Bài tập bán trắc nghiệm Bài tập giữa kỳ Tư pháp quốc tế Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích ? 1. Nếu hai công dân Việt Nam kết hôn tại nước ngoài thì theo pháp luật ViệtNam, quan hệ hôn nhân đó phải là quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài. Đây là một nhận định sai. Bởi vì, Giữa 2 công dân việt nam với nhau kết hôn ở nước ngoài mà quan hệ đó được xác lập,thực hiện,thay đổi,chấm dứt ở nước ngoài (có nghĩa là quan hệ đó phải phát sinh ở nước ngoài và theo pháp luật nước ngoài) liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài mới được xem là quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài. Tuy nhiên trong trường hợp 2 công dân việt nam đăng kí kết hôn ở đại sứ quán hay lãnh sự quán của việt nam đặt trụ sở tại nước ngoài thì sẽ kết hôn trong vùng lãnh thổ đặc biệt và tuân theo pháp luật việt nam nên không được xem là quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài. 2. Xung đột pháp luật chỉ phát sính trong các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài (theo nghĩa rộng). Đây là một nhận định đúng. Bởi vì, xung đột pháp luật chỉ phát sinh trong các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài theo nghĩa rộng (hôn nhân gia đình,tố tụng dân sự,thương mại,lao động,dân sự có yếu tố nước ngoài) còn trong các lĩnh vực quan hệ pháp luật khác như hình sự,hành chính…..v.v…tuy pháp luật các nước khác nhau cũng quy định khác nhau nhưng không xảy ra xung đột.vd trong quan hệ hình sự,hành chính mang tính hiệu lực theo lãnh thổ rất nghiêm ngặt và không bao giờ có quy phạm xung đột và cho phép áp dụng luật nước ngoài 3. Tất cả các quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế. Đây là một nhận định sai. Bởi vì, đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là nhứng quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài theo nghĩa rộng.Còn những quan hệ phát sinh trong đời sống quốc tế giữa các quốc gia và rộng hơn là giữa các chủ thể của công pháp quốc tế thì thuộc đối tượng điều chỉnh của công pháp quốc tế.
Trang 1Bài tập bán trắc nghiệm - Bài tập giữa kỳ Tư pháp quốc tế
Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích ?
1 Nếu hai công dân Việt Nam kết hôn tại nước ngoài thì theo pháp luật ViệtNam, quan hệ hôn nhân đó phải là quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài
- Đây là một nhận định sai
Bởi vì, Giữa 2 công dân việt nam với nhau kết hôn ở nước ngoài mà quan hệ đó được xác lập,thực hiện,thay đổi,chấm dứt ở nước ngoài (có nghĩa là quan hệ đó phải phát sinh ở nước ngoài và theo pháp luật nước ngoài) liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài mới được xem là quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài
Tuy nhiên trong trường hợp 2 công dân việt nam đăng kí kết hôn ở đại sứ quán hay lãnh sự quán của việt nam đặt trụ sở tại nước ngoài thì sẽ kết hôn trong vùng lãnh thổ đặc biệt và tuân theo pháp luật việt nam nên không được xem là quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài
2 Xung đột pháp luật chỉ phát sính trong các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài (theo nghĩa rộng)
- Đây là một nhận định đúng
Bởi vì, xung đột pháp luật chỉ phát sinh trong các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài theo nghĩa rộng (hôn nhân gia đình,tố tụng dân sự,thương mại,lao động,dân
sự có yếu tố nước ngoài) còn trong các lĩnh vực quan hệ pháp luật khác như hình sự,hành chính… v.v…tuy pháp luật các nước khác nhau cũng quy định khác nhau nhưng không xảy ra xung đột.vd trong quan hệ hình sự,hành chính mang tính hiệu lực theo lãnh thổ rất nghiêm ngặt và không bao giờ có quy phạm xung đột và cho phép áp dụng luật nước ngoài
Trang 23 Tất cả các quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế
- Đây là một nhận định sai
Bởi vì, đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là nhứng quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài theo nghĩa rộng.Còn những quan hệ phát sinh trong đời sống quốc tế giữa các quốc gia và rộng hơn là giữa các chủ thể của công pháp quốc tế thì thuộc đối tượng điều chỉnh của công pháp quốc tế