lửng .21 1.2.1.9 Oxy hòa tan (DO) 21 1.2.1.10 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD): 21 1.2.1.11 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 22 1.2.1.12 Coliform 22 1.2.2 Tiêu chuẩn Việt Nam áp dụng 22 1.2.3 Lựa chọn vị trí, tần số, thông số quan trắc .22 1.2.3.1 Lựa chọn điểm quan trắc 22 Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Hoan – MT1101 Khóa luận tốt nghiệp 1.2.3.2 Vị trí điểm quan trắc 23 1.2.3.3 Tần suất quan trắc 24 1.2.3.4 Các thông số quan trắc 24 1.2.4 Quan trắc phân tích .24 1.2.4.1 Phương pháp lấy mẫu 24 1.2.4.2 Phương pháp quan trắc thiết bị 25 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT KHU VỰC NỘI THÀNH HẢI PHÒNG 28 2.1 Kết quan trắc tháng đầu năm 2011 28 2.1.1 Nhiệt độ .28 2.1.2 Độ pH 29 2.1.3 Oxy hòa tan (DO) 31 2.1.4 Độ đục 32 2.1.5 Chất rắn lơ lửng (TSS) 34 2.1.6 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) 35 2.1.7 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 37 2.1.8 Coliform 39 2.2 So sánh kết quan trắc năm từ 2009 đến 2010 40 2.2.1 Chất rắn lơ lửng (TSS) 40 2.2.2 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) 42 2.2.3 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 43 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM 45 3.1 Các giải pháp mặt quản lý 45 3.1.1 Xây dựng, hồn chỉnh sách pháp luật 45 3.1.2 Áp dụng công cụ kinh tế 45 3.1.3 Sự tham gia trách nhiệm cộng đồng 45 3.2 Các giải pháp mặt kỹ thuật 45 3.2.1 Hạn chế tối đa việc xả nước thải không qua xử lý vào hồ .45 3.2.2 Kè hồ, kênh mương 46 3.2.3 Nạo vét bùn hồ, kênh mương thoát nước 46 Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Hoan – MT1101 Khóa luận tốt nghiệp 3.2.4 Sử dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước hồ, kênh mương 46 3.2.5 Gia tăng lượng oxy hòa tan nước hồ 47 3.2.5.1 Tạo dòng chảy ra, vào hồ .47 3.2.5.2 Tạo dòng đối lưu hồ .47 3.2.6 Công tác quan trắc 47 KIẾN NGHỊ .49 KẾT LUẬN .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Hoan – MT1101 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tải lượng tác nhân ô nhiễm người đưa vào môi trường hàng ngày 16 Bảng 1.2 Thành phần nước thải số ngành công nghiệp 17 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn Việt Nam áp dụng 22 Bảng 1.4 Kỹ thuật bảo quản mẫu .25 Bảng 1.5 Phương pháp thiết bị quan trắc phân tích .26 Bảng 2.1 Kết đo nhanh thông số nhiệt độ tháng đầu năm 2011 .28 Bảng 2.2 Kết đo nhanh thông số pH tháng đầu năm 2011 .30 Bảng 2.3 Kết đo nhanh thông số DO tháng đầu năm 2011 31 Bảng 2.4 Kết đo độ đục tháng đầu năm 2011 33 Bảng 2.5 Kết đo TSS tháng đầu năm 2011 .34 Bảng 2.6 Kết đo BOD5 tháng đầu năm 2011 36 Bảng 2.7 Kết đo COD tháng đầu năm 2011 .38 Bảng 2.8 Kết đo Coliform tháng đầu năm 2011 .39 Bảng 2.9 Kết đo TSS từ năm 2009 đến năm 2010 41 Bảng 2.10 Kết đo BOD5 từ năm 2009 đến năm 2010 42 Bảng 2.11 Kết đo COD từ năm 2009 đến năm 2010 43 Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Hoan – MT1101 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 2.1 Kết đo nhanh thông số nhiệt độ tháng đầu năm 2011 29 Biểu đồ 2.2 Kết đo nhanh thông số pH tháng đầu năm 2011 30 Biểu đồ 2.3 Kết đo nhanh thông số DO tháng đầu năm 2011 32 Biểu đồ 2.4 Kết đo độ đục tháng đầu năm 2011 .33 Biểu đồ 2.5 Kết đo TSS tháng đầu năm 2011 35 Biểu đồ 2.6 Kết đo BOD5 tháng đầu năm 2011 37 Biểu đồ 2.7 Kết đo COD tháng đầu năm 2011 38 Biểu đồ 2.8 Kết đo Coliform tháng đầu năm 2011 40 Biểu đồ 2.9 Kết đo TSS từ năm 2009 đến 2010 41 Biểu đồ 2.10 Kết đo BOD5 từ năm 2009 đến 2010 .42 Biểu đố 2.11 Kết đo COD từ năm 2009 đến 2010 .44 Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Hoan – MT1101 Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Đất nước ta đà phát triển mặt lĩnh vực cơng nghiệp hóa – đại hóa kinh tế để đạt mục tiêu chiến lược trở thành nước công nghiệp tiên tiến vào năm 2020 Song song với hoạt động để đạt tới mục tiêu đó, nhiệm vụ khơng phần quan trọng bảo vệ môi trường, phát triển bền vững kinh tế Trong nhịp điệu phát triển chung nước, thành phố Hải Phòng khơng ngừng mở rộng phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tốc độ thị hóa phát triển cơng nghiệp nhanh nảy sinh vấn đề nghiêm trọng môi trường Hầu hết sở công nghiệp không áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường có đầu tư hệ thống xử lý khơng vận hành thường xun Hệ thống nước thành phố chưa đồng bộ, xuống cấp, chưa có hệ thống thu gom nước thải nước mưa tràn mặt riêng biệt, chưa có hệ thống xử lý nước thải chung Công tác vệ sinh môi trường chưa đầu tư thỏa đáng Bên cạnh đó, hoạt động thương mại, dịch vụ sinh hoạt khu dân cư tập trung nguồn phát sinh ô nhiễm đáng kể Hệ thống hồ điều hòa thuộc nội thành Hải Phòng kênh cấp, nước làm nhiệm vụ chứa điều hòa lượng nước mưa, nước thải khu vực nội thành ngày bị thu hẹp, xuống cấp gây ô nhiễm nghiêm trọng… Từ tất lý nhận định mơi trường thành phố có nguy bị ô nhiễm, đặc biệt môi trường nước mặt Từ thực trạng trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hiện trạng môi trường nước mặt khu vực nội thành Hải Phòng đề xuất biện pháp giảm thiểu” Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Hoan – MT1101 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Hải Phòng [10] Hải Phòng nằm vùng bờ biển tam giác châu thổ sơng Hồng Phía Đơng Nam giáp vịnh Bắc Bộ, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây giáp tỉnh Hải Dương, phía Đơng Đơng Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh Hải Phòng thành phố cảng miền Bắc Việt Nam Vùng nội thành bao bọc ba sơng sơng Cấm, sơng Lạch Tray, sơng Tam Bạc Hải Phòng ngày bao gồm 15 đơn vị hành trực thuộc gồm quận (Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền, Kiến An, Hải An, Đồ Sơn, Dương Kinh), huyện (An Dương, An Lão, Bạch Long Vĩ, Cát Hải, Kiến Thụy, Tiên Lãng, Thủy Nguyên,Vĩnh Bảo) Dân số thành phố có khoảng 1.837.000 người, dân số thành thị 847.000 