Đề án tuyển sinh đại học hệ chính quy của nhạc viện TP hồ chí minh (free) Đề án tuyển sinh đại học hệ chính quy của nhạc viện TP hồ chí minh (free) Đề án tuyển sinh đại học hệ chính quy của nhạc viện TP hồ chí minh (free) Đề án tuyển sinh đại học hệ chính quy của nhạc viện TP hồ chí minh (free) Đề án tuyển sinh đại học hệ chính quy của nhạc viện TP hồ chí minh (free) Đề án tuyển sinh đại học hệ chính quy của nhạc viện TP hồ chí minh (free) Đề án tuyển sinh đại học hệ chính quy của nhạc viện TP hồ chí minh (free) Đề án tuyển sinh đại học hệ chính quy của nhạc viện TP hồ chí minh (free)
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ ÁN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
CỦA NHẠC VIỆN TP HỒ CHÍ MINH
Thành phố Hồ Chí Minh, 03/2015
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tên đề án:
Đề án: “Tuyển sinh đại học hệ chính quy của Nhạc viện TP Hồ Chí Minh”.
2 Cơ sở pháp lý xây dựng đề án:
- Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009;
- Quyết định số 221/2005/QĐ-TTg ngày 9 tháng 9 năm 2005 của Thủ tướngChính phủ về việc xây dựng Chương trình Quốc gia phát triển nhân lực đến năm2020;
- Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020"
- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành Trung
ương Đảng (Khóa XI) về “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
- Các văn bản pháp quy có liên quan:
+ Chiến lược phát triển giáo dục;
+ Chương trình đổi mới giáo dục đại học;
+ Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tác tuyển sinh nămhọc 2012-2013
- Chiến lược, Quy hoạch phát triển ngành và phát triển nhân lực ngành Văn hóa,Thể thao và Du lịch đến năm 2020, tầm nhìn 2030;
- Các đề án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt: Xây dựng đội ngũ trí thứcngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch giai đoạn 2011-2020”; “Đổi mới và nâng caochất lượng đào tạo các trường văn hoá nghệ thuật giai đoạn 2011-2020”; “Đào tạo,bồi dưỡng cán bộ giảng viên có trình độ cao trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật giaiđoạn 2011-2020”; Các Đề án về đào tạo của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch đãđược Bộ trưởng phê duyệt
Trang 3- Thông tư ban hành Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy số03/2015/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 02 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3 Bố cục của đề án:
- Mục đích và nguyên tắc lựa chọn phương án tuyển sinh;
- Phương án tuyển sinh;
- Tổ chức thực hiện;
- Lộ trình và cam kết của trường;
- Phụ lục
Trang 4I MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TRUYỂN SINH
1 Mục đích
- Trong những năm qua, công tác đào tạo âm nhạc đã có bước phát triển,đạt được kết quả bước đầu, đáp ứng được một phần nhu cầu đào tạo về nhân lựcphục vụ cho phát triển âm nhạc của đất nước Tuy nhiên, với thực trạng côngtác tuyển sinh của cơ sở đào tạo âm nhạc giai đoạn 2009, kể từ khi thực hiệngiải pháp thi tuyển sinh “3 chung” cho đến hiện nay không thể đáp ứng yêu cầuđào tạo đội ngũ nhân lực đủ số lượng, đảm bảo về chất lượng và hợp lý về cơcấu ngành nghề đào tạo trong khi các văn kiện Đại hội của Đảng đều xác địnhphát triển mạnh khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo; nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
và phát triển kinh tế tri thức và được thể chế trong Quyết định số TTg ngày 9 tháng 9 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựngChương trình Quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020
221/2005/QĐ Đặc thù đào tạo âm nhạc đòi hỏi khắt khe về năng khiếu Quá trình đàotạo diễn ra trong một thời gian dài, qua quá trình khổ luyện, sàng lọc năngkhiếu Thực tiễn hiện nay trong đào tạo gặp phải nhiều vấn đề bất cập, hạn chếcủa nguồn tuyển sinh dẫn đến chất lượng đầu vào, chất lượng đào tạo chưa cao,không đồng đều ảnh hưởng đến chiến lược đào tạo “đỉnh cao” về âm nhạc
- Luật Giáo dục Đại học đã được Quốc hội thông qua có hiệu lực thi hànhtháng 01/2013 xác định giao quyền chủ động cho các cơ sở giáo dục đại học,cao đẳng và Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo giao cho các trườngchủ động phương thức tuyển sinh trên cơ sở đủ các điều kiện
Tuyển sinh đại học là khâu đầu tiên và quan trọng của quá trình đào tạo ởmột trường đại học, cần tổ chức tốt, nghiêm túc để bảo đảm chất lượng đầu vàolàm cơ sở để nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên, mỗi trường đại học cóđiều kiện, kinh nghiệm và hoàn cảnh riêng, liên quan đến lịch sử, tiềm năng,ngành nghề đào tạo của mình, cho nên quá trình tuyển sinh phải được thiết kếthích hợp với các điều kiện và hoàn cảnh đó
Trang 5Vì vậy, mục tiêu đặt ra đối với công tác tuyển sinh của Nhạc viện TP.
