1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập trắc nghiệm tiếng việt 9 ôn vào 10

51 750 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 534,5 KB

Nội dung

Bài tập trắc nghiệm tiếng việt 9 ôn vào 10 Bài tập trắc nghiệm tiếng việt 9 ôn vào 10 Bài tập trắc nghiệm tiếng việt 9 ôn vào 10 Bài tập trắc nghiệm tiếng việt 9 ôn vào 10 Bài tập trắc nghiệm tiếng việt 9 ôn vào 10 Bài tập trắc nghiệm tiếng việt 9 ôn vào 10 Bài tập trắc nghiệm tiếng việt 9 ôn vào 10 Bài tập trắc nghiệm tiếng việt 9 ôn vào 10 Bài tập trắc nghiệm tiếng việt 9 ôn vào 10

Trang 1

PHÂN MễN TIẾNG VIỆT 9 Bài 1 các phƯơng châm hội thoại

1 Khỏi niệm năm phương chõm hội thoại

a/ KN: Phương châm về lượng: Khi giao tiếp, cần nói có nội dung; nội dung của lời nói

phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa

b/ KN Phương châm về chất :Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là

e/ KN phương châm lịch sự: Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.

h Quan hệ giữa phương chõm hội thoại và tỡnh huống giao tiếp

- Việc vận dụng các phơng châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giaotiếp( Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì? )

- Việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:

+ Ngời nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp

2 B

à i t ậ p v ậ n d ụ ng

2.1 Trắc nghiệm (Khoanh trũn vào cỏc đỏp ỏn em cho là đỳng)

Cõu 1 Dũng nào kể tờn đủ nhất cỏc p/c hội thọai mà em đó học?

A Phương châm về lượng, Phương châm về chất, Phương châm quan hệ,Phương châmcách thức

B Phương châm về lượng, Phương châm về chất, Phương châm quan hệ, Phương châmlịch sự

C Phương châm về lượng, Phương châm về chất, Phương châm quan hệ, Phương châmcách thức phương châm lịch sự

D Phương châm về chất, Phương châm quan hệ, Phương châm cách thức phương châmlịch sự

Cõu 2 Lời dặn của bà trong bài thơ Bếp lửa “ Bố ở chiến khu bố cũn việc bố

Mày cú viết thư chớ kể này, kể nọ,

Cứ bảo nhà vẫn được bỡnh yờn”

So sỏnh sự việc sảy ra với lời dặn của bà em thấy phương chõm hội thọai nào khụngđược tuõn thủ?

A Phương châm về lượng B Phương châm về chất

C Phương châm quan hệ, D Phương châm lịch sự

Cõu 3 Lời núi của Mó Giỏm Sinh trong hai cõu thơ sau:

Hỏi tờn rằng “Mó Giỏm Sinh”

Hỏi quờ rằng: “ huyện Lõm Thanh cũng gần”

Đó khụng tuõn thủ phương chõm hội thoại nào?

A Phương châm về lượng B Phương châm về chất

C Phương châm quan hệ, D Phương châm lịch sự

Cõu 4 Chọn những từ ngữ thích hợp điền vào dấu (ăn đơm nói đặt, ăn không nói

có, ăn ốc nói mò)

Trang 2

A Nói không có căn cứ là

B Nói vu khống bịa đặt là

C Vu khống, đặt điều bịa chuyện cho ngời khác là

Cõu 5 Thành ngữ nào sau đõy liờn quan đến phương chõm hội thoại về chất?

A Núi nhăng núi cuội C Ăn đơm núi đặt

B Khua mụi mỳa mộp D Núi như đấm vào tai

2.2 Tự luận

Cõu 1 Giaỉ thớch nghĩa của cỏc thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này cú liờn

quan đến phương chõm hội thoại nào? (bài 5/11)

+ An đơm núi đặt : Vu khống, đặt điều ,bịa chuyện cho người khỏc

+ Ăn ốc núi mũ: Núi khụng cú căn cứ

+ Ăn khụng núi cú: Vu khống bịa đặt

+ Cói chày, cói cối: Cố tranh cói nhưng khụng cú lớ lẽ gỡ cả

+ Khua mụi mỳa mộp: núi năng ba hoa, khoỏc lỏc phụ trương

+ Núi dơi nú chuột: núi lăng nhăng, linh tinh, khụng cú xỏc thực

+ Hứa hươu hứa vượn: hứa để được lũng rồi khụng thực hiện lời hứa

Thầy giỏo trả lời và hỏi

- Em đi đõu đấy?

- Em làm bài tập rồi - A đỏp

-*

b Trong giờ địa lý, thầy giỏo hỏi một học sinh đang mải nhỡn qua cửa số :

- Em cho thầy biết súng là gỡ ?

Học sinh trả lời :

- Thưa thầy Súng là bài thơ nổi tiếng của Xuõn Quỳnh ạ.

-*

Cõu 3 Trong cỏc từ ngữ: núi múc, núi ra đầu ra đũa, núi leo, núi hớt, núi nhăng núi

cuội, núi lúng, hóy chọn một từ ngữ thớch hợp điền vào mỗi chỗ trống sau:

Núi nhằm chõm chọc điều khụng hay của người khỏc một cỏch cố ý là

Núi nhảm nhớ, vu vơ là

Núi trước lời mà người khỏcchưa kịp núi là…

Núi rành mạch cặn kẽ cú trước cú sau là…

Cho biết mỗi từ ngữ vừa chọn chỉ cỏch núi liờn quan đến phương chõm hội thoại nào?-*………

Bài 2 XƯNG Hễ TRONG HễI THOẠI

1.1 Ghi nh ớ KN

- Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xng hô phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm

Trang 3

- Ngời nói cần căn cứ vào đối tợng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xnghô cho thích hợp

Lưu ý - Cỏc từ ngữ xưng hụ rất phong phỳ, đa dạng : mỡnh, chỳng mỡnh, ta, chỳng ta,

anh, em, bỏc, chỏu, mỡnh, cậu… Tựy thuộc vào tớnh chất của tớnh huống giao tiếp và mốiquan hệ với người nghe mà lựa chọn từ ngữ xưng hụ cho thớch hợp

1 2 Giải thớch ô Xưng khiờm, hụ tụn ô là gỡ ?