người số dân nông thôn 990.000 người (theo số liệu điều tra dân số năm 2009) Mật độ dân số 1.207 người/km2 Hải Phòng trung tâm kinh tế quan trọng Việt Nam, đóng góp ngân sách đứng thứ tư sau Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu Hà Nội Hải Phòng có cơng trình hạ tầng kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng thành phố đất nước như: đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, nâng cấp sân bay Cát Bi thành sân bay quốc tế - đủ điều kiện dự bị cho sân bay Nội Bài, Cầu Rào 2, cầu Khuể… Khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải, khu thị đại khu công nghiệp công nghệ cao 1.200 Bắc sông Cấm Singapore, dự án công nghệ cao tập đoàn General Electrics (GE) – Mỹ, dự án cơng nghệ cao quy mơ lớn tập đồn Hồng Hải (Đài Loan), khu công nghiệp Nomura liên doanh Nhật với Việt Nam Theo báo cáo tháng đầu năm 2011, kinh tế thành phố Hải Phòng có tốc độ tăng trưởng GDP tăng 9,89% so với kỳ năm 2010, cơng nghiệp có bước tiến đáng kể, giá trị sản xuất công nghiệp ước tăng 12,72% so với kỳ, đạt 45,3% kế hoạch năm Nổi bật thu hút đầu tư nước tăng cao gấp 18 lần so với kỳ năm 2010, số dự án lớn như: nhà máy xơ sợi, nhà máy bia Habeco – Hải Phòng… vào Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Hoan – MT1101 Khóa luận tốt nghiệp sản xuất Bên cạnh đó, sản xuất nơng nghiệp vượt qua bất lợi thời tiết, suất lúa đạt cao, bình quân đạt 65 tạ/ha… 1.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước Định nghĩa ô nhiễm nước [8]: “ ô nhiễm nước biến đổi chất lượng nước người làm nhiễm bẩn gây nguy hiểm cho người, cho công nghiệp, nơng nghiệp, ni cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật ni lồi hoang dã “ 1.1.2.1 Ngun nhân gây ô nhiễm nước Bất tượng làm giảm chất lượng nước bị coi ngun nhân gây nhiễm nước Có hai ngun nhân gây nhiễm nước tự nhiên người Do tự nhiên: Sự giảm chất lượng nước đặc tính địa chất nguồn nước Ví dụ như: nước đất phèn thường chứa nhiều Fe, Al, SO4 2- Nước lấy từ lòng đất thường chứa nhiều Fe, Mn Nước từ vùng núi đá chứa nhiều Ca, nước ao hồ giàu chất hữu chứa nhiều rong tảo Nước ao tù cống rãnh thường có màu đen mùi thối Do người: Hiện tại, hoạt động người nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nguồn nước ta chia thành nguyên nhân sau:  Do tốc độ đô thị hóa cao Hòa chung với nhịp điệu phát triển nước, thành phố Hải Phòng khơng ngừng phát triển lên trở thành trung tâm kinh tế công nghiệp, thương mại, du lịch vùng Duyên hải Bắc Bộ, cửa biển tỉnh phía Bắc, đầu mối giao thơng quan trọng miền Bắc nước, đồng thời thành phố có vị trí quốc phòng trọng yếu, cực tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Song bên cạnh thành đạt kể tốc độ thị hóa nhanh chóng thành phố gây ô nhiễm nghiêm trọng Mật độ dân số cao, nhu cầu sử dụng nước ngày nhiều sinh lượng lớn nước thải Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Hoan – MT1101 Khóa luận tốt nghiệp Lưu vực thoát nước tăng