a) Đổi mới công tác tuyển sinh phải phù hợp với quy định của Luật Giáodục, Luật Giáo dục đại học, Chiến lược phát triển giáo dục, Chương trình đổimới giáo dục đại học và các văn bản của Nhà nước về giáo dục và đào tạo; đặttrong sự quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Văn hóa, Thể thao
và Du lịch
b) Đảm bảo nâng cao được chất lượng đầu vào phù hợp với đặc thù cácngành đào tạo âm nhạc của Nhạc viện, để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ vàchất lượng đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, hiện đại hóa và hội nhậpquốc tế
c) Tổ chức tuyển sinh nghiêm túc, đúng quy định của pháp luật và quy chếtuyển sinh, công khai, minh bạch, tạo cơ chế để thí sinh, phụ huynh và xã hộigiám sát; tạo điều kiện thuận lợi tối đa, không gây bất kỳ khó khăn nào đối vớithí sinh dự thi, đảm bảo kết quả tuyển sinh chính xác, khách quan và công bằng;không phát sinh tiêu cực
d) Phương án được xây dựng trên cơ sở năng lực thực tế của Nhạc viện,phù hợp với các điều kiện về nguồn lực vật chất và con người của Nhạc viện
II PHƯƠNG ÁN TUYỂN SINH
1 Phương thức tuyển sinh và đối tượng tuyển sinh
Trang 61.1 Phương thức tuyển sinh:
- Đại học 4 năm: Thi tuyển môn năng khiếu kết hợp với xét tuyểnmôn văn hóa
- Đại học Văn bằng 2 (2 năm): Thi tuyển môn năng khiếu
1.2 Đồi tượng tuyển sinh:
- Đại học 4 năm: Thí sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông, Bổtúc Trung học phổ thông, hoặc bằng Trung cấp chuyên nghiệp, Trunghọc nghề
- Đại học Văn bằng 2 (2 năm): Thí sinh tốt nghiệp Văn bằng 1 làĐại học âm nhạc
2 Khối thi, môn xét tuyển và môn thi
Các khối thi, môn xét tuyển và môn thi cho từng khối được xác địnhtheo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cụ thể:
2.1 KHỐI THI: KHỐI N (NHẠC)
2.2 MÔN XÉT TUYỂN: MÔN VĂN (BẬC ĐẠI HỌC 4 NĂM)
Điều kiện xét tuyển:
- Tốt nghiệp: Trung học phổ thông, Trung học bổ túc, Trung họcchuyên nghiệp, Trung học nghề;
- Điểm trung bình môn Văn của cả năm lớp 10, 11, 12 và điểm mônVăn thi tốt nghiệp cấp 3 đạt từ điểm sàn trở lên;
Điểm lớp 10 + Điểm lớp 11 + Điểm lớp 12 + Điểm thi tốt nghiệp
Trang 72.3 MÔN THI: NĂNG KHIẾU (KIẾN THỨC, CHUYÊN MÔN)
Đại học 4 năm
Âm nhạc học
1 Kiến thức
(Hệ số 1)
1.1 Ghi âm đơn điệu 1.2 Ghi âm hợp điệu 1.3 Viết bài phối hòa âm
1.4 Vấn đáp kiến thức tổng hợp 1.5 Xướng âm
1.6 Đàn Piano
2.
Chuyên môn
(Hệ số 2)
Viết tiểu luận
Diễn tấu Biểu diễn nhạc cụ
(Hệ số 1)
1.1 Ghi âm đơn điệu 1.2 Ghi âm hợp điệu 1.3 Viết bài phối hòa âm
1.4 Vấn đáp kiến thức tổng hợp 1.5 Xướng âm
1.6 Đàn Piano
2.
Chuyên môn
(Hệ số 2)
Viết tiểu luận
tác
2 Hồ sơ đăng ký thi tuyển của thí sinh:
1 Một bìa đựng hồ sơ, phiếu số 1, phiếu số 2 Mặt sau bìa đựng hồ sơ và
2 phiếu dự thi có in những hướng dẫn cần thiết cho việc đăng ký dự thi (theo mẫu của Bộ GD&ĐT) Bìa hồ sơ có dán ảnh, đóng dấu giáp lai vào ảnh, ký tên, đóng dấu và xác nhận của Ban Giám hiệu Trường (nếu là HS-SV đang học), Thủ trưởng cơ quan, đơn vị (nếu là cán bộ, nhân viên, công an, quân nhân đang công tác) hoặc Công an Phường, Xã địa phương (nếu là thí sinh tự do).
- Trong trường hợp xét tuyển thẳng: Thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển thẳng.
Trang 82 Ba ảnh cỡ 3 x 4 (ảnh chụp không quá 6 tháng), ghi họ tên, ngày,
tháng, năm sinh, nơi sinh
3 Bản sao học bạ cấp III hoặc giấy chứng nhận điểm môn văn lớp 10,
11, 12 và bảng điểm tốt nghiệp Văn bằng tốt nghiệp Trung học phổ thông, Bổtúc Trung học phổ thông, hoặc bằng Trung cấp chuyên nghiệp, Trung học
nghề, Cao đẳng âm nhạc (có công chứng) Nếu thí sinh đang học lớp 12 sẽ nộp
giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời khi nhận phiếu báo danh
- Trong trường hợp xét tuyển thẳng: Thí sinh nộp bản sao giấy chứng
nhận hoặc bằng khen liên quan đến ngành xét tuyển
4 Bản sao hợp pháp giấy chứng nhận đối tượng ưu tiên (nếu có)
- Thí sinh nộp hồ sơ đăng ký dự thi theo 1 trong 2 phương thức:
+ Nộp trực tiếp cho Nhạc viện TP Hồ Chí Minh, 112 Nguyễn Du,Quận 1, TP Hồ Chí Minh
+ Nộp qua Bưu điện (thí sinh không để lệ phí tuyển sinh vào bìa đựng
hồ sơ Lệ phí được gửi bằng hình thức chuyển tiền qua đường Bưu điện).
- Hồ sơ dự thi vào Nhạc viện TP Hồ Chí Minh phải được ghi đầy đủ:môn thi, bậc thi, mã ngành, khu vực, đối tượng vào hồ sơ đăng ký dự thi
(phiếu số 1, phiếu số 2 và bìa đựng hồ sơ), chính xác và nộp đúng hạn theo
qui định
- Hồ sơ dự thi nộp trực tiếp cho Nhạc viện TP Hồ Chí Minh, không nộp quaTrường THCS, THPT đang theo học hoặc Sở Giáo dục & Đào tạo ở địaphương
- Thời gian nộp hồ sơ từ thứ hai 13/4/2015 đến 16g30 thứ sáu 29/5/2015
(thí sinh nộp qua đường Bưu điện căn cứ theo dấu Bưu điện)
- Thí sinh muốn biết thêm chi tiết liên hệ:
+ Điện thoại: Đường dây ưu tiên: (08) 38 298 646 (Phòng Đàotạo), hay số (08) 38 225 841-2
+ Fax: (08) 38 220 916+ E-mail: daotao@hcmcons.vn
Trang 9+ Truy cập vào Website: http://hcmcons.vn
3 Chỉ tiêu tuyển sinh và vùng tuyển sinh:
Nhạc viện TP Hồ Chí Minh sẽ tuyển sinh vào các bậc học chính quy theochỉ tiêu:
1- Đại học chính quy 4 năm: 150.
2- Đại học chính quy văn bằng hai (2 năm): 10 (ngành Âm nhạc học,
Sáng tác âm nhạc; chuyên ngành Chỉ huy hợp xướng, Chỉ huy dàn nhạc)
Vùng tuyển sinh trong phạm vi cả nước
4 Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh:
Nhạc viện thực hiện chính sách ưu tiên theo khu vực và theo đối tượngđươc quy định tại Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy do BộGiáo dục và Đào tạo ban hành
5 Lệ phí tuyển sinh:
Thực hiện theo các quy định của Liên tịch Bộ Tài chính - Bộ Giáo dục vàĐào tạo
6 Điều kiện thực hiện phương án tuyển sinh.
- Điều kiện về con người:
Nhạc viện TP Hồ Chí Minh tiền thân là trường Quốc gia Âm nhạc SàiGòn ra đời năm 1956 Trường có hai ngành đào tạo: ngành Quốc nhạc và ngànhnhạc Tây phương gồm gần 20 chuyên ngành nhạc khí và lý thuyết âm nhạc.Năm 1960, Trường đổi tên thành Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ SàiGòn; năm 1975 là Trường Quốc gia Âm nhạc TP Hồ Chí Minh và từ năm 1981đến nay là Nhạc viện TP Hồ Chí Minh
Nhạc viện TP Hồ Chí Minh đào tạo nghệ sĩ biểu diễn; đội ngũ cán bộgiảng dạy, lý luận, sáng tác, quản lý và nghiên cứu khoa học âm nhạc; tham giacác hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật âm nhạc; góp phần xây dựng và pháttriển Văn hóa - Nghệ thuật tại TP Hồ Chí Minh, khu vực phía Nam và cả nước
Trang 10Với cơ cấu tổ chức gồm 10 khoa (Khoa Âm nhạc Dân tộc, Khoa Sáng tác-Chỉ huy-Âm nhạc học, Piano, Dây, Kèn-Gõ, Guitare-Accordéon, Thanh nhạc, Nhạc nhẹ & Âm nhạc Công nghệ, Kiến thức Cơ bản, Tại chức), 7 phòng chức năng (Phòng Tố chức Cán bộ, Đào tạo, Quản lý Sau Đại học, Công tác Chính trị & Quản lý HS-SV, Hành chính Quản trị, Tài vụ, Đối ngoại) và 3 tổ chức trực thuộc (Trung tâm biểu diễn, Trung tâm bồi dưỡng năng khiếu âm nhạc, Phân hiệu Văn hóa), Nhạc viện TP Hồ Chí Minh đào tạo và bồi dưỡng
cán bộ âm nhạc có trình độ Trung học, Cao đẳng, Đại học và Sau Đại học(Thạc sĩ, Tiến sĩ) ở các hệ: chính quy, vừa học vừa làm, chuyên tu, chính quy
xa trường; đào tạo theo mô hình xã hội hóa (tùy vào nhu cầu và yêu cầu của học viên); thực hiện các hoạt động: sáng tác, biểu diễn, giao lưu quốc tế, khảo
sát, nghiên cứu và viết các công trình khoa học, đặc biệt là âm nhạc truyềnthống vùng Nam bộ
Tổng số Giảng viên, Cán bộ quản lý và Chuyên viên có tham gia giảng
dạy là 250 (110 biên chế-cơ hữu; 140 GV thỉnh giảng theo hợp đồng năm học
và chưa bao gồm GV thỉnh giảng theo các dạng hợp đồng khác)
Tổng số
Trong đó
G S
PG S
NGƯ T
NGN D
NSƯ T
NSN D
T S
Trang 11tướng; nhiều Giáo sư của Nhạc viện TP Hồ Chí Minh được mời làm giámkhảo cho một số cuộc thi âm nhạc quốc tế trên thế giới; nhiều giảng viên, họcsinh, sinh viên đoạt các giải thưởng cao trong và ngoài nước, qua đó đã tạo uytín về chất lượng đào tạo nghệ thuật âm nhạc trong cả nước cũng như khu vực
+ 6 nhà (A, B, C, D, E, F) với tổng diện tích sàn là 4.771,42m2
+ Nhà A (3 tầng) dùng làm phòng hòa nhạc lớn, các lớp học khoa Thanhnhạc, các lớp tập thể, Piano phổ thông, các lớp dân tộc, văn phòng khoa
+ Nhà B (3 tầng) là lớp học tập thể, các phòng chức năng
+ Nhà C (4 tầng) là các lớp học cá nhân chuyên môn của khoa Piano, khoaThanh nhạc, khoa Dây, khoa Kèn - Gõ, khoa Guitare - Accordéon, khoa Nhạcnhẹ - Âm nhạc công nghệ
+ Nhà D (3 tầng) là phòng diễn tập nhạc nhỏ, phòng thu, thư viện, phòngQuản lý Sau Đại học, phòng Đối ngoại, phòng Y tế, lớp Chỉ huy, phòng lab vàmáy tính
+ Nhà E, F là văn phòng Trung tâm bồi dưỡng năng khiếu Âm nhạc và cáclớp học Piano
Tổng cộng có 60 phòng học, 1 phòng lab và máy tính, 1 phòng thư viện,hội trường (1.246m2)
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1 Công tác chuẩn bị thi tuyển:
Trang 12- Trong tháng 3/2015, Phòng Đào tạo chuẩn bị thông báo tuyển sinh năm
mới (dựa trên thông báo tuyển sinh cũ), đề xuất danh sách Hội đồng tuyển sinh
và Ban Thanh tra trình Giám đốc ra quyết định
- Nhạc viện có trách nhiệm gửi thông báo tuyển sinh đến các địa phươngtrong khu vực, thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng và trên trangwebsite của trường Thông tin tuyển sinh của Nhạc viện bao gồm: tên trường,
ký hiệu trường, địa chỉ liên hệ, trình độ đào tạo, ngành đào tạo, chỉ tiêu tuyểnsinh, phương thức tuyển sinh, khối thi tuyển, môn thi/xét tuyển, thời gian thituyển, vùng tuyển và các thông tin khác liên quan khác
- Chuẩn bị nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị, văn phòng phẩm choviệc biên soạn đề thi, tổ chức thi, chấm thi
- Căn cứ quy định của “Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy” và các văn bản hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tác tuyển
sinh, Giám đốc Nhạc viện ra quyết định thành lập Hội đồng tuyển sinh Hộiđồng tuyển sinh của Nhạc viện do Giám đốc làm chủ tịch Hội đồng, Ủy viênthường trực là Trưởng phòng Đào tạo, ủy viên là các Trưởng Khoa và Phân
hiệu Trưởng Phân hiệu Văn hóa Hội đồng có nhiệm vụ phổ biến “Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy” của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các
văn bản hướng dẫn của Bộ tới các thành viên Hội đồng, những người giúp việcHội đồng và thí sinh; chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức, điều hành, kiểm tra,giám sát toàn bộ công tác tuyển sinh của nhà trường và thực hiện chế độ báo
cáo theo quy định của “Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy”.
- Giám đốc Nhạc viện ra quyết định thành lập Ban Thanh tra tuyển sinhgồm những cán bộ có tinh thần trách nhiệm cao, có uy tín với đồng nghiệp và
có kinh nghiệm trong công tác thanh tra, nhất là thanh tra tuyển sinh Banthanh tra tuyển sinh của Nhạc viện chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ thanhtra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy định trong tất cả cáckhâu của công tác tuyển sinh; kịp thời phát hiện những sai sót, vi phạm và đềxuất các hình thức xử lý theo đúng quy định
Trang 13Hoạt động thanh tra tuyển sinh thực hiện theo "Quy định về tổ chức vàhoạt động thanh tra các kỳ thi theo Quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo" banhành kèm theo Quyết định số 41/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/10/2006 của Bộtrưởng Bộ GD&ĐT.
- Hội đồng tuyển sinh họp thông qua thông báo tuyển sinh và địnhngày thi
- Ủy viên thường trực Hội đồng tuyển sinh đề xuất danh sách các ban cơ
sở vật chất, ban an ninh trật tự, ban soạn đề thi, ban duyệt đề thi, ban coi thi,ban chấm thi vấn đáp thực hành, ban chấm thi viết, ban thư ký để Chủ tịch Hộiđồng ra quyết định
- Căn cứ “Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy” và các vănbản hướng dẫn về công tác tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo và đề xuấtcủa Ủy viên thường trực Hội đồng tuyển sinh, Chủ tịch Hội đồng tuyển sinhNhạc viện ra quyết định thành lập các ban chuyên môn để giúp việc cho Hộiđồng, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thực hiện nhiệm vụ được phân công
- Phân công trách nhiệm:
+ Trưởng ban Thư ký chịu trách nhiệm việc thu nhận hồ sơ tuyểnsinh, tổ chức chính kỳ thi tuyển sinh
+ Trưởng ban Tài chính chịu trách nhiệm việc thu lệ phí tuyểnsinh, thực hiện các công việc tài chính trong kỳ thi tuyển sinh
+ Các Ủy viên Hội đồng tuyển sinh là Trưởng Khoa chịu tráchnhiệm về chất lượng chuyên môn của thí sinh trúng tuyển
+ Ủy viên Hội đồng tuyển sinh là Trưởng Khoa Sáng tác - Chỉ huy
- Âm nhạc học chịu trách nhiệm về chất lượng kiến thức, năng khiếu củathí sinh trúng tuyển
+ Ban Thanh tra chịu trách nhiệm thanh tra trong suốt quá trìnhtuyển sinh, tiếp nhận và giải quyết các đơn thư tố cáo, khiếu nại, thắc mắc
+ Trưởng ban Cơ sở vật chất chịu trách nhiệm về cơ sở vật chấtphục vụ tuyển sinh, về máy móc ghi âm, ghi hình
Trang 14+ Trưởng ban An ninh trật tự chịu trách nhiệm về an ninh trật tựtrong quá trình tuyển sinh.
- Các Giảng viên, cán bộ được mời tham gia Hội đồng Tuyển sinh camkết bằng văn bản không tổ chức hoặc tham gia luyện thi cho thí sinh thi vàoNhạc viện
- Đầu tháng 7/2015, tất cả thành viên của các ban trong Hội đồng tuyểnsinh họp tập huấn công tác tuyển sinh
- Mời cơ quan công an tham gia công tác đảm bảo trật tự và an toàn thi
- Tổ chức thi tuyển sinh trong 1 tuần (từ thứ năm 23 đến thứ tư 29 tháng7/2015)
- Sau khi Ban Thư ký lên bảng điểm, cuối tháng 7/2015 Hội đồng tuyểnsinh họp để xét duyệt thí sinh trúng tuyển
- Đầu tháng 8/2015 công bố điểm thi, kết quả thi trên các phương tiệnđại chúng, Website của Nhạc viện, báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch, và gửi giấy báo trúng tuyển cho thí sinh
- Nhạc viện TP Hồ Chí Minh đã ra đề thi tuyển sinh từ nhiều năm, cóhiệu quả tốt và chưa hề có sự cố về đề thi
3 Thời gian và địa điểm thi
Trang 15a) Thời gian thi được tổ chức sau khi học sinh thi tốt nghiệp phổ thông
do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, đảm bảo cơ hội cho thí sinh có thể thamgia thi hoặc xét tuyển ở những ngành khác ở các trường khác ngoài Nhạc viện
Thời gian thi dự kiến trong 1 tuần từ thứ năm 23 đến thứ tư 29 tháng 7năm 2015
được đem vào phòng thi và sử dụng các thiết bị ghi âm và ghi hình (kể cả thiết
bị không tự phát âm và hình được)
- Đối với các môn thi vấn đáp và thực hành, Nhạc viện tổ chức ghi âm
và ghi hình để Hội đồng tuyển sinh và Ban Thanh tra có thể kiểm tra lại khi thísinh thắc mắc, khiếu nại về kết quả tuyển sinh
Cụ thể như sau:
+ Bố trí các máy ghi âm chuyên dụng kỹ thuật số (chuyển được
dữ liệu sang máy tính) tại các phòng thi Riêng môn thi Chỉ huy sẽ được
bố trí ghi hình
+ Sử dụng cùng lúc các máy ghi âm ở các phòng thi (phòng thi chuyên môn, phòng thi kiến thức và năng khiếu), máy ghi hình ở phòng
thi môn Chỉ huy
- Trưởng ban Thư ký Hội đồng tuyển sinh chịu trách nhiệm:
+ Quản lý các máy ghi âm và một máy tính lưu dữ liệu ghi âm,ghi hình