Tách vụ án dân sự của tòa án

4 969 1
Tách vụ án dân sự của tòa án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tách vụ án dân sự của tòa án ĐỀ SỐ 13 Công ty UNI Việt Nam có trụ sở tại Huyện X, tỉnh B ký hợp đồng đại lý giao cho công ty T có trụ sở tại quận T thành phố U tiêu thu phân đạm. Khi thanh lý hợp đồng số 0101 công ty T xác nhận còn nợ của công ty UNI một trăm triệu đồng. Khi ký hợp đồng số 02ĐL hai bên thỏa thuận số tiền còn thiếu (một trăm triệu đồng) của hợp đồng số 01 chuyển qua thanh toán cùng hợp đồng số 02. Trong quá trình thực hiện hợp đồng số 02, công ty T vi phạm nghĩa vụ trả tiền nên công ty UNI khởi kiện đòi công ty T trả 100 triệu đồng còn nợ của hợp đồng số 01 và tiền hàng còn thiếu của hợp đồng số 02. Tòa án cấp sơ thẩm tách khoản nợ 100 triệu đồng để giải quyết bằng một vụ án khác. Hỏi: a.Việc tách vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm là đúng hay sai và giải thích tại sao? b.Xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên và giải thích tại sao? BÀI LÀM a. Việc tách vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm là đúng hay sai và giải thích tại sao? Quy định về việc tách vụ án dân sự của Tòa án tại khoản 2 Điều 38 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004: ...”2. Toà án có thể tách một vụ án có các yêu cầu khác nhau thành hai hoặc nhiều vụ án nếu việc tách và việc giải quyết các vụ án được tách bảo đảm đúng pháp luật.” Về nguyên tắc, việc tách vụ án chỉ thực hiện trong trường hợp vụ án có nhiều quan hệ pháp luật có thể giải quyết một cách độc lập mà không ảnh hưởng tới việc giải quyết các quan hệ pháp luật khác. Việc tách vụ án phải đảm bảo việc giải quyết nhanh chóng và đúng pháp luật các yêu cầu của đương sự. Trong trường hợp các quan hệ pháp luật có tranh chấp độc lập với nhau và việc nhập các quan hệ pháp luật để giải quyết trong cùng một vụ án sẽ gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì tòa án nên tách các quan hệ pháp luật để giải quyết trong các vụ án khác nhau. 1, tr.80 – 81. Trong tình huống nêu trên, chúng ta thấy có những vấn