nhanh vượt thiết kế cũ gây ngập lụt đường ống nước khơng kịp thời  Tình trạng lấn chiếm đổ chất thải bừa bãi xuống lòng hồ kênh Dân số tăng nhanh không gian thành phố bị thu hẹp nguyên nhân gây tình trạng lấn chiếm đất đai Hàng trăm hộ gia đình ngang nhiên san lấp, đóng cọc, xây đổ bê tơng lấn chiếm dòng nước để xây dựng nhà cửa có nhiều ngơi nhà an tọa móng bê tơng làm ngăn cản dòng chảy nước Ngồi việc dùng vật liệu thải bỏ để lấn dòng, họ đồng thời xả rác, chất thải sinh hoạt chất thải chăn ni gia súc xuống dòng nước khiến cho dòng chảy trở nên tắc nghẽn ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng  Kinh phí đầu tư để nạo vét, cải tạo hạn chế Mặc dù hầu hết hồ, kênh, mương thoát nước xây dựng lâu bị xuống cấp nghiêm trọng quan tâm đầu tư để cải tạo tu bổ hạn chế Nếu có đầu tư mang tính chất tạm thời chắp vá đầu tư hạn chế nhiều mặt kinh tế kỹ thuật Chỉ có số hồ Tam Bạc, hồ Quần Ngựa, hồ An Biên cải tạo, tạo quang cảnh tốt có khả sử dụng thành khu vui chơi giải trí  Hệ thống thoát nước thành phố chưa đồng bộ, xuống cấp, chưa có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp nước mưa tràn mặt riêng biệt Do khơng có phân tách riêng hệ thống nước thải nước mưa tràn mặt nên hầu thải khu công nghiệp nước thải sinh hoạt đổ dồn vào đường ống nước thải chung thành phố mà không qua xử lý Đây nguyên nhân khiến cho hầu hết hồ, kênh, mương thoát nước tình trạng nhiễm nơi chứa đựng nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp số nguồn rác thải khác với hàm lượng chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng cao… 1.1.2.2 Tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Hoan – MT1101 Khóa luận tốt nghiệp Tất tác nhân lý, hóa, sinh… khơng đặc trưng cho chất mơi trường ban đầu mà có mặt môi trường, gây tác hại cho sinh vật tác nhân ô nhiễm Các tác nhân gồm:  Các chất hữu dễ bị phân hủy sinh học chất tiêu thụ oxy Thuộc loại có cacbohydrat, protein, chất béo… Đây chất gây nhiễm phổ biến có nước thải từ khu dân cư, khu công nghiệp chế biến thực phẩm (sản xuất bột ngọt, công nghệ lên men, công nghiệp chế biến sữa, rượu, bia, thịt, cá…) - Các cacbohydrat bao gồm chất dinh dưỡng có chứa nguyên tố C, H O - Các loại protein axit amin mạch dài chứa nguyên tố C, H, O, N P - Các chất béo có khả hòa tan dung mơi hữu (ete, alcol, axeton, hexan…) hòa tan nước, khả phân hủy vi sinh vật chậm Các hợp chất cacbohydrat, protein, chất béo nước thải có phân tử lớn nên thấm qua màng vi sinh Để chuyển hóa phân tử này, vi sinh vật phải phân rã chúng thành mảnh nhỏ để thấm vào tế bào Cho nên giai đoạn trình phân hủy hợp chất hữu vi sinh thủy phân cacbohydrat thành đường hòa tan, phân hủy protein thành axit amin, phân hủy chất béo thành axit béo mạch ngắn Bước phân hủy sinh học hiếu khí để chuyển chất hữu thành khí cacbonic nước Nếu phân hủy kị khí (khơng cần oxy) sản phẩm cuối axit hữu cơ, rượu khí: cacbonic, metan (CH4), hydrosulphua (H2S) Sơ đồ phân hủy