- Xưng khiờm : Người núi tự xưng mỡnh một cỏch khiờm nhường

- Hụ tụn : Gọi người đối thoại một cỏch tụn kớnh

2 B

à i t ậ p v ậ n d ụ ng

2.1 Trắc nghiệm (Khoanh trũn vào cỏc đỏp ỏn em cho là đỳng)

Cõu 1 cõu thơ sau cú mấy từ cú thể dựng xưng hụ ngụi thứ nhất

"Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc

Đó thấy trong Sương hàng tre bỏt ngỏt

A một B hai C ba D bốn

Cõu 2 Từ “ ta” trong tiếng Việt vừa cú thể chỉ ngụi thứ nhất số ớt vừa cú thể chỉ ngụi thứ

nhất số nhiều đỳng hay sai?

A đỳng B sai

2.2 Tự luận

Cõu 1 Giai thớch ý nghĩa cỏc từ “ta” trong cỏc cõu thơ sau:

a Một mảnh tỡnh riờng ta với ta ( Qua đốo ngang)

Cõu 2 Phõn tớch ý nghĩa cỏch xưng hụ của chị Dậu với cai lệ từ “chỏu- ụng” chỏu van

ụng nhà chỏu vừa mới tỉnh dạy chuyển qua “tụi với ụng”Chồng tụi đau yếu ụng khụng được phộp hành hạ và sau cựng là “mày- bà”Mày trúi ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!

Gợi ý

- “chỏu- ụng” : ………

- “tụi với ụng”………

- “mày- bà”………

Bài 3 CáCH DẫN TRựC TIếP Và CáCH DẫN GIáN TIếP

1 Khỏi niệm lời dẫn trực tiếp - giỏn tiếp

1.1 ) Cách dẫn trực tiếp: tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhânvật; lời dẫn trực tiếp đợc đặt trong dấu ngoặc kép

VD1: Bác Hồ nói: “ Không có gì quý hơn độc lập tự do”

Trang 4

- Phần đặt trong ngoặc kép của câu trên chính là lời dẫn trực tiếp câu nói của Bác Hồ.

1 2) Cách dẫn gián tiếp: tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật, có

điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép

VD: Bác Hồ nói rằng không có gì quý bằng độc lập tự do

Câu trên nhắc lại lời nói của Bác Hồ nhng đã có điều chỉnh nên không đặt trong ngoặc kép Câu trên là lời dẫn gián tiếp

1.3 Lưu ý Khi chuyển đổi lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn giỏn tiếp cần chỳ ý

- Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kộp

- Thay đổi từ xưng hụ cho thớch hợp

- Lược bỏ cỏc tỡnh thỏi từ

- cú thể thờm rằng hoặc là trước lời dẫn

Vớ dụ Nam núi “ Ngày mai tớ nghỉ học nhộ!”

Nam núi là ngày mai bạn ấy nghỉ học ( Chuyển từ ngụi thứ nhất: tớ sang ngụi thứ ba: bạn ấy, bỏ tỡnh thỏi từ nhộ, thờm từ là)

2 B

à i t ậ p v ậ n d ụ ng

2.1 Trắc nghiệm (Khoanh trũn vào cỏc đỏp ỏn em cho là đỳng)

Cõu 1 Theo em trường hợp sau dẫn theo cỏch nào ?

“ Chợt đứa con núi rằng:

- Cha Đản lại đến kia kỡa”

A Cách dẫn trực tiếp B Cách dẫn gián tiếp

Cõu 2 Cỏc lời thoại trong đoạn trớch được dẫn theo cỏch nào?

A Cách dẫn gián tiếp B Cách dẫn trực tiếp

Cõu 3 Khi dẫn thơ, nhất thiết phải dẫn toàn bộ cõu thơ Điều đú đỳng hay sai?

A Đỳng B sai

Cõu 4 Cõu thơ sau được dẫn theo cỏch nào?

“ Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”

A Cách dẫn gián tiếp B Cách dẫn trực tiếp 2.2 Tự luận

Cõu 1

"Nú vừa ụm chặt lấy ba nú vừa núi trong tiếng khúc:

- Ba! Khụng cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!

Ba nú bế nú lờn Nú hụn ba nú cựng khắp nú hụn túc, hụn cổ, hụn vai và hụn cả vết thẹodài bờn mỏ của ba nú nữa."

a) Chỉ ra lời dẫn trực tiếp ở đoạn văn trờn:

b) Chuyển lời dẫn trực tiếp đú thành lời dẫn giỏntiếp

Cõu 2 Hóy xỏc định cỏch dẫn trực tiếp, cỏch dẫn giỏn tiếp:

Trang 5

a) Họa sĩ nghĩ thầm: "Khỏch t ớ i b ấ t ng ờ , ch ắ c cu c ậ u ch ư a k ị p quột t ướ c d ọ n d ẹ p, ch ư a

k ị p g ấ p ch ă n c h ẳ ng h ạ n"

b) Nhưng chớ hiểu lầm r ằ ng Bỏc s ố ng kh ắ c kh ổ theo l ố i nh à tu h à nh, thanh tao theo ki ể u nh à hi ề n tri ế t ẩ n d ậ t Cõu 3 Dựng những cõu sau đõy để viết thành lời dẫn trực tiếp.Sau đú chuyển thành lời dẫn giỏn tiếp a) Làng thỡ yờu thật, nhưng làng đú theo Tõy rồi thỡ phải thự (ễng Hai - Tỏc phẩm Làng)

b) Mỡnh sinh ra là gỡ, mỡnh đẻ ra ở đõu, mỡnh vỡ ai mà làm việc (Anh Thanh niờn – Lặng lẽ Sa pa)

c) Khi ta làm việc ta với cụng việc là đụi, sao gọi là một mỡnh được

Bài 4 sự phát triỂn của từ vựng

1 Khỏi niệm

1.1 Biến đổi và phỏt triển nghĩa của từ

- Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngũ cũng không ngừng phát triển Một trong những cách phát triển từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng

- Có hai phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ: phơng thức ẩn dụ và phơng thức hoán dụ

+ VD ẩn dụ “ Ngày xuân em hãy còn dài”

Từ xuân trong câu trên có nghĩa là “ tuổi trẻ”, đây là hiện tợng chuyển nghĩa theo

ph-ơng thức ẩn dụ

+ VD hoán dụ: Tôi có chân trong đội tuyển bóng đá của nhà trờng.

Từ chân trong câu trên có nghĩa là : một vị trí trong đội tuyển, đây là hiện tợng

chuyển nghĩa theo phơng thức hoán dụ

1.2 Làm tăng số lượng từ.

- Tạo từ ngữ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên cũng là một cách để phát triển từ vựng tiếng Việt

VD1 : Mẫu x + y

Trang 6

Trên cơ sở 2 từ quen thuộc “ điện thoại” và “ di động”, ngời ta ghép lại thành một từmới “ điện thoại di động”.

