1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án: Dạy trẻ so sánh, nhận biết sự giống nhau và khác nhau về chiều dài hai đối tượng

9 10,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 268,29 KB

Nội dung

Bài dạy: Dạy trẻ so sánh, nhận biết sự giống nhau và khác nhau về chiều dài hai đối tượng Chủ đề: Các hiện tượng thiên nhiên Lứa tuổi: Mầu giáo nhỡ (45 tuổi) Thời gian: 25 30 phút Tiết thứ: 1 Ngày soạn: 2022016 Ngày giảng: 2632016 Người dạy: Lưu Thị Hằng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trẻ biết so sánh phân biệt sự giống nhau và khác nhau về chiều dài giữa hai đối tượng. Trẻ hiểu và biết so sánh 2 đối tượng, biết dung từ “dài hơn”, “ngắn hơn”, “bằng nhau”, “khác nhau” 2. Kỹ năng Trẻ biết cách so sánh chiều dài hai vật bằng cách chập trùng khít một đầu của vật và so sánh. Trẻ tìm và tạo ra các đối tượng có kích thước dài bằng nhau hoặc khác nhau, sau đó nêu kết quả và giải thích kết quả. 3. Thái độ Trẻ có ý thức khi tham gia các hoạt động, trẻ tích cực hoạt động dưới sự hướng dẫn của cô Trẻ lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô giáo. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng giảng dạy của cô Băng giấy màu đỏ và màu vàng có chiều dài và chiều rộng bằng nhau. Băng giấy màu xanh lá cây có chiều rộng bằng băng giấy màu đỏ và màu vàng nhưng có chiều dài dài hơn băng giấy màu đỏ và màu vàng.

Trang 1

Bài dạy: Dạy trẻ so sánh, nhận biết sự giống nhau và khác nhau

về chiều dài hai đối tượng

Chủ đề: Các hiện tượng thiên nhiên

Lứa tuổi: Mầu giáo nhỡ ( 4 - 5 tuổi)

Thời gian: 25 - 30 phút

Tiết thứ: 1

Ngày soạn: 20/2/2016

Ngày giảng: 26/3/2016

Người dạy: Lưu Thị Hằng

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết so sánh phân biệt sự giống nhau và khác nhau về chiều dài giữa hai đối tượng

- Trẻ hiểu và biết so sánh 2 đối tượng, biết dung từ “dài hơn”, “ngắn hơn”,

“bằng nhau”, “khác nhau”

2 Kỹ năng

- Trẻ biết cách so sánh chiều dài hai vật bằng cách chập trùng khít một đầu của vật và so sánh

- Trẻ tìm và tạo ra các đối tượng có kích thước dài bằng nhau hoặc khác nhau, sau đó nêu kết quả và giải thích kết quả

3 Thái độ

- Trẻ có ý thức khi tham gia các hoạt động, trẻ tích cực hoạt động dưới sự hướng dẫn của cô

- Trẻ lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô giáo

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng giảng dạy của cô

- Băng giấy màu đỏ và màu vàng có chiều dài và chiều rộng bằng nhau

Trang 2

- Băng giấy màu xanh lá cây có chiều rộng bằng băng giấy màu đỏ và màu vàng nhưng có chiều dài dài hơn băng giấy màu đỏ và màu vàng

2 Đồ dùng học tập của trẻ

- Băng giấy màu đỏ và màu vàng có chiều dài và chiều rộng bằng nhau

- Băng giấy màu xanh lá cây có chiều rộng bằng băng giấy màu đỏ và màu vàng nhưng có chiều dài dài hơn băng giấy màu đỏ và màu vàng

3 Đồ dùng cho trẻ luyện tập thực hành

- Hình bút chì bằng giấy bìa cứng, nhiều màu sắc, mỗi trẻ 3 hình 2 hình bút chì có chiều dài bằng nhau và 1 hình bút chì có chiều dài dài hơn

4 Cách sắp xếp trẻ trong giờ học

Trẻ ngồi theo hình chữ u, mặt hướng về phía cô giáo

III PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG

Phần 1 Ôn tập nhận biết sự giống nhau và khác nhau rõ nét về chiều dài của hai đối tượng

- Cô cho trẻ quan sát, so sánh lần lượt 2 băng giấy với nhau

- Trẻ nhận biết 2 băng giấy có chiều dài bằng nhau, 2 băng giấy có chiều dài khác nhau

Phần 2 Dạy trẻ so sánh chiều dài hai đối tượng

- Cô cho trẻ ra lấy rổ đựng hình bút chì bằng bìa (mỗi rổ có 2 hình bút chì có chiều dài bằng nhau và 1 hình có chiều dài dài hơn)

a Nhận biết sự giống nhau/ bằng nhau về chiều dài 2 bút chì

- Cô cho trẻ chọn ra 2 hình bút chì có chiều dài bằng nhau

- Cô hướng dẫn trẻ cách kiểm tra chiều dài bằng cách chập trùng khít 2 đầu với nhau

- Cô đưa ra nhận xét: 2 bút chì có chiều dài bằng nhau vì không có phần thừa

ra và cho trẻ nhắc lại nhận xét

b Nhận biết sự khác nhau về chiều dài 2 bút chì

- Cô cho trẻ chọn ra 2 hình bút chì có chiều dài khác nhau

Trang 3

- Cô hướng dẫn cách kiểm tra chiều dài băng cách tương tự như ở trên.