sinh học chất hữu cơ: - Phân hủy hiếu khí: Chất hữu CO2 + H2O + lượng - Phân hủy kị khí: Chất hữu CH4 + hợp chất hữu Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Hoan – MT1101 10 Bảng 2.9 Kết đo TSS từ năm 2009 đến năm 2010 TSS (mg/l) Vị trí Mã số Hồ Tam Bạc Năm 2009 Năm 2010 HTB 60 54 Cửa xả Vĩnh Niệm CXVN 52 62 Kênh An Kim Hải AKH 102 110 Hồ An Biên HAB 57 50 Hồ Quần Ngựa HQN 49 59 Mương Đông Khê MĐK 53 59 Hồ Tiên Nga HTN 61 73 CXMD 83 23 Cửa xả Máy Đèn 120 TSS (mg/l) 100 - TCVN 80 Năm 2009 60 Năm 2010 40 20 HTB CXVN AKH HAB HQN MĐK HTN CXMD Vị trí Biểu đồ 2.9 Kết đo TSS từ năm 2009 đến năm 2010 Hầu hết điểm quan trắc năm vượt tiêu chuẩn cho phép (TCVN 08: 2008 50mg/l) Kênh An Kim Hải ô nhiễm chất rắn lơ lửng cao nhất, năm 2009 vượt 2,04 lần tiêu chuẩn cho phép, năm 2010 vượt 2,2 lần 2.2.2 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) Kết đo hàm lượng BOD5 điểm quan trắc năm 2009 năm 2010 thể bảng 2.10 biểu đồ 2.10 Bảng 2.10 Kết đo BOD5 từ năm 2009 đến năm 2010 BOD5 (mg/l) Vị trí Mã số Hồ Tam Bạc Năm 2009 Năm 2010 HTB 12 15 Cửa xả Vĩnh Niệm CXVN 39 44 Kênh An Kim Hải AKH 65 50 Hồ An Biên HAB 23 19 Hồ Quần Ngựa HQN 30 41 Mương Đông Khê MĐK 60 40 Hồ Tiên Nga HTN 34 37 CXMD 18 26 Cửa xả Máy Đèn 70 BOD5 (mg/l) 60 50 - TCVN 40 Năm 2009 30 Năm 2010 20 10 HTB CXVN AKH HAB HQN MĐK HTN CXMD Vị trí Biểu đồ 2.10 Kết đo BOD5 từ năm 2009 đến năm 2010 Các điểm quan trắc năm vượt tiêu chuẩn cho phép (QCVN 08: 2008 15mg/l) trừ hồ Tam Bạc Tại Kênh An Kim Hải, có tình trạng nhiễm chất lượng nước nghiêm trọng lấn chiếm trái phép vứt rác thải xuống lòng kênh 2.2.3 Nhu cầu oxy hóa học (COD) Kết đo hàm lượng COD điểm quan trắc năm 2009 năm 2010 thể bảng 2.11 biểu đồ 2.11 Bảng 2.11 Kết đo COD từ năm 2009 đến năm 2010 COD (mg/l) Vị trí Mã số Năm 2009 Năm 2010 HTB 20 27 Cửa xả Vĩnh Niệm CXVN 60 63 Kênh An Kim Hải AKH 53 70 Hồ An Biên HAB 41 36 Hồ Quần Ngựa HQN 32 45 Mương Đông Khê MĐK 56 66 Hồ Tiên Nga HTN 22 25 CXMD 45 30 Hồ Tam Bạc Cửa xả Máy Đèn 80 COD (mg/l) 70 60 - TCVN 50 Năm 2009 Năm 2010 40 30 20 10 HTB CXVN AKH HAB HQN MĐK HTN CXMD Vị trí Biểu đồ 2.11 Kết đo COD từ năm 2009 đến năm 2010 Từ biểu đồ thấy hầu hết điểm quan trắc hàm lượng COD vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,02 ÷ 2,3 lần (QCVN 08: 2008 30mg/l) trừ hồ Tam Bạc hồ Tiên Nga Kênh An Kim Hải mương Đơng Khê có hàm lượng COD lớn CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM 3.1 Các giải pháp mặt quản lý 3.1.1 Xây dựng, hoàn chỉnh sách pháp luật Xây dựng quy hoạch phân vùng khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả thải cách hệ thống đồng hồ điều hòa Đó sở cho việc cấp phép xả nước thải vào nguồn nước dựa đánh giá khả tự làm têu chuẩn cụ thể hồ, kênh, mương thoát nước Ban hành quy chế bảo vệ môi trường cho hồ điều hòa, kênh mương nước nêu rõ vấn đề môi trường bên có liên quan Cụ thể bao gồm quan quản lý, cộng đồng doanh nghiệp cộng đồng dân