VD2 : Mẫu x + tặc

Với một yếu tố cố định “tặc”, ngời ta có thể ghép các yếu tố mới khác nhau để tạothành từ mới : hải tặc, không tặc, lâm tặc…

- Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài cũng là một cách để phát triển từ vựng tiếng Việt

Bộ phận từ mợn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mợn tiếng Hán

Vd : các từ “ Tài tử”, “ Giai nhân”… là những từ mợn tiếng Hán

Sơ đồ sự phát triển của từ vựng

Sự phát triển của từ vựng

2 B

à i t ậ p v ậ n d ụ ng

2.1 Trắc nghiệm (Khoanh trũn vào cỏc đỏp ỏn em cho là đỳng)

Cõu 1 Trong đoạn Trớch Mó Giỏm Sinh mua Kiều, từ “hoa” trong cum từ “ Lệ hoa mấy

hàng” được hiểu thế nào?

A Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ

C Nghĩa chuyển theo phương thức hoỏn dụ D Cả A,B sai

Cõu 2 Nú là một cõy tiếu lõm của lớp.

Từ cõy trong cõu trờn được dựng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

A Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển

Cõu 3 Kinh tế tri thức là từ ngữ mới, được cấu tạo trờn cơ sở cỏc từ kinh tế và tri thức

điều đú đỳng hay sai?

A Đỳng B Sai

Cõu 4 Khi người ta đó ngoài 70 xuõn thỡ tuổi tỏc càng cao, sức khỏe càng thấp.

Từ xuõn trong cõu trờn chuyển theo phương thứ nào?

A Chuyển theo phương thức ẩn dụ B Chuyển theo phương thức hoỏn dụ

Cõu 5 Trong cỏc từ “xuõn” sau đõy ( Truyện Kiều - Nguyễn Du), từ nào mang nghĩa

chuyển?

A.Trước lầu Ngưng Bớch khúa xuõn C Làn thu thủy nột xuõn sơn.

B Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuõn D Ngày xuõn con ộn đưa thoi.

Cõu 6 Trong cỏc cõu thơ dưới đõy (trớch “Bếp lửa’ - Bằng Việt), từ nhúm nào được

dựng với nghĩa chuyển?

Phát triển về nghĩa Phát triển về số l ợng

Ph ơng thức

ẩn dụ Ph ơng thức hoán dụ Tạo từ ngữ mới M ợn từ của tiếng n ớc ngoài

Trang 7

A Tỏm năm rũng chỏu cựng bà nhúm lửa

B Nhúm niềm yờu thương khoai sắn ngọt bựi C Nhúm bếp lửa ấp iu nồng đượm

D Sớm mai này bà nhúm bếp lờn chưa? 2.2 Tự luận Cõu 1 : Đọc hai cõu thơ sau "Nỗi mỡnh thờm tức nỗi nhà, Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!" (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dựng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Cú thể coi đõy là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được khụng? Vỡ sao?

Cõu 2 Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: áo anh rách vai Quần tụi cú vài mảnh vỏ Miệng cười buốt giỏ chõn khụng giầy Thương nhau tay nắm lấy bàn tay Đờm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo a Các từ: vai, miệng,chân, tay, đầu ở đoạn thơ từ nào đợc dùng theo nghĩa chuyển, từ nào đợc dùng theo nghĩa gốc? - Từ đợc dùng theo nghĩa gốc

- Từ đợc dùng theo nghĩa chuyển

b Nghĩa chuyển đợc hình thành theo phng thức ẩn dụ

c Nghĩa chuyển đợc hình thành theo phng thức hoán dụ

Cõu 3 Từ "xuõn" trong cõu thơ sau được dựng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Trước lầu Ngưng bớch khúa xuõn Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung (Truyện Kiều - Nguyễn Du) - *

Cõu 4 Tỡm nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của cỏc từ in đậm trong cỏc cõu thơ sau: a) Đuề huề lưng tỳi giú trăng, Sau chõn theo một vài thằng con con.

Trang 8

(Nguyễn Du, Truyện Kiều)

b) Buồn trụng nội cỏ rầu rầu

Chõn mõy mặt đất một màu xanh xanh.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều)

c) Dự ai núi ngả núi nghiờng

Lũng ta vẫn vững như kiềng ba chõn

d) Chõn trời gúc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai

+ Là chất lỏng không màu, không mùi, có trong sông, hồ, biển… ( Cách 1)

+ Là hợp chất của các nguyên tố Hiđrô và ôxi , có công thức là H O.( Cách 2)

Cách giải thích thứ nhất là cách giải thích thông thờng, không cần tri thức khoa học.Cách giải thích thứ hai phải có tri thức khoa học- đây là cách giải thích của thuật ngữ

Nh vậy, “ Nớc” chỉ đợc coi là thuật ngữ khi giải thích theo cách thứ hai

1.2 Đặc điểm của thuật ngữ:

- Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, và ngợc lại, mỗi khái niệm chỉ đợc biểu thị bằng một thuật ngữ

VD: Thuật ngữ “ Nớc” chỉ biểu thị một khái niệm: Là hợp chất của các nguyên tố Hiđrô và ôxi , có công thức là H2O

- Thuật ngữ không có tính biểu cảm

* VD Thuật ngữ của mụn ngữ văn: Ẩn dụ, Hoỏn dụ, Nhõn húa, Đoạn văn, Văn bản…

2 B

à i t ậ p v ậ n d ụ ng

2.1 Trắc nghiệm (Khoanh trũn vào cỏc đỏp ỏn em cho là đỳng)

Cõu 1: Cỏc thuật ngữ tam giac, đường cao, đường chộo, đường phõn giỏc thuộc lĩnh vự

khoa học nào?

A Vật lớ B Toỏn học C Văn học D Sinh học

Cõu 2 Thuật ngữ cú thể trở thành từ ngữ thụng thường, được dựng phổ biến trong giao

tiếp hàng ngày và trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng hay khụng?

A Cú thể B Khụng thể

2.2 Tự luận

Cõu 1: Cho 5 vớ dụ về thuật ngữ dựng trong lĩnh vực KH Ngữ văn

Trang 9

Bài 6 trau dồi vốn từ

1 Khỏi niệm

+ Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trớc hết cần trau dồi vốn từ

+ Rèn luyện để nắm đợc đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất

quan trọng để trau dồi vồn từ

VD : Nớc Việt Nam có nhiều thắng cảnh đẹp.