- Cô đưa ra nhận xét: 2 bút chì có chiều dài khác nhau nhau vì có phần thừa

ra và cho trẻ nhắc lại nhận xét

Phần 3 Trò chơi luyện tập

Cô cho trẻ tham gia trò chơi “Ai tinh mắt” Nếu cô nói “chiều dài bằng nhau” thì trẻ sẽ nhanh chóng tìm những bạn có bút chì có chiều dài bằng với bút chì của mình

Nếu cô nói “Chiều dài khác nhau” thì trẻ tìm những bạn có hình bút chì mà chiều dài khác với chiều dài bút chì của mình

- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần, kiểm tra kết quả của trẻ sau mỗi lần chơi

- Kết thúc trò chơi, cô củng cố kiến thức cho trẻ, nhận xét giờ học và chuyến hoạt động

IV HƯỚNG DẪN TRẺ HỌC

Các

bước Hoạt động của cô Hệ thống câu hỏi

Thời gian Hoạt động của trẻ Bước 1 Hoạt động 1: Ổn định

tổ chức gây hứng thú

5 phút

- Cô cho trẻ chơi trò

chơi “Trời tối, trời

sáng” và đưa ra bức

tranh cầu vồng

- Bây giờ, chúng mình chơi “Trời tối, trời sáng nhé”?

- Trẻ tham gia trò chơi

- Cô cho trẻ quan sát

bức tranh và đặt câu

hỏi về hiện tượng cầu

- Khi nào thì có cầu vồng xuất hiện?

- Cầu vồng có hình dạng như thế nào?

- Cầu vồng có những màu gì?

- Trẻ trả lời

“Cầu vồng xuất hiện vào ban ngày, và sau khi có mưa” cầu vồng có nhiều màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng, xanh da trời đậm

- Trẻ đọc thơ cùng cô

- Cô cùng trẻ đọc bài - Bài học hôm - Trẻ vỗ tay

Trang 4

thơ: “Cầu vồng”

- tác giả: Nhược Thủy

Mua rào vừa tạnh

Có cái cẩu vồng

Ai vẽ cong cong

Tô màu rực rỡ Tỉm, xanh, vàng, đỏ

Õ hai cái cơ Cái rõ cái mờ

Ai tài thế nhỉ

- Cô khen trẻ đã đọc

thuộc bài thơ

trước, chúng mình

đã được bài thơ

“Cầu Vồng” của tác giả Nhược Thủy, giờ, chúng mình cùng đọc to bài thơ này nhé!

Bước 2 Hoạt động 2: Ôn tập

nhận biết sự giống

nhau và khác nhau rõ

nét về chiều dài của

hai đối tượng

15 phút

- Cô cho trẻ quan sát

băng giấy màu đỏ và

màu xanh lá cây và đặt

câu hỏi đế trẻ so sánh

chiều dài 2 băng giấy

- Cô có mấy băng giấy?

- Hai băng giấy này có màu gì?

- Con hãy chỉ ra cho cô chiều dài của hai băng giấy?

- Làm thế nào để chúng mình biết được 2 băng giấy này có chiều dài băng nhau?

- Trẻ quan sát băng giấy và trả lời: cô có

2 băng giấy, băng giấy màu đỏ và băng giấy màu xanh lá cây

- 2 băng giấy này có chiều dài không bằng nhau

- Cô ôn tập cho trẻ

cách so sánh chiều dài

của 2 băng giấy bằng

cách chập trùng khít

Trẻ quan sát cách cô

so sánh chiều dài 2 băng giấy

Trang 5

lên nhau

- Cô kết luận: Băng

giấy đỏ và băng giấy

xanh Ỷá cây có chiều

dài khác nhau Vì băng

giấy xanh dài hơn nên

đã thừa ra một đoạn

Trẻ quan sát 2 băng giấy và trả lời câu hỏi:

Cô cất băng giấy màu

xanh lá cây, đưa ra

băng giấy màu vàng và

cho trẻ quan sát, so

sánh chiều dài của 2

băng giấy

Đây là băng giấy màu gì?

- 2 băng giây này

có bằng nhau không?

Vì sao con biết chiều dài 2 băng giấy không bằng nhau?

Đây là băng giấy màu vàng 2 băng giấy này

có chiều dai bằng nhau

- Cô nhận xét: 2 băng

giấy có chiều dài bằng

nhau vì không có phần

thừa ra

Cô khen trẻ nhớ bài và

chuyển hoạt động

- Trẻ vỗ tay

Hoạt động 3: Dạy trẻ

so sánh chiều dài hai

đối tượng

- Cô cho trẻ nhận các

rổ đựng hình bút chì

sắc màu

- Bài học hôm trước, chúng mình

đã được vẽ cầu vồng Vậy, đế vẽ

- Trẻ nhận các rổ đựng hình bút chì

Trang 6

cầu vồng, chúng mình cần đồ dùng học tập nào?

Chúng mình hãy nhẹ nhàng ra lấy rổ cho mình và xem mỗi bạn sẽ có những bút màu gì nhé!

a Nhận biết sự giống

nhau

- Cô cho trẻ tìm các

hình bút chì có chiều

dài bằng nhau

- Cô thấy trong ro của chúng mình có thật nhiều bút chì

và những bút chì này có chiều dài bằng nhau và khác nhau đấy

- Các con hãy tìm

ra 2 bút chì có chiều dài bằng nhau nào? Bạn nào tìm được hãy giơ thật cao lên nhé!

- Trẻ tìm các hình bút chì có chiều dài bằng nhau

- Trẻ tìm xong và giơ lên

- Cô đưa ra 2 hình bút

chì có chiều dài bằng

nhau

- Cô cũng có 2 bút chì có chiều dài bằng nhau đấy

Chúng mình hãy cùng thử lại xem'

có đùng là 2 bút chì này có chiều dài bằng nhau không nhé?

Trẻ quan sát 2 hình bút chì của cô

Trang 7

- Cô hướng dẫn trẻ

cách so sánh chiều dài

2 hình bút chì bằng

cách chập trùng khít 2

đầu của bút chì với

nhau

Chúng mình có bút chì nào thừa ra không?

- Trẻ thử lại bằng cách so sánh chiều dài 2 bút chì với nhau

và trả lời không có bút chì nào thừa ra

Cô nhận xét: khi xếp

chồng 2 đầu của bút

chì, nếu không có bút

chì nào thừa ra thì 2

bút chì có chiều dài

bằng nhau

Trẻ lắng nghe

Hoạt động 4: Nhận

biết sự khác nhau về

chiều dài

- Cô cho trẻ đặt lên

bàn 1 hình bút chì, lấy

1 hình bút còn lại

trong rổ để so sánh với

hình bút chì trên tay

- Các con hãy giữ lại 1 hình bút chì, đặt 1 hình bút chì xuống bàn và lấy hình bút chì trong

rổ ra Bạn nào xong trước thì giơ lên cao nhé!

- Trẻ làm theo yêu cầu của cô

Cô cho trẻ so sánh Vậy 2 bút chì này Trẻ trả lời: 2 bút chì

Trang 8

chiều dài 2 bút chì trẻ

đang câm trên tay

có chiêu dài băng nhau không?

này có chiêu dài không bằng nhau

- Cô hướng dẫn so

sánh chiều dài 2 bút

chì bằng cách xếp

chồng khít lên nhau

- Làm thế nào con biết?

- Trẻ trả lời: xếp chồng khít lên nhau

- Trẻ thực hiện việc xếp chồng khít để so sánh chiều dài 2 bút chì

- Cô nhận xét: khi xếp

chồng 2 đầu của bút

chì, nếu có bút chì nào

thừa ra thì 2 bút chì có

chiều dài khác nhau

Trẻ lắng nghe

Bước 3 Hoạt động 5: CEõỉ

trò choi' luyện tập

“Ai tinh mắt”

- Cô yêu cầu trẻ chọn 1

hình bút chì bất kỳ

trong rổ

- Các con hãy lấy trong rổ của mình chiếc bút chì mà mình thích nhất đế chơi trò chơi

Trẻ chọn chiếc bút chì mà mình thích và nghe phổ biến cách chơi

1. Nếu cô nói:

“chiều dài bằng nhau”

thì trẻ sẽ nhanh chóng

tìm những bạn có bút

chì có chiều dài bằng

với bút chì mình Neu

cô nói “Chiều dài khác

nhau” thì trẻ tìm

những bạn có hình bút

chì mà chiều dài khác

Trang 9

với chiều dài bút chì

của mình Đội nào

xong trước thì giơ cao

tay lên

Cô cho trẻ đi vòng

tròn, vừa đi vừa đọc

bài thơ “Cầu vồng”

Khi có hiệu lệnh, trẻ

mới nhanh chóng tìm

bạn theo yêu câu của

Trẻ đi vòng tròn, vừa

đi vừa đọc bài thơ

- Cô tố chức cho trẻ

chơi 2-3 lần, kiểm tra

kết quả của trẻ sau mỗi

lần chơi

“Câu vông” và làm theo hiệu lệnh, yêu cầu của cô

Hoạt động 6: Củng cố

kiến thức và kêt thúc

giờ học

Cô cho trẻ nhắc lại

cách so sánh chiều đài

2 vật

- Làm thế nào để sánh chiều dài của

2 đồ vật?

Trẻ trả lời

- Khi xếp chồng khít lên nhau

- Nếu có phần thừa ra

- Nếu không có phần thừa ra

- Khi nào thì 2 đồ vật có chiều dài khác nhau?

Khi nào thì 2 đồ vật có chiều dài bằng nhau

Trẻ lắng nghe

Ngày đăng: 26/06/2016, 22:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w