cư Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung hệ thống pháp lý liên quan đến quản lý bảo vệ mơi trường cho hồ điều hòa, kênh, mương nước 3.1.2 Áp dụng công cụ kinh tế Sửa đổi ban hành phí xả nước thải theo nguyên tắc người gây nhiễm phải trả tiền, phí xả nước thải phải lớn chi phí xử lý ô nhiễm Đánh giá tổng thể hoạt động tác động đến hồ điều hòa đồng thời đề biện pháp nhằm khôi phục lại cân cho hồ điều hòa, kênh mương nước 3.1.3 Sự tham gia trách nhiệm cộng đồng Tăng cường vai trò cộng đồng quản lý sử dụng nguồn nước Xây dựng chế cụ thể nhằm thu hút tham gia cộng đồng Công khai thông tn, liệu liên quan đến tình hình nhiễm nguồn gây nhiễm lưu vực sông, phương tiện thông tin đại chúng Đầu tư nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý môi trường, quản lý tài nguyên nước tất cấp 3.2 Các giải pháp mặt kỹ thuật 3.2.1 Hạn chế tối đa việc xả nước thải không qua xử lý vào hồ Hiện nay, hồ điều hòa, kênh mương nước Hải Phòng sức chịu tải chất ô nhiễm Kết phân tích nhiều tổ chức, quan cho thấy nước hồ bị ô nhiễm hàm lượng chất rắn lơ lửng, BOD,COD … lớn Mặc dù nguồn gốc gây ô nhiễm chủ yếu nước thải chứa chất hữu dễ phân hủy sinh học song nêu, khả tiếp nhận chất mức độ định, phù hợp với khả tự làm hồ Các biện pháp chống ô nhiễm nước hồ, kênh mương thường áp dụng bảo vệ hồ khỏi nguồn nước thải chưa qua xử lý cửa chắn nước thải phương pháp xử lý nước thải phù hợp, trước mắt xây dựng phương án thu gom tách riêng nước thải sinh hoạt dân cư xung quanh không cho đổ thẳng vào hồ, kênh mương thoát nước 3.2.2 Kè hồ, kênh mương Thực tế cho thấy việc kè hồ, kênh mương đưa lại số hiệu có việc hạn chế việc đổ rác bừa bãi ven hồ, lấn chiếm lòng hồ Tuy nhiên, việc kè hồ biện pháp bê tơng hóa tồn thành bờ hồ, kênh mương gây hạn chế như: - Làm cho hồ, kênh mương không thực chu trình tự nhiên mơi trường đất môi trường nước (hoạt động sinh vật, thấm, lọc giữ nước…) - Ở nhiều nơi, việc kè hồ bịt ln cống nước, khiến hồ khơng bổ sung nước 3.2.3 Nạo vét bùn hồ, kênh mương thoát nước Nạo vét bùn hồ, kênh mương, loại bỏ bớt chất nhiễm tích đọng có hồ nhằm hạn chế tác động xấu gây môi trường nước hồ Vớt bèo kênh mương thoát nước để lưu thơng dòng chảy nhằm hạn chế việc ngập úng 3.2.4 Sử dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước hồ, kênh mương Dùng thực vật nước để kiểm sốt nước hồ điều hòa theo cơng nghệ sinh thái hợp lý phù hợp với điều kiện số hồ Hải Phòng Thơng thường, biện pháp sau sử dụng: Chọn góc hồ để trải thàm xốp trôi bề mặt với lỗ nhỏ gài vào tạo thành vườn hoa hồ Lá hoa nở đẹp rễ sâu tới 60cm nên làm nước hồ Tuy nhiên, cần thiết lựa chọn thực vật nước thích hợp để kiểm sốt chất lượng nước hồ (loại thực vật, mật độ, mức độ kiểm soát sinh khối…) Thực tế cho thấy việc thả bèo lục bình khơng phù hợp với điều kiện nước hồ Hải Phòng Sự phát triển ạt thủy sinh khơng kiểm sốt dẫn đến nhiễm ngược lại Cần lưu ý, việc ứng dụng chế phẩm vi sinh cải tạo nước hồ thích hợp với xử lý