+ Do không hiểu rõ nghĩa của từ thắng cảnh ( cảnh đẹp) nên ngời viết câu trên đã mắc lỗi: thừa từ đẹp

+ Rèn luyện để biết thêm những từ cha biết, làm tăng vốn từ là việc thờng xuyên phải

làm để trau dồi vồn từ

VD: Sau khi học xong một số đoạn trích “ Truyện Kiều”, em đã biết thêm một số từ

mà trớc kia em cha biết nh: tố nga( ngời con gái đẹp), tài tử giai nhân( trai tài gái sắc)

2 B

à i t ậ p v ậ n d ụ ng

2.1 Trắc nghiệm (Khoanh trũn vào cỏc đỏp ỏn em cho là đỳng)

Cõu 1 : Từ nào trong nhũng từ dưới đõy cú nghĩa: phương hướng, chiến lược?

A Phương chõm B Đường lối

C Đường hướng C Phương lược

Cõu 2 Từ “khúa xuõn” trong cõu thơ “Trước lầu Ngưng Bớch khúa xuõn” được hiểu như

thế nào?

A khúa kớn tuổi xuõn B tước đoạt tuổi xuõn

C cả hai ý trờn đều đỳng D cả hai ý đều sai

Cõu 3 Nghĩa của yếu tố tuyệt trong “ tuyệt chủng “ là gỡ?

A mất B Cực kỡ C Nhất D Hoàn toàn

2.2 Tự luận

Cõu 1 So sỏnh giỏ trị ý nghĩa của những từ in đậm trong từng cặp cõu sau Theo em

dựng từ nào hay hơn?

a – Đứa bộ lao vào lũng người mẹ

– Đứa bộ chạy vào lũng người mẹ

………

b - Nước ở đõu ào vào nhà

- Nước ở đõu chảy vào nhà

………

Cõu 2 Cỏc cõu sau cú mắc lỗi dựng từ khụng? Hóy phõn tớch cỏc lỗi đú

a Những đứa trẻ chõn chạy liến thoắng trờn bói biển

Cõu 3 Nờu nghĩa của từ đi trong cõu thơ của Nguyễn Duy

“ Ta đi chọn kiếp con người

Vẫn khụng đi hết mấy lời mẹ ru”

Cõu 1 “đi” cú nghĩa là………Cõu 2 “đi” cú nghĩa là ………

Trang 10

Câu 4 Xác định lỗi diễn đạt trong các câu sau Sau đó sửa lại cho đúng.

a Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp

Câu 1 Từ đơn: là từ chỉ gồm một tiếng VD………

- Từ phức là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng VD………

- Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy

Câu 2 Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.

- Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón,

nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn

Câu 3 Từ láy, giảm nghĩa: trăng trắng, đem đẹp, nho nhỏ… - Từ láy tăng nghĩa: nhấp

nhô, sạch sành sanh…

2 Thành ngữ

Câu 1 Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh Câu 2 Tổ hợp là thành ngữ.

- Đánh trông bỏ dùi :là làm việc bỏ dở, không đến nơi đến chốn, thiếu trách nhiệm

- Được voi đòi tiên: tham lam, được cái này lai muốn cái khác hơn

- Nước mắt cá sấu :là sự thương xót, thông cảm giả tạo nhằm đánh lừa người khác

Câu 5 Ví dụ về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương: Thân em vừa trắng lại vừa

tròn Bảy nổi ba chìm với nước non

Trang 11

3 Nghĩa của từ Câu 1 Nghĩa của từ là nội dung (sư việc, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị 4 Từ nhiều nghĩa Câu 1 Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa - Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa - Trong từ nhiều nghĩa có: + Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác + Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc - Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định Tuy nhiên trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu đồng thời cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển VD Từ “hoa” trong “lệ hoa” được dùng theo nghĩa chuyển 5 Từ đồng âm Câu 1 Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau VD:

Câu 2 a Có hiện tượng từ nhiều nghĩa, vì nghĩa của từ lá trong lá phổi có thể coi là kết quả chuyển nghĩa của từ lá trong lá xa cành b Có hiện tượng đồng âm Hai từ đường có vỏ có ngữ âm giống nhau Bởi vì nghĩa của từ đường trong “ đường ra trận” không có mối liên hệ nào với nghĩa của từ đường trong “ngọt như đường” Hoàn toàn không có cơ sở để cho rằng nghĩa này được hình thành trên cơ sở nghĩa kia 6 Từ đồng nghĩa 1 Từ đồng nghĩa là những từ có ý nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau (Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa) VD:

“Khi người ta đã 70 xuân thì tuổi tác càng cao sức khỏe càng yếu”

> Tác giả dùng từ “xuân” không dùng từ “tuổi” thể hiện tinh thần lạc quan yêu đời Mỗi năm có một mùa xuân Mỗi mùa xuân ứng với một tuổi Dựa vào sự chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ(Lấy bộ phận chỉ toàn thể) tác giả đã lấy từ “xuân” thay thế cho từ tuổi

7 Từ trái nghĩa:

1 Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa trái ngược nhau (Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau)

2 Các cặp trái nghĩa - Xa – gần - Rộng – hẹp - Xấu – đẹp

3 Xếp hai nhóm:

- Nhóm 1: Sống >< chết, chẵn >< lẻ, chiến tranh >< hòa bình, đực >< cái

Trang 12

- Nhóm 2: Già >< trẻ, yêu >< ghét, cao >< thấp, nông >< sâu, giàu >< nghèo Nhóm 1:Cặp từ trái nghĩa biểu thị khái niệm đối lập nhau, loại trừ nhau, khẳng định này là phủđịnh cái kia Các từ này thường không kết hợp với phó từ chỉ mức độ

Nhóm 2: Cặp từ trái nghĩa biểu thị ý nghĩa thang độ, khẳng định cái này không có nghiã

là phủ định cái kia, có khả năng kết hợp với phó từ chỉ mức độ như rất, quá, lắm…

8 Cấp độ khái quát của nghĩa từ:

1 Cấp độ khái quát của nghĩa từ: nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơnnghĩa của một từ ngữ khác: Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của

từ đó bao hàm phạm vi của một số từ ngữ khác Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khiphạm vi của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi của một từ ngữ khác

Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một

2 Phân tích cách dùng từ độ đáo trong đoạn trích Hai từ cùng trường từ vựng là “tắm”,

“bể”, việc sử dụng hai từ này góp phần làm tăng giá trị biểu cảm của câu nói, làm chocâu nói có sức tố cáo mạnh mẽ hơn

10 Sự phát triển của từ vựng

Câu 1 Ôn lại các cách phát triển của từ vựng Vận dụng kiến thức đã học để điền nội

dung thích hợp vào các ô trống theo sơ đồ sau đây:

Câu 2 Tìm dẫn chứng minh họa cho những cách phát triển của từ vựng đã nêu trong sơ

+ Phát triển số lượng từ: Tạo từ mới: chát, sách đen, sách đỏ,

Vay mượn tiếng nước ngoài: in-tơ-nét, e-mai, ra-đi-ô, a-xit

Câu 3 Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ

ngữ hay không? Vì sao? Không thể có một ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cáchphát triển số lượng vì bất cứ từ nào cũng phải chứa đựng một nghĩa nhất định nào đó vàkhi tăng số lượng từ tất yếu sẽ tăng số lượng nghĩa

11 Từ mượn

Câu 1 Ôn lại khái niệm từ mượn Từ mượn là từ có nguồn gốc từ ngôn ngữ tiếng nước

ngoài

Trang 13

Câu 2 Chọn nhận định đúng trong những nhận định sau Câu (c) là câu nhận định đúng.

Vay mượn là hiện tượng phổ biến ở tất cả các ngôn ngữ, vay mượn vừa làm giàu vốnngôn ngữ của dân tộc, vừa để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt

Câu 3 Những từ mượn như săm, lốp, ga, xăng, phanh là những từ mượn đã được Việt

hóa Còn những từ như a-xít, ra-đi-ô, vi-ta-min là những từ mượn theo hình thức phiên

âm

12 Từ Hán Việt

Câu 1 Ôn lại khái niệm từ Hán Việt Từ Hán Việt là từ có nguồn gốc tiếng Hán đã được

VD

Câu 2 Chọn quan niệm đúng trong những quan niệm sau: Câu (b) là quan niệm đúng

bởi vì nền văn hóa và ngôn ngữ của người Việt chịu ảnh hưởng rất lớn của ngôn ngữHán suốt mấy ngàn năm phong kiến, nó là bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốcHán

13 Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội

Câu 1 Ôn lại khái niệm thuật ngữ và biệt ngữ xã hội Thuật ngữ: là từ dùng trong một

lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định Biệt ngữ xã hội: những từ ngữ chỉ dùng trongmột nhóm người nhất định, tầng lớp xã hội nhất định

Câu 2 Thảo luận vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay Vai trò của thuật ngữ

trong đời sống xã hội hiện nay:

Thuật ngữ phát triển là sự đánh giá sự phát triển của các lĩnh vực khoa học, sự đi lên củamột đất nước - Thuật ngữ là điều không thể thiếu khi muốn nghiên cứu và phát triểnkhoa học công nghệ - Phải dùng đúng thuật ngữ và tránh không được lạm dụng

Câu 3 Liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ xã hội

- Trong buôn bán: mấy vé, mấy xanh (đô la), cớm (công an)…

-GiớiHS:

14 Trau dồi vốn từ

Câu 1 Ôn lại các hình thức trau dồi vốn từ - Nắm được đầy đủ, chính xác nghĩa của từ

và dùng từ một cách chính xác trong từng trường hợp cụ thể

- Rèn luyện thêm những từ chưa biết để làm tăng vốn từ

Câu 2 - Bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức của các ngành

- Bảo hộ mậu dịch: chính sách bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh củahàng hóa nước ngoài trên thị trường nước mình

- Dự thảo: thảo ra để thông qua (động từ), bản thảo đưa ra để thông qua (danh từ)

- Đại sứ quán: cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một nhà nước ở nước ngoài

do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu

- Hậu duệ: con cháu người đã chết

- Khẩu khí: khí phách của con người toát ra qua lời nói

- Môi sinh: môi trường sinh sống của sự vật

Câu 3 Sửa lỗi dùng từ a.Đây là lĩnh vực kinh doanh béo bổ

Trang 14

b.Dương Lễ đã đối sử đạm bạc với Lưu Bình

c.Báo chí đã tấp nập đưa tin

a - Sai về dùng từ , là từ dùng để chỉ thức ăn nuôi cơ thể - Sửa lại: dùng từ thay thế, mang lại nhiều lợi nhuận

b - Sai về dùng từ , là sự ăn uống đơn giản, đáp ứng nhu cầu tối thiểu của cơ thể

- Sửa lại: dùng từ thay thế - là hành động vô ơn không giữ trọng nghĩa tình

c - Sai về cách dùng từ – là chỉ sự đông người qua lại

- Sửa lại: dùng từ , là liên tiếp, dồn dập

15 Từ tượng hình và từ tượng thanh

Câu 1 Ôn lại khái niệm từ tượng thanh và từ tượng hình.

- Từ tượng thanh: từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, loài vật và con người (ầm ầm, rì

rào, lao xao, bì bạch, rầm rộ…) VD

- Từ tượng hình: từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật (mấp mé, lè tè, xanh xao, chót vót, lênh khênh, vàng vọt…).VD

Câu 2 Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh Một số tên loài vật là từ tượng thanh -Loài vật ở rừng: tắt kè, tu hú, bìm bịp, cuốc cuốc, đa đa…

- Loài vật ở biển: ba ba, thờn bơn… Câu 3 - Từ tượng hình: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ - Tác dụng: những từ tượng hình trên đã góp phần miêu tả đám mây một cách sinh động từ màu sắc (lốm đốm) cho đến hình dáng (lê thê) rồi đến sự thay đổi màu sắc hình dáng (loáng thoáng) và cuối cùng là một sắc màu và hình dáng mới (lồ lộ, trắng toát) ở đàng xa 16 Một số phép tu từ từ vựng Câu 1 Ôn lại các khái niệm: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hóan dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ - Nhân hóa là gọi hoặc tả sự vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người VD

- So sánh: đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong biểu đạt (Vídụ:

)

- Ẩn dụ: gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi cảm (Vídụ:

Trang 15

)

- Hoán dụ: Là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt (Vídụ:

)

- Nói quá: phép tu từ phóng mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để gây ấn tượng, nhấn mạnh tăng sức biểu cảm (Vídụ:

)

- Nói giảm, nói tránh: là phép dùng từ một cách uyển chuyển tế nhị trong diến đạt tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô bạo, thiếu lịch sự (Vídụ:

)

- Điệp ngữ: lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh (Vídụ:

)

- Chơi chữ: dùng sự đồng âm và khác nghĩa của từ để tạo ra sắc thái hài hước dí dỏm (Vídụ:

Câu 2 a Thà răng liều một thân con, Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây - Phép

- Tác dụng:

b Trong như tiếng hạc bay qua, Đục như tiếng suối mới sa nửa vời Tiếng khoan như gió thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa - Phép

Tác dụng:

c Làn thu thủy nét xuân sơn,

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh

Một hai nghiêng nước nghiêng thành,

Sắc đành đòi một tài đành họa hai

Trang 16

-Phép

- Tác dụng:

d Gác kinh viện sách đôi nơi, Trong gang tấc lại gấp mười quan san -Phép

- Tác dụng:

e Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai một vần -Phép

- Tác dụng:

Câu 3 a Còn trời còn nước còn non, Còn cô bán rượu anh còn say sưa (Ca dao) - Phép

-Tácdụng:

b Gươm mài đá, đá núi cũng mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn (Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo) -Phép

-Tácdụng:

c Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà (Hồ Chí Minh, Cảnh khuya) - Phép …

-Tácdụng:

Trang 17

d Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ (Hồ Chí Minh, Ngắm trăng)

-Phép

………

……… -Tácdụng:

………

………

………

e Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ thì nằm trên lưng (Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớntrên lưng mẹ)

- Gật đầu : Cúi đầu xuống rồi ngẩng lên thể hiện sự đồng ý

- Gật gù : Gật đầu nhẹ nhiều lần thể hiện sự đồng tình , thích thú

→ Gật gù hay hơn Tuy món ăn đạm bạc nhưng đôi vợ chồng nghèo cảm thấy rất ngon

vì họ biết chia sẽ những niềm vui đơn sơ trong cuộc sống

2 BT2( Chồng: Đội bóng chỉ có một chân sút

Vợ : Chỉ có một chân thì đá bóng làm gì cho khổ

- Người chồng : ……… (Nghĩa chuyển)

- Người vợ :……… người chỉ có một chân (Nghĩa gốc)4.BT4 - Trường từ vựng màu sắc : đỏ , xanh , hồng

- Trường từ vựng về Lửa và những sự vật hiện tượng liên quan đến lửa: Hồng , lửa , cháy , tro

→ Các từ trong 2 trường từ vựng

quan hệ chặt chẽ với nhau : Màu đỏ của áo cô gái , thắp lên ngọn lửa trong mắt chàngtrai , làm cho say đắm , ngất ngây ( thành tro) và lan toả ra cả không gian, làm khônggian cũng biến sắc( cây xanh ….hồng)- TY mãnh liệt, cháy bỏng

5 BT5: Gọi tên theo từ ngữ có sắn với một nội dung mới dựa vào đặc điểm của sự vật,hiện tượng được gọi tên:

- Cà tím, cá kiếm, Cá Kim, Chim lợn, Cá mực, Ớt chỉ thiên…

Đốc tờ-“ Bác sỹ” Phê phán những người có thói sính dùng từ nước ngoài, dùng tiếngnước ngoài nhưng không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

2 2 Bài tập nâng cao

Trang 18

Phần I: Nhận diện cỏc biện phỏp tu từ qua cỏc cõu hỏi trắc nghiệm:

Cõu 1: Hỡnh ảnh “nụ nức yến anh” trong cõu “gần xa nụ nức yến anh”sử dụng phộp tu từ

nào?

A: Ẩn dụ B: Hoỏn dụ C: Nhõn húa D: So sỏnh

Cõu 2: Cõu thơ : Giếng nước gốc đa nhớ người ra lớnh trong bài thơ “ Đồng chớ “ sử

A: So sỏnh B: Ẩn dụ , C: Nhõn húa D : Hoỏn dụ

Cõu 4: Cỏc cõu thơ : Võn Tiờn tả đột hữu xụng

Khỏc nào Triệu Tử phỏ vũng Đương Dang

Sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào?

A: Núi quỏ B: Ẩn dụ C: Nhõn húa D:So sỏnh

Cõu 5: Từ “hỏt “ trong cõu nào dung với nghĩa ẩn dụ

A: Cõu hỏt căng buồm cựng giú khơi C Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa.B: hỏt rằng : cỏ bạc biển Đụng lặng D: Trong lời mẹ hỏt cú cỏnh cũ đang bay

Cõu 6: Cõu thơ : “Con đường cho những tấm long” dựng lối núi nào?

A: Nhõn húa , Ẩn dụ B: Nhõn húa , so sỏnh

C: Nhõn húa , hoỏn dụ D: Nhõn húa và núi quỏ

Cõu 7: Cỏch núi : “Làng chợ Dầu chỳng em Việt gian”dựng cỏch núi nào?

A: Hoỏn dụ B: Ẩn dụ C: So sỏnh D: Chơi chữ

Cõu 8: Hỡnh ảnh “Trời xanh “ trong cõu “Vẫn biết trời xanh là mói mói là hỡnh ảnh

A: Hoỏn dụ B: Ẩn dụ C: So sỏnh D: Chơi chữ

Cõu 9: Câu thơ nào chúa hình ảnh ẩn dụ?

A Đã thấy trong sơng hàng tre bát ngát

B Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

C Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

D Không có kính không phải vì xe không có kính

Cõu 10 Trong cỏc tổ hợp từ sau đõy tổ hợp từ nào là thành ngữ?

A Người sống đống vàng B Cũn người cũn của

C Gan vàng dạ sắt D Quý hơn vàng

2.2 Tự luận:

Cõu 1 : Cho cỏc cõu thơ : Mặt trời xuống biển như hũn lửa

Súng đó cài then đờm sập cửa

a Chỉ ra cỏc phộp tu từ được sử dụng trong hai cõu thơ trờn ?

Trang 19

- Bằng những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hóa tác giả cho thấy cảnh vũ trụ vào đêmgàn gũi và gợi sự yên ả Vũ trụ như một ngôi nhà lớn vào đêm với những động tác “càithen , sập cửa” cũng như ngôi nhà thân thuộc của mỗi con người Thiên nhiên đi vàotrạng thái nghỉ ngơi sau hành trình của một ngày khép lại.

Câu 2 : Cho các câu thơ : Làn thu thủy nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh

a.Chỉ ra các phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên

………

………,

b Phân tích hiệu quả của các biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng trong các câu thơ đó?

- Phép nhân hóa, ẩn dụ nhấn mạnh tô đậm tạo ấn tượng về vẻ đẹp của Thúy Kiều Nàngđẹp đến mức tạo hóa cũng phải ghen , phải hờn Nhan sắc ấy dự báo một tương lai bấthạnh của Kiều

Câu 3 Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Vắt nửa mình sang thu

a Chỉ ra các phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên ?

……….b.Phân tích hiệu quả của các biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng trong các câu thơ đó?

- Phép nhân hóa làm cho đám mây duyên dáng, mềm mại, trữ tình như nhịp cầu nối ,nốihai bến bờ của thời gian mùa hạ và thời gian mùa thu Một không gian nửa hạ, nửa thuvùa mơ hồ , vừa chính xác

Câu 5 : Cho đoạn thơ : Mùa xuân người cầm súng

Lộc giắt đầy trên lưng

Mùa xuân người ra đồng

Lộc trải dài nương mạ

Tất cả nhu hối hả Tất cả như xôn xao

Hãy chỉ ra và phân tích giá trị biểu đạt của các điệp ngữ trong đoạn thơ trên ?

Trang 20

Cõu 6 : Cho đoạn thơ : Một mựa xuõn nho nhỏ

Lặng lẽ dõng cho đời

Dự là tuổi hai mươi

Dự là khi túc bạc

a Chỉ ra cỏc biện phỏp tu từ trong đoạn thơ trờn?

………

………

………

b Viết một đoạn văn (3 -4 cõu ) phõn tớch cỏi hay của cỏc biện phỏp tu từ trong đoạn thơ trờn ? ………

………

………

………

Cõu 7 Bằng đoạn văn khoảng 5 cõu, em hóy phõn tớch điệp từ "nhúm" trong khổ thơ: "Nhúm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhúm niềm yờu thương, khoai sắn ngọt bựi Nhúm nồi xụi gạo mới sẻ chung vui Nhúm dậy cả những tõm tỡnh tuổi nhỏ" (Bếp lửa – Bằng Việt) ………

………

………

………

………

Bài 8 đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong vb tự sự 1 Khỏi niệm - đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự s - đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều ngời Trong văn bản tự sự, đối thoại đợc thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp ( mỗi lợt lời là một gạch đầu dòng) - Độc thoại là lời của một ngời nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong t-ởng tợng Trong văn bản tự sự, khi ngời độc thoại nói thành lời thì phía trớc câu nói có gạch đầu dòng; còn khi không thành lời thì không có gạch đầu dòng Trờng hợp sau gọi là độc thoại nội tâm 2 B à i t ậ p v ậ n d ụ ng

2.1 Trắc nghiệm (Khoanh trũn vào cỏc đỏp ỏn em cho là đỳng)

Cõu 1 Đọc cỏc cõu sõu cho biết cõu nào khụng phải là cõu độc thoại?

A Hà nắng gớm về nào?

B Cỏc ụng cỏc bà ở đõu ta lờn đấy ạ?

C Chỳng bay ăn miếng cơm hay miếng gỡ vào mồm mà đi làm cỏi giống Việt gian bỏn nước để nhục nhó thế này!

Trang 21

D Chỳng nú cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?

Cõu 2 Loại dấu câu nào dợc sử dụng trong lời đối thoại và trong lời độc thoại?

A Dâu hai chấm C Dấu gạch ngang

B Dấu ngoặc kép D Dấu chấm lửng

Cõu 3 : cõu văn nào dưới đõy là lời đối thoại ?

A Hà, nắng gớm, về nào

B Sao bảo làng chơ dầu tinh thần lắm cơ mà?

C Chỳng nú cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?

D Cha mẹ tiên s nhà chúng nó!

2.2 Tự luận:

Cõu 1 a Tỡm những lời đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong đoạn văn

b Phõn tớch tỏc dụng của từng loại lời thoại

a Tỡm những lời đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong đoạn văn

Lời đối thoại

- Sao bảo làng chơ dầu tinh thần lắm cơ mà?

- Áy thế mà bõy giờ đổ đún ra thế đõy!

Lời độc thoại

- Hà, nắng gớm, về nào

- Chỳng bay ăn miếng cơm hay miếng gỡ vào mồm mà đi làm cỏi giống Việt gian bỏn nước để nhục nhó thế này

Lời độc thoại nội tõm

Chỳng nú cũng bị người ta rẻ rỳng hắt hủi đấy ư?

b Phõn tớch tỏc dụng của từng loại lời thoại

- Lời đối thoại tạo khụng khớ cho cõu chuyện Khụng khớ trong chuyện như cuộc sống thật tin núng đang được người ta bàn tỏn xụn xao

- Lời độc thoại độc thọai nội tõm khắc họa sõu sắc tõm trạng đau đớn dằn vặt, tủi

hổ của nhõn vật ụng Hai khi nghe tin làng theo giặc

Cõu 2 Đọc đoạn văn sau :

ễng lóo ụm thằng con ỳt lờn lũng và nhố nhẹ vỗ vào lưng nú khẽ hỏi

- Hỳc kia! thầy hỏi con nhộ!, con là con ai?

Mỗi lần núi ra được đụi cõu như vậy nỗi khổ trong lũng ụng cũng vợi đi được đụi phần

a Tỡm những lời đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong đoạn văn

b Phõn tớch tỏc dụng của từng loại lời thoại

Bài 9 KHỞI NGỮ:

1 Khỏi niệm

Trang 22

Khỏi niệm: Khởi ngữ là thành phần cõu đứng trước chủ ngữ, để nờu lờn đề tài được núi

đến trong cõu

Trước khởi ngữ thường cú thể thờm cỏc quan hệ từ : về, đối với.

- Vớ dụ 1: Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.

“Làm bài” là thành phần khởi ngữ.

- Vớ dụ 2: Đối với chỏu, thật là đột ngột.

“Đối với chỏu” là thành phần khởi ngữ.

Vỡ: + Nú đứng trước chủ ngữ

+ Nú nờu lờn đề tài được núi đến trong cõu

+ Nú cú thể thờm từ: “về, đối với” vào đằng trước.

2 B

à i t ậ p v ậ n d ụ ng

2.1 Trắc nghiệm (Khoanh trũn vào cỏc đỏp ỏn em cho là đỳng)

Cõu 1 Từ in đậm trong cõu ca dao sau thuộc thành phần nào của cõu?

Ăn thỡ ăn những miếng ngon

Làm thỡ chọn việc cỏn con mà làm.

A Phụ chỳ C Khởi ngữ

B Chủ ngữ D Tỡnh thỏi

Cõu 2 Trong hai cõu sau cõu nào cú khởi ngữ?

