1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số BIỆN PHÁP GIÚP học SINH học tốt bài THỂ dục PHÁT TRIỂN CHUNG lớp 4

25 1,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 202 KB

Nội dung

- Môn thể dục là một trong những bộ phận của nền giáo dục, góp phần làmthay đổi mọi mặt của giáo dục toàn diện có ảnh hưởng rất lớn tới các mặt giáodục khác, có vị thế hết sức quan trọng

Trang 1

- Môn thể dục là một trong những bộ phận của nền giáo dục, góp phần làmthay đổi mọi mặt của giáo dục toàn diện có ảnh hưởng rất lớn tới các mặt giáodục khác, có vị thế hết sức quan trọng trong việc chuẩn bị cho học sinh có đầy

đủ khả năng, sức khỏe để tham gia vào cuộc sống sản xuất và bảo vệ tổ quốc.Trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và coi

trọng mục tiêu phát triển con người toàn diện, khẳng định tầm quan trọng “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp: công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, là điều kiện phát huy nguồn nhân lực”.

- Xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay đang đặt ra cho giáo viên giáo dục thểchất ở trường tiểu học đòi hỏi phải làm sao để dạy tốt môn thể dục ở bậc tiểuhọc nói chung, môn thể dục lớp 4 nói riêng, cụ thể là bài thể dục phát triểnchung của chương trình thể dục lớp 4

- Đất nước ta đang ở trong thời kỳ đổi mới Đảng và Nhà nước ta luôn coitrọng mục tiêu giáo dục đặt lên hàng đầu Vì thế sức khỏe con người ngày càngđược nâng cao hơn, cho nên việc giảng dạy giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ,thế hệ tương lai mai sau trong trường tiểu học là rất quan trọng không thể thiếuđược Qua những bài tập: Đội hình đội ngũ, bài thể dục phát triển chung, bàitập rèn luyện tư thế cơ bản, bài tập về kỹ năng vận động cơ bản, trò chơi vậnđộng có tác động lên cơ thể các em, làm cho cơ thể các em chuyển biến vềhình thái chức năng theo chiều hướng tích cực là một trong những mặt giáo

Trang 2

dục có ý nghĩa nêu cao tầm vóc, sức khỏe cho học sinh phát triển tốt hơn Đốivới giáo viên thể dục hiện nay rèn luyện cho các em có đầy đủ sức khỏe là rất

quan trọng tạo cho các em có được “một tinh thần minh mẫn trong một cơ thể cường tráng”.

- Đặc biệt ở lứa tuổi học sinh tiểu học việc rèn luyện thể chất cho các emthông qua các bài tập thể dục là một việc làm hết sức quan trọng đối với giáoviên giảng dạy thể dục Hơn thế nữa Bác đã nói: Mỗi người dân yếu ớt tức làlàm cho cả nước yếu ớt một phần, mỗi người dân mạnh khỏe tức làm cho đấtnước hùng mạnh thêm” Chúng ta cũng nhớ rằng sức khỏe là vốn quý nhất của

con người “Sức khỏe là vàng”.

- Một người khỏe mạnh, gia đình khỏe mạnh, xã hội khỏe mạnh thì đấtnước sẽ cường thịnh, năng suất lao động sẽ được nâng cao, thành quả lao độngđạt nhiều hơn: Dân giàu nước mạnh, xã hội phồn vinh – thịnh vượng

- Thể dục góp phần bảo bệ tăng cường sức khỏe cho học sinh, phát triểncác tố chất thể lực, đặt biệt là sức nhanh, khả năng mềm dèo, khéo léo

- Trang bị cho học sinh một số hiểu biết và kỷ năng vận động cơ bản vềbài tập thể dục Làm giàu thêm vốn kỹ năng vận động cơ bản thường gặp trongđời sống như : đi chạy, nhảy, ném v phù hợp với khả năng trình độ, lứa tuổigiới tính của các em

- Tạo điều kiện cho các em tập luyện thường xuyên để nâng cao sức khỏe

và thể lực của học sinh

- Chính vì thế giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ trong trường học hiện nayvới điều kiện và phương tiện tác động lên cơ thể các em, làm chuyển biến hìnhthái và chức năng theo chiều hướng tích cực Vì vậy đối với người giáo viênthể dục hiện nay rèn luyện cho các em có đầy đủ sức khõe, là rất quan trọngtạo cho các em có được " một tinh thần minh mẫn trong một cơ thể cườngtráng "

- Xuất phát từ những vấn đề cấp thiết hiện nay đòi hỏi người giáo viên phảinhiệt huyết, phải luôn luôn chuẩn bị tốt trước khi lên lớp như: tranh ảnh, đồdùng dạy học, dụng cụ tự làm, sân bãi phải chuẩn bị một cách thật chu đáo Có

Trang 3

như thế thì giờ học mới đạt được hiệu quả cao, từng bước nâng dần sức khỏephát triển tốt các tố chất thể lực cho các em học sinh.

* Cơ sở lý luận:

- Chương trình thể dục lớp 4 được thực hiện theo phân phối chương trình và

chuẩn kiến thức kỉ năng cụ thể là:

+ Mỗi tuần học 2 tiết, mỗi tiết học trung bình 35 phút, cảnăm học gồm 70 tiết, trong đó học kỳ I là 18 tuần dạy 36 tiết, học kỳ II là

17 tuần, dạy 34 tiết

+ Ở lứa tuổi học sinh lớp 4, các em đã hoàn thiện hơn sovới ở lứa tuổi học sinh lớp 1,2,3 tốc độ phát triển cũng tăng lên rõ rệt các

em đã biết hành động theo sự hướng dẫn của giáo viên ở mức độ cao hơn

 Điều đó giáo viên phải gương mẫu thường xuyên chú ý giáo dục tưtưởng cho học sinh để có thể giáo dục cho các em một cách chủ động, có kếhoạch và có kết quả cao hơn

 Trong giảng dạy: Khi luyện tập hoặc cho các em vui chơi trò chơi thì

có ảnh hưởng đến các lớp đang học Vì vậy, giáo viên dạy cũng khôngđược tốt lắm, học sinh cảm thấy chưa say mê tích cực trong tập luyện Họcsinh không chỉ học những bài thể dục tay không, trò chơi vận động mà các

em còn rèn luyện thêm các tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo léo… thông quacác nội dung học như: bật nhảy, chạy, ném bóng…

 Ngoài việc giảng dạy cho các em có được một sức khoẻ thật tốt, giáoviên còn phải luôn giáo dục cho học sinh trong trường từng tiết học như:tính dũng cảm, tính trung thực, tính tự giác, tính tích cực, tính khiêm tốn…cho nên phân môn thể dục ở bậc tiểu học chiếm một vị trí hết sức quantrọng không thể thiếu trong giáo dục con người theo hướng toàn diện

*Cơ sở thực tiễn :

- Những năm qua do điều kiện sân bãi còn gặp nhiều khó khăn nhất là mặt sânhẹp, dụng cụ thể dục , tranh ảnh , dụng cụ tập luyện còn thiếu Nội dung bài thểdục và trò chơi vận động giáo viên chuẩn bị tương đối chu đáo, giáo viên chỉ tổchức cho học sinh luyện tập và chơi Học sinh luyện tập thiếu nhiệt tình, thiếu

Trang 4

chủ động, tinh thần luyện tập của các em không cao, khi các em tham gia vào tròchơi không được chủ động, không nhiệt tình, không khí cuộc chơi không đượchào hứng và sôi nổi, không lôi cuốn các em vào cuộc chơi một cách chủ động.

2 Mục đích của việc nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm :

+ Nhằm giúp cho các em học sinh lớp 4 trường tiểu học Phương Trung I nâng cao chất lượng giáo dục thể chất, tố chất thể lực góp phần phát triển con người theo hướng toàn diện

+ Trang bị cho học sinh học số hiểu biết về những kỹ năng cơ bản

+ Giáo dục cho các em có tính nề nếp trong tập luyện TDTT, có ý thức giữ gìn vệ sinh và nếp sống lành mạnh vui chơi giải trí có tính tổ chức và kỷ luật, góp phần giáo dục đạo đức lối sống hình thành nhân cách con người mới + Bài thể dục phát triển chung nhằm phát triển thể lực, tạo sự hứng thúcho học sinh tập luyện, hình thành những kỹ năng vận động, củng cố và nângcao, có sự tác động trực tiếp tích cực đến việc rèn luyện sức khỏe và ý chíphẩm chất đạo đức cho người học hết sức to lớn

+ Tiếp tục duy trì và đẩy mạnh phong trào rèn luyện thân thể theo gươngBác Hồ vĩ đại thường xuyên luyện tập và thi đấu các môn thể thao, góp phầnphát triển giáo dục thể chất, tăng cường sức khỏe, góp phần nâng cao sức đềkháng của cơ thể, phòng chống các loại dịch bệnh như"cảm cúm do thời tiếtthay đổi và tiêu chảy cấp cho học sinh trong trường học

+ Phát hiện và tuyển chọn những em có tài năng thể thao, bổ sung cho lựclượng vận động viên năng khiếu tham gia hội khỏe phù đổng do ngành giáodục và đào tạo tổ chức hàng năm

3 Đối tượng nghiên cứu:

- Tìm hiểu thực trạng tình hình học bài thể dục phát triển chung cho họcsinh lớp 4

- Giáo dục thể chất là bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những người pháttriển toàn diện có đủ sức khỏe dồi dào thể lực cường tráng và cuộc sống vuitươi Hiện nay vấn đề sức khỏe phải được coi trọng phải đẩy mạnh mọi mặtcông tác thể dục thể thao, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội Đặc

Trang 5

biệt là bồi dưỡng và nâng cao sức khỏe cho học sinh là vấn đề cấp thiết, vì các

em là những mầm non của đất nước là những người kế tục sự nghiệp cáchmạng của Đảng, tương lai của đất nước thuộc về các em, do đó các em cần cósức khỏe tốt, có lý tưởng cao đẹp để gánh các nhiệm vụ nặng nề ấy

- Trong trường tiểu học các em sẽ được học đầy đủ các phân môn như:Toán, Tiếng Việt, Âm nhạc, Mĩ thuật… Trong đó phân môn Thể dục cũng gópphần không ít đến sự phát triển của các em có thể tham gia tập luyện một sốmôn: đi, chạy, nhảy, đá bóng v.v…

- Nắm vững đặc điểm, yêu cầu của nội dung giảng dạy như: yêu cầu

kỹ thuật động tác, khối lượng vận động của bài tập, dự kiến những sai lầm cóthể xảy ra ở học sinh để đề phòng hoặc sửa chữa, định ra lượng vận động chotừng nội dung của trò chơi

4 Khảo sát thực hiện.

Qua việc khảo sát thực tế tôi thấy việc học tập,rèn luyện thể dục thể thao cho học sinh không phải ngày một ngày hai mà ta có ngay kết quả được Đó là cả một quãng thời gian dài kiên trì ,bền bỉ ,dày công khổ luyện mới làm

được.Chính vì vậy mà ngay từ đầu năm học tôi đã xác định được việc dạy môn thể dục cho học sinh lớp 4 là một việc rất cần thiết

5 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp tập luyện : (là các phương tiện để đạt mục đích hình thành

kỹ năng kỹ xảo vận động và phát triển tố chất vận động )

Trang 6

- phương pháp sử dụng lời nói : (giáo viên giảng giải, kể chuyện, đàmthoại ).

- Phương pháp trực quan :(giáo viên làm mẫu, tranh ảnh, mô hình )

- Phương pháp trò chơi : (cần theo số lần lẻ để phân thắng bại )

- Phương pháp rèn luyện sức nhanh :( chủ yếu là phương pháp lặp lại )

- Phương pháp thi đấu :(cần tổ chức tập luyện có hoàn cảnh giống như khithi đấu thật)

- phương pháp ổn đỉnh :( tập luyện một động tác liên tục từ đầu đến cuốimột lần theo cường độ tương đối ổn định )

6 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu :

Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4 trường tiểu học Phương Trung I họctốt bài thể dục phát triển chung

- Thời gian từ tháng 9/2013 – 4/2014

II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :

- Một vài nét khái quát về tình hình địa phương:

1 Đặc điểm:

a Thuận lợi:

Nhân dân xã Phương Trung có truyền thống hiếu học Giao thông nhữngnăm gần đây đi lại đã thuận tiện Phong trào giáo dục của nhà trường tiểu họcPhương Trung I những năm gần đây có nhiều khởi sắc Cơ sở vật chất đầy đủ,

cơ ngơi nhà trường tương đối đảm bảo xanh- sạch - đẹp Nhà trường đã đượccông nhận trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1, cơ quan Văn hóa,trường học thân thiện – Học sinh tích cực Đội ngũ giáo viên có chuyên môn,nhiệt tình , tinh thần trách nhiệm cao trong công tác

b, Khó khăn:

Năm học 2013-2014 trường Tiểu học Phương Trung I, toàn trường có 710

em học sinh, nằm rải rác ở 4 thôn : Thôn Tây Sơn, thôn Chung Chính, thôn LiênTân, thôn Quang Trung Đời sống nhân dân còn chưa cao Cha mẹ các em hầuhết là làm nghề nông, điều kiện kinh tế còn gặp khó khăn nên điều kiện quan

Trang 7

tâm, chăm lo đến việc học hành, đặc biệt việc quan tâm đến rèn luyện giáo dụcthể chất cho con em còn nhiều hạn chế, chưa thực sự chú trọng

Chất lượng thể dục thể thao của nhà trường trong những năm gần đây đãđược nâng lên nhưng chưa ổn định, chưa thực sự đáp ứng yêu cầu hiện nay.Học sinh chưa có phong trào tập luyện để tham gia các cuộc thi, các em còn ngạikhó, ngại khổ cha mẹ và bản thân các em còn xem nhẹ việc rèn luyện sức khoẻ,thường chỉ quan tâm đến kết quả học các môn văn hoá như Toán, Tiếng Việt

2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu

Sau khi tôi được nhà trường phân công dạy môn thể dục lớp 4 và bồi dưỡng học sinh giỏi môn thể duc lớp 4

- Môn thể dục ở trường tiểu học nói chung, bài thể dục phát triển chung nói

riêng, rất quan trọng trong việc giảng dạy và giáo dục các em Để thu được kếtquả cao trong tập luyện đòi hỏi giáo viên cần :

- Hình thành trong học sinh những thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thânthể, lao động vừa sức,có như vậy thì chất lượng môn thể dục mới thu được kếtquả tốt

- Để đạt được những vấn đề trên cũng còn gặp nhiều khó khăn vì học sinh củatrường đa số các em là người dân tộc việc tiếp thu heo sự hướng dẫn của giáoviên còn hạn chế.Giáo viên luôn luôn kiểm tra nhắc nhở để các em thực hiệnđầy đủ, cần giải thích rõ mục đích của từng nội dung học mới và phương phápthực hiện Dạy cách phát hiện lỗi sai và có biện pháp sửa chữa,đánh giá kếtquả thực hiện của học sinh sau mỗi lần thực hiện, tạo điều kiện cho các em tậpluyện ở trường cũng như ở gia đình nhằm thu được kết quả cao hơn Trên đây

là một số yêu cầu cần thiết không thể thiếu trong việc phát triển thể chất chocác em thông qua bài thể dục phát triển chung lớp 4

Lớp Tổng số Hoàn thành tốt SL % SL Hoàn thành % Chưa hoàn thành SL %

Trang 8

III Những biện pháp chủ yếu :

Biện pháp 1: Tham khảo tài liệu-

Tơi luơn ý thức được rằng việc dạy thể dục rất quan trọng vì nĩ làm cho các em cĩ một cơ thể khoẻ mạnh Chính vì thế tơi thường nghiên cứu các tài liệu phục vụ tốt cho mơn thể dục cấp tiểu học

-Tơi thường xuyên nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu tham khảo như :

-Ngồi ra tơi cịn tham quan, tham khảo, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp trong việc rèn dạy thể dục cho học sinh lớp 4

-Tơi chú trọng rèn luyện cho các em trong các giờ thể dục chính khố cũng như thể dục giữa giờ

- Tơi thường xuyên động viên tuyên dương những học sinh cĩ tiến bộ về chữ viết, cĩ ý thức tập luyện tốt

-Tham khảo tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức,kĩ năng mơn thể dục ởtiểu học

- Nghiên cứu và áp dụng thơng tư 32

- Nghiên cứu giáo trình Lý luận và phương pháp thể dục thể thao( sách giáokhoa dùng cho sinh viên các trường đại học thể dục thể thao)

Biện pháp 2: Làm mẫu

Khi làm mẫu, GV phải thể hiện đúng giúp HS nắm được yếu lĩnh cơ bản củađộng tác, học sinh có thể tập làm theo Khi giảng dạy những động tác mới,phức tạp giáo viên phải làm mẫu 2-3 lần Làm mẫu lần thứ nhất cả động táchoàn chỉnh với tốc độ bình thường đúng nhịp động tác, giúp HS có khái niệm

sơ bộ với toàn bộ động tác và gây hứng thú học tập cho HS Khi làm mẫu lần

2 cố gắng thực hiện chậm, đối với những chỗ quan trọng, GV có thể vừa làmđộng tác vừa nói để nhắc nhở sự chú ý của SH Làm mẫu lần ba như lần thứnhất, làm mẫu với tốc độ bình thường phải hoàn chỉnh, chính xác

Trang 9

-Làm mẫu phải kết hợp giải thích, nhắc học sinh quan sát những khâu chủyếu Khi giảng dạy phải trình bày một cách rõ ràng,nhấn mạnh điểm chủyếu, then chốt của động tác và có tác dụng kích thích sự hứng thú của họcsinh thực hiện bài tập Khi hướng dẫn HS bài thể dục phát triển chung, nênsử dụng hình thức làm mẫu “soi gương” nghĩa là đứng đối diện với HS,mặtvà hướng động tác của GV là mặt và hướng động tác của học sinh.

Ví dụ: Muốn hướng dẫn HS làm động tác “Tay phải dang ngang, chân phảitrên mũi bàn chân” thì GV làm động tác ngược lại như: “Tay trái dangngang , chân trái kiễng trên mũi bàn chân” Cần chú ý tính tự nhiên của độngtác và sự phối hợp nhịp nhàng của động tác

Biện pháp 3: “Giải thích kỹ thuật”

- Trong giải thích kỹ thuật TDTT việc vận dụng phương pháp giải thích làgiúp học sinh là giúp học sinh có mục đích, hiểu nắm được kỹ thuật từngphần động tác, tạo điều kiện cho HS tiếp nhận bài tập chính xác về mặt kỹthuật,qua đó nhằm hình thành biểu tượng chung về động tác cho HS Thườngkhi mô tả phải diễn ra đồng thời với quá trình làm động tác mẫu

- Lời giải thích của GV cần ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu Việc giải thích cầnđược chú ý giúp học sinh nắm vững nét cơ bản kỹ thuật và nhấn mạnh yếulĩnh của động tác đã học, qua dó nhằm củng cố kỹ năng, kỹ xảo vận động,tránh được những sai sót mắc phải trong luyện tập, đánh giá được ý thức thựchiện bài tập của học sinh Vì vậy lời giải thích của giáo viên có ý nghĩa đángkể trong quá trình tập luyện, học tập

-Trước giờ dạy giáo viên kiểm sốt sân bãi, kiểm tra sự an tồn của học sinh.-Khi hướng dẫn một nội dung nào đĩ trong tiết dạy giáo viên phải phối hợp tốtvới cán sự lớp để giúp giáo viên điều khiển lớp tập, giáo viên đi quan sát sửachữa, uốn nắn, gíup đỡ những em tập chưa hồn chỉnh đặc biệt cần chú trọngđến khâu bảo hiểm để phịng ngừa chấn thương cho các em

Trang 10

-Gv hướng dẫn một động tác nào đó cần nói rõ tên động tác

-Hướng dẫn học sinh xem tranh ,phân tích kỹ thuật động tác đặt biệt là biến độđộng tác nhằm nâng cao kỹ thuật động tac

-Gv làm mẫu 2 lần 8 nhịp cho lớp xem vừa làm mẫu vừa phân tích kỹ thuật cholớp nghe và giáo dục học sinh,tinh thần học tập cũng như tác dụng của bài tập.-GV gọi 2 em lên tập thử , cho lớp quan sát, GV cùng học sinh nhận xét tuyêndương

-GV điều khiển lớp tập , hô nhịp chậm đều và đi quan sát sửa sai cho các em -GV cho cán sự lớp điều khiển lớp tập 2 lần 8 nhịp , giáo viên đi giúp đỡ họcsinh sửa sai

-Chia nhóm cho các em tập theo từng khu vực đảm bảo an toàn , qui dịnh thờigian cụ thể cho các em tập , giáo viên nhắc nhỡ học sinh sửa sai

-Tổ chức thi đua tổ với nhau từ đó đưa ra hình thức khen và hình thức phạt

VD: Khi hướng dẫn động tác "vươn thở" giáo viên cho lớp quan sát

tranh, phân tích kỷ thuật động tác nêu rõ tác dụng của động tác và giáo dục các

em, rèn luyện thường xuyên , phát triển tốt sức khỏe, tập kết hợp hít sâu thở ra

và chú ý tập trung theo sự hướng dẫn của giáo viên

- GV làm mẫu động tác hướng dẫn thật kỹ “hô nhịp chậm kéo dài kết hợp hít sâu

thở ra” nếu không hướng dẫn kỹ thì các em tập không hít sâu thở ra, không

đúng nhịp và biến độ động tác không đạt hiệu quả cao cho các em

- Nên cho 2 em học sinh tập thử 2 lần 8 nhịp, lớp nhận xét tuyên dương

- GV hô nhịp chậm kéo dài cho lớp tập, quan sát sửa sai cho học sinh

- Cán sự lớp hô nhịp lớp tập , giáo viên giúp đỡ sửa sai cho các em

- GV chia nhóm tập theo từng khu vực, qui định thời gian , quan sát giúp đỡhọc sinh sửa sai

- Tổ chức thi đua tổ với nhau, giáo viên nhận xét tuyên dương

- Đại diện tổ thi đua, giáo viên cùng học sinh nhận xét tuyên dương

Một số lỗi học sinh thường sai: tập trước nhịp, đưa tay dang ngang lêncao chưa thẳng chưa ngẩng đầu và hít vào Vì vậy giáo viên cần cho học sinhxác định rõ hướng đưa tay lên cao, nhớ rõ ngẩng đầu và hít sâu thật kỹ

Trang 11

Khi hô nhịp, phân tích động tác hướng dẫn bài tập các em chưa hiểu (hiểuchậm), giáo viên cần hướng dẫn giải thích thêm để các em hiểu bằng cách: làmmẫu nhiều lần, cho học sinh tập thử lớp quan sát nhận xét tuyên dương tổ chứcthi đua tổ vơi nhau nhằm phát huy tính tích cực của các em

VD: Hướng dẫn học sinh học"động tác toàn thân" giáo viên nêu rõ tác

dụng của động tác và giáo dục các em phải có tin thần học tập động tác này cótác động đến toàn thân, sự phối hợp nhịp nhàng, Hướng dẫn thật kỹ như nhịp 1bước chân trái sang ngang một bước rộng hơn vai, đồng thời gập thân sâu, bàntay phải chạm mũi chân trái, thẳng chân, tay trái giơ thẳng lên cao, mặt hướngsang trái Nhịp 2 nâng thân thành đứng thẳng, hai tay chống hông ( ngón cái ởphía sau ) căng ngực, mắt nhìn phía trước Nhịp 3 gập thân căng ngực, ngẫn đầu.Nhịp 4 về tư thế cơ bản nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi bên Trong khitập luyện học sinh thường tập không hết biến độ động tác như ở nhịp 1 tay phảicác em chưa chạm được mũi chân trái , chân không thẳng, tay trái giơ chưathẳng lên cao từ đó gây ảnh hưởng rất nhiều đến tác dụng động tác(giáo viênphải thường xuyên giúp đỡ các em sửa sai, giải thích thêm) để các em tập khôngcòn mất phải khuyết điểm

- Giáo viên cho học sinh tập thử hai em, nêu rõ tác dụng động tác, biến độ độngtác và giáo viên cùng lớp nhận xét tuyên dương

- Học sinh tiến hành tập chính thức, giáo viên đi quan sát giúp đỡ sửa sai

-Trong quá trình tổ chức cho học sinh tập luyện động tác giáo viên phải hết sứcchú ý về sân bãi, dụng cụ tập luyện, biến độ động tác cũng như phương pháp tổchức Nếu giáo viên không làm tốt vấn đề này thì khi tập luyện các em dễ bịchấn thương gây tâm lý không an tâm cho học sinh trong lúc tập luyện thì hiệuquả của động tác không cao cả về mặt thể lực cũng như sự phát triển về trí thứccủa các em

VD: Khi hướng dẫn học sinh học“động tác nhảy” giáo viên cho lớp quan

sát tranh, phân tích kỷ thuật động tác, giáo viên làm mẫu 2 lần 8 nhịp Gọi họcsinh tập thử, lớp quan sát nhận xét tuyên dương , GV điều khiển lớp tập giúp đỡsửa sai cho các em Chia học sinh trong lớp thành các nhóm tập theo khu vực có

Trang 12

qui định thời gian , vệ sinh sân bãi sạch sẽ để khi học sinh tập luyện không bịvấp phải gây chấn thương cho học sinh GV nên tổ chức thi đua tổ với nhau ,nhận xét tuyên dương.

+ Giáo dục học sinh tinh thần học tập, sức nhanh và kỹ năng bật nhảy cho họcsinh, cần có tin thần đoàn kết

+ Cho học sinh đại diện nhóm thi đua tổ với nhau, giáo viên cùng lớp nhậnxét tuyên dương

Học sinh thường tập trước lệnh hoặc trước khi hô nhịp, nâng cánh tay chưabằng vai ngón tay chưa khép lại Học sinh đưa tay dang ngang lên cao hai tay

vỗ vào nhau chưa ngẫng đầu

-Trong giảng dạy phải phát huy tính tích cực của học sinh bằng các biện pháp thiđua, thi đấu, biểu dương khen thưởng, cần nâng cao tính tự giác khả năng tựquản của học sinh để phát huy tính chủ động tích cực trong học tập

-Phối hợp tốt giữa luyện tập chính khoá và luyện tập ngoại khoá: giờ ra chơi,sinh hoạt dưới cờ, tập thể dục giữa giờ, tổ chức phong trào thể dục thể thao chocác em học sinh chào mừng các ngày lễ lớn, từ đó tuyển chọn những em có năngkhiếu thể thao vào vận động viên của trường

-Tăng cường đổi mới cách tổ chức dạy học theo nhóm, để các em thi đua vớinhau, nhận xét lẫn nhau kiểm tra theo dõi bạn, để mang tính tích cực, tính tựgiác trong học tập

* Tóm lại: Để các em học tốt bài thể dục phát triển chung giáo viên cần: + Chuẩn bị sân bãi trước khi lên lớp

+ Sân bãi phải sạch và không có chướng vật

+ Dụng cụ tập luyện đầy đủ (như tranh, động tácmẫu )

+ Giáo viên nêu tác dụng động tác (giáo dục học sinh)

+ Hướng dẫn động tác rõ ràng chính xác

+ Giáo viên làm mẫu, phân tích kỹ thuật động tác

+ Học sinh lên tập thử , lớp quan sát nhận xét tuyêndương

Ngày đăng: 27/06/2016, 00:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w