ao tù phạm vi nhỏ, áp dụng cho hồ lớn 3.2.5 Gia tăng lượng oxy hòa tan nước hồ Việc gia tăng nguồn oxy cho nước hồ quan trọng Oxy hòa tan yếu tố định đến chất lượng nước hồ Đối với hồ, việc bổ sung oxy hòa tan cho nước thích hợp biện pháp sau: 3.2.5.1 Tạo dòng chảy ra, vào hồ Việc tạo dòng chảy vào hồ điều kiện thuận lợi gia tăng hàm lượng oxy hòa tan nước Hình thức tạo dòng chảy ra, vào hồ đa dạng Ví dụ: nước hồ bơm vào hệ thống ống có đục nhiều lỗ nhỏ Các ống đặt song song với hố lớn không sâu (sau làm thành vườn hoa), hố đổ đầy viên sỏi lớn nhỏ khác Trồng vào loại hoa vàng đỏ thuộc họ rong riềng Đây loại có rê dài hấp thu mạnh mẽ chất hữu vơ có nước thải Nước chảy xuống đất cứng thoát chỗ chảy thành suối nhân tạo trước quay trở lại hồ khơng tạo dòng chảy hồ mà kết hợp với biện pháp xử lý lý học sinh học để cải thiện nước hồ 3.2.5.2 Tạo dòng đối lưu hồ Giữa hồ có lưu thơng điều kiện thuận lợi khơng để điều hòa nồng độ, lưu lượng nước mà yếu tố quan trọng tạo dòng chảy thuận lợi để gia tăng hàm lượng oxy hòa tan nước hồ Để thực biện pháp này, Hải Phòng nên có nghiên cứu để lưu thơng cụm nhóm hồ cách phù hợp 3.2.6 Công tác quan trắc Thực công tác kiểm tra, tra môi trường cách thường xuyên Khẩn trương có biện pháp tổng thể, khả thi nhằm bước hạn chế ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt đô thị Cần nghiên cứu thiết lập hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung Tăng cường công tác quan trắc chất lượng nước hồ điều hòa, trọng quan trắc, đánh giá mức độ ô nhiễm Xây dựng hệ thống thông tn liệu môi trường nước hồ điều hòa, kênh, mương Kiên ngăn chặn nguồn gây ô nhiễm môi trường Khơng cho phép xây dựng sở có nguy gây ô nhiễm môi trường Hạn chế đầu tư số loại hình sản xuất có nguy gây ô nhiễm môi trường cao KIẾN NGHỊ Nên có kế hoạch quản lý hệ thống hồ điều hòa kênh thoát nước thuộc khu vực nội thành biện pháp hành như: nghiêm cấm việc lấn chiếm, thải bỏ loại chất thải vào hệ thống hồ kênh thoát nước thuộc nội thành Hải Phòng Hồ cải tạo phải quản lý nghiêm ngặt để tránh tình trạng gây vệ sinh, vứt bỏ rác xuống hồ phải kiên xử phạt với người vi phạm cố tnh vi phạm Để đảm bảo vệ sinh môi trường hạn chế ô nhiễm cho hồ kênh nay, thành phố nên có biện pháp tách riêng phần nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, không cho chảy vào hồ cải tạo năm vừa qua như: Hồ Tam Bạc, hồ Quần Ngựa, hồ An Biên, hồ Tiên Nga Kết nghiên cứu cho thấy việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường liên quan nhiều đến nhận thức cộng đồng dân cư Vì vậy, cần thực biện pháp tuyên truyền rộng rã kiến thức bảo vệ môi trường tới người dân phương tiện thông tn đại chúng, vào trường học… KẾT LUẬN Các hồ điều hòa thuộc khu vực nội thành Hải Phòng có chức để điều tiết nước mưa lưu vực thành phố vào mùa mưa, đặc biệt xảy mưa với cường độ lớn kéo dài, nhằm hạn chế tnh trạng ngập lụt cho toàn lưu vực nội thành Hiện nay, phần lớn hồ điều hòa, kênh