A Tụi đọc quyển sỏch này rồi B Quyển sỏch này tụi đọc rồi

Cõu 3 Tỡm cõu văn sử dụng khởi ngữ:

C Anh học giỏi mụn toỏn C Em là học sinh tiờn tiến

2.2 Tự luận:

Cõu 1 , Những từ ngữ đợc gạch chân trong các câu văn sau thuộc thành phần gì?

-"Hãy bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta,trớc những nguy cơ gây ô nhiễm môi trờng đang gia tăng."(Thông tin về ngày trái đất năm 2000, Ngữ văn 8)

- "Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ ngời khác đọc rồi nghe lỏm.Điều này ông khổ tâm hết sức."(Làng-Kim Lân, ngữ văn 9)

Cõu 2 Xỏc định thành phần phụ chỳ, thành phần khởi ngữ trong cỏc vớ dụ sau:

a) Tụi thớch học tất cả những mụn tự nhiờn : Toỏn, lý, húa , sinh…

b) Lan - bạn thõn của tụi - học giỏi nhất lớp

c) Nhỡn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt, cũn tụi, tụi cảm thấy như cú ai đang búpnghẹt tim tụi (Nguyễn Quang Sỏng - Chiếc lược ngà)

d) Kẹo đõy, con lấy mà chia cho em

e Đọc sỏch phải chọn cho tinh đọc cho kỹ

Trang 23

g, Kiến thức phổ thông không chỉ những công dân thế giới hiện tại cần mà những nhàhọc giả chuyên môn cũng không thể thiếu nó được.

h Cßn m¾t t«i th× c¸c anh l¸i xe b¶o : “ C« cã c¸i nh×n sao mµ xa x¨m ! “

- VD1: Bị điểm kém môn văn, chắc nó buồn lắm.

“ Chắc” là thành phần tình thái vì nó thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá của người nói

đối với sự việc nó bị điểm kém nên buồn

- VD2: Có lẽ, cô ấy sẽ không mua xe nữa.

“Có lẽ” là thành phần tình thái vì nó thể hiện cách nhìn nhận của người nói đối với sự

việc cô ấy mua xe

1.2Thành phần cảm thán:

- Khái niệm: Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn,mừng, giận…)

- VD1: Trời ơi, chỉ còn năn phút !

“Trời ơi” là thành phần cảm thán dùng để bộc lộ nỗi buồn, tiếc vì thời gian trò

- VD: “- An ơi, con ở nhà nấu cơm nhé.

- Vâng, con nhớ rồi mẹ ạ.”

“ ơi” là thành phần gọi đáp, dùng để tạo lập quan hệ giao tiếp.

“Vâng” là thành phần gọi đáp, dùng để duy trì quan hệ giao tiếp.

1.4 Thành phần phụ chú.

- Khái niệm: Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết ch nội dungchính của câu Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấuphẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy Nhiều khithành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm

- VD1: Nguyễn Du (1765- 1820) là đại thi hào dân tộc.

“1765- 1820” là thành phần phụ chú, được đặt giữa hai dấu ngoặc đơn, dùng để bổ

sung năm sinh, năm mất của Nguyễn Du

- VD2: Mình sẽ thi đỗ vào cấp ba- tôi tự nhủ như vậy- và tôi càng cố gắng.

“Tôi tự nhủ như vậy” là thành phần phụ chú, được đặt giữa hai dấu gạch ngang, dùng

để giải thích cho phần đứng trước về suy nghĩa của nhân vật

Trang 24

1.5Thành phần biệt lập: là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt ý nghĩa sự

việc của câu

- Thành phần biệt lập gồm: thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần

gọi-đáp, thành phần phụ chú

2 B

à i t ậ p v ậ n d ụ ng

2.1 Trắc nghiệm (Khoanh tròn vào các đáp án em cho là đúng)

Câu 1 Câu văn nào sau đây không chứa thành phần biệt lập cảm thán?

A Chao ôi, bông hoa đẹp quá! B Ồ, ngày mai đã là chủ nhật rồi

C Có lẽ ngày mai mình sẽ đi dã ngoại D Ô kìa, trời mưa

Câu 2

2.2 Tự luận:

Câu 1 : Chỉ ra các thành phần biệt lập trong mỗi câu sau:

a) Đối với tôi ,tôi yêu mến tất cả những người lính mặc quân phục có ngôi sao trên

mũ (Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi)

b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa ,bày tỏ niềm tiếcthương vô hạn

c) Thế à, cảm ơn các bạn! (Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi)

d) Này ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn (Nam Cao – Lão Hạc)

Gợi ý

a) Đối với tôi ,tôi yêu mến tất cả những người lính mặc quân phục có ngôi sao trên mũ b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa - bày tỏ niềm tiếcthương vô hạn

c) Thế à, cảm ơn các bạn!

d) Này! ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn

Câu 2 : Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau đây :

a) Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kianhiều (Kim Lân, Làng)

b) Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sáng tác, nhưnghoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)c) Ông lão bỗng ngừng lại ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm Chả nhẽ cái bọn

ở làng lại đổ đốn đến thế được (Kim Lân, Làng)

Trang 25

Bầu ơi thương lấy bí cùngTuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn.

Gợi ý

Thành phần gọi – đáp trong câu ca dao:

: từ ẩn dụ, hướng đến tất cả mọi người (đồng bào)

Câu 4 Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành

phần biệt lập nào

1 Trời ơi, chỉ còn có năm phút!

2 Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ

3 Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm Chã nhẽ cáibọn ở làng lại đốn đến thế được

4 Hãy bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta trước những nguy cơ gây ô nhiếmmôi trường đang gia tăng

5 Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa

6 Lan, bạn thân nhất của tớ, đã chuyển lên thành phố

7 Có lẽ chiều nay trời sẽ mưa

8 Cậu vàng đi đời rồi ông Giáo ạ

9 Than ôi ! thời oanh liệt nay còn đâu

10 Hình như đó là bạn Lan

11 Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi

12 Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn:Hôm nay tôi đi học

13 Quê hương ơi! Lòng tôi cũng như sông

Tình Bắc Nam chung chảy một dòng

14 Chao ôi, bắt gặp một người như anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sáng tác, nhưnghoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài

15 Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệtchừng như vẫn mệt mỏi lắm

16 Hôm nay có lẽ trời sẽ nắng

Câu 5 Xác định và gọi tên các thành phần biệt lập trong phần trích sau:

Ngày đăng: 26/06/2016, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w