Khóa học TỔNG ÔN 2015 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: LyHung95 BÀI TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH – P1 Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH] Câu 1: [ĐVH] Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD hình thang vuông A B Biết AB = BC = a , AD = 2a ; tam giác SAC cân S nằm mặt phẳng vuông góc với đáy, SB tạo với mặt phẳng ( SAC ) góc 600 Gọi O giao điểm AC BD Mặt phẳng (α ) qua O song song với SC , (α) cắt SA M Tính thể tích khối chóp M BCD khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng ( SCD ) theo a Câu 2: [ĐVH] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật ,cạnh AB = a, AD = 2a Tam giác SAC nằm mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy, gọi M trung điểm SD, N điểm cạnh SC cho SC = 3SN Tính thể tích khối chóp S.ABCD khoảng cách từ N đến mặt phẳng (ACM) Câu 3: [ĐVH] Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác ABC cân A, AB = AC = a; BAC = 1200 , hình chiếu vuông góc S lên (ABC) trùng với trọng tâm G tam giác ABC Cạnh SC tạo với đáy góc α với tan α = Tính thể tích khối chóp S.ABC khoảng cách từ C tới (SAB) Câu 4: [ĐVH] Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình chữ nhật, mặt bên SAD tam giác vuông S, hình chiếu vuông góc S lên (ABCD) điểm H thuộc AD cho HA = 3HD Gọi M trung điểm AB, biết SA = 2a SC tạo với đáy góc 300 Tính thể tích khối chóp S.ABCD khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SBC) Câu 5: [ĐVH] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật AB = 2a, BC = 2a Gọi O giao điểm AC BD Hình chiếu vuông góc S lên mặt thuộc cạnh AC Biết tam giác SBD vuông S góc SC mặt đáy 300 Tính thể tích khối chóp S.ABCD khoảng cách B đến mặt phẳng (SCD) Câu 6: [ĐVH] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thoi, AB = BD = a Hình chiếu vuông góc S lên đáy trọng tâm G tam giác ABD, góc SC đáy 450 Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD khoảng cách từ A tới (SCD) Câu 7: [ĐVH] Cho hình chóp S ABCD có đáy hình thang vuông A B với BC đáy nhỏ Biết tam giác SAB tam giác có cạnh với độ dài 2a nằm mặt phẳng vuông góc với mặt đáy, SC = a khoảng cách từ D tới mặt phẳng (SHC) 2a (ở H trung điểm AB) Hãy tính thể tích khối chóp theo a Câu 8: [ĐVH] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thang vuông A B Biết AB = BC = a; AD = 2a; ∆SAC cân đỉnh S nằm mặt phẳng vuông góc với đáy, SB tạo với mặt phẳng (SAC) góc 600 Gọi O giao điểm AC BD Gọi (P) mặt phẳng qua O song song với SC, (P) cắt SA M Tính thể tích khối chóp MBCD khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (SCD) theo a Tham gia trọn vẹn khóa TỔNG ÔN LUYỆN ĐÊ MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2015 Khóa học TỔNG ÔN 2015 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: LyHung95 Câu 9: [ĐVH] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vuông tâm O AB = 4a, hình chiếu vuông góc đỉnh S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm I đoạn thẳng OA Biết khoảng cách từ I đến mặt phẳng (SAB) SI Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a Câu 10: [ĐVH] Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vuông cân C cạnh huyền 3a Gọi G trọng tâm tam giác ABC, SG ⊥ ( ABC ) , SB = a 14 Tính thể tích hình chóp S.ABC khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC) Câu 11: [ĐVH] Cho tứ diện ABCD có AB = AC = a 2, BD = CD = a 3, BC = 2a, góc tạo hai mặt phẳng (ABC) (BCD) 450 Tính theo a thể tích khối tứ diện ABCD khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ACD) Câu 12: [ĐVH] Cho hình chóp S ABCD có SA ⊥ ABCD , đáy ABCD hình thang vuông A D, AB = 2a, AD = DC = a Góc mặt phẳng ( SBC ) ( ABCD ) 600 Tính thể tích khối chóp S ABD khoảng cách từ trung điểm I SD đến mặt phẳng ( SBC ) Câu 13: [ĐVH] Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật tâm I Biết AB = a, BC = a 3, ∆SAC vuông S hình chiếu S xuống mặt phẳng ( ABCD ) trùng với trung điểm H AI Tính thể tích khối chóp S ABCD khoảng cách từ H đến mặt phẳng ( SAB ) Câu 14: [ĐVH] Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = SD = AB = a , BC = a , mặt bên SBC vuông góc với mặt đáy Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) Câu 15: [ĐVH] Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác vuông cân A, AB = a, mặt bên ( SBC ) vuông góc với mặt phẳng đáy, hai mặt bên lại ( SAB ) ( SAC ) tạo với mặt phẳng đáy góc 600 Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC khoảng cách từ điểm C tới mặt phẳng ( SAB ) Tham gia trọn vẹn khóa TỔNG ÔN LUYỆN ĐÊ MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2015