mương nước cải tạo song tình trạng hồ chưa cải thiện rõ rệt Qua trình điều tra trạng mơi trường nước mặt khu vực nội thành thành phố Hải Phòng tơi thu kết sau: - Hầu hết điểm quan trắc không ô nhiễm nhiệt độ - Độ pH vị trí quan trắc nằm khoảng giới hạn cho phép từ 5,5 ÷ khơng bị ô nhiễm pH - Hàm lượng DO hầu hết vị trí quan trắc khơng đạt tiêu chuẩn, điển hình hồ Tiên Nga, mương Đơng Khê, kênh An Kim Hải vào tháng - Vào tháng độ đục hầu hết điểm quan trắc tăng, cao cửa xả Máy Đèn - Hầu hết điểm quan trắc ô nhiễm TSS, đặc biệt kênh An Kim Hải có hàm lượng TSS vượt tiêu chuẩn cho phép từ ÷ 2,7 lần - Hàm lượng BOD5 điểm quan trắc cao vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,1 ÷ lần, trừ hồ An Biên hồ Tam Bạc - Theo kết quan trắc thấy hàm lượng COD điểm quan trắc vượt tiêu chuẩn cho phép vào cuối thời điểm mùa khô, đặc biệt mương Đông Khê gấp lần QCVN 08: 2008/BTNMT loại B Do đó, cần có biện pháp quản lý, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước cách hợp lý Bên cạnh phải tiến hành đánh giá, kiểm tra, quan trắc hệ thống hồ, kênh mương thoát nước để xác định cụ thể thành phần nguồn nước thải gây ô nhiễm Tuy nhiên, để đảm bảo giữ cho nước hồ, kênh mương thoát nước ln hoạt động người dân khu vực nói chung khách tham quan du lịch nói riêng phải tự có ý thức bảo vệ môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, Con người môi trường, Đại học khoa học tự nhiên Hồ Chí Minh Báo cáo quan trắc môi trường nước mặt khu vực nội thành Hải Phòng từ 2009 đến 2011 PGS.TS.Nguyễn Đức Khiển, Quản lý môi trường Nhà xuất giáo dục Hà Nội Sổ tay phân tích đất – nước – phân bón – trồng Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội 1998.TS Lê Mậu Thìn, “Nghiên cứu khả xử lý nước thải sinh hoạt rau ngổ (Limnophila aromatca) phường Hòa Minh, Quận Liên Chiểu, Đà Nẵng”, luận văn tốt nghiệp, trường Cao đẳng Đức Trí, 2006 Lê Trình, Quan trắc kiểm sốt nhiễm mơi trường, nhà xuất Khoa học kỹ thuật Tiêu chuẩn Việt Nam 2008, QCVN 08 : 2008/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt “Định nghĩa ô htp://vi.wikipedia.org/wiki nhiễm “Nhu cầu oxy http://vi.wikipedia.org/wiki hóa 10 “Giới thiệu thành htp://vi.wikipedia.org/wiki phố nước”, học”, Hải nguồn nguồn Phòng”, nguồn ... bị nhiễm, đặc biệt môi trường nước mặt Từ thực trạng trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Hiện trạng môi trường nước mặt khu vực nội thành Hải Phòng đề xuất biện pháp giảm thiểu Sinh viên: Đỗ... quan trắc nước mặt thiết kế bao gồm số điểm đại diện cho khu vực, phản ánh tình trạng, chất lượng nước mặt nội thành Hải Phòng Các điểm quan trắc phân tán khắp khu vực nội thành Hải Phòng, quận:... nội thành Hải Phòng kênh cấp, nước làm nhiệm vụ chứa điều hòa lượng nước mưa, nước thải khu vực nội thành ngày bị thu hẹp, xuống cấp gây ô nhiễm nghiêm trọng… Từ tất lý nhận định mơi trường thành

Ngày đăng: 07/01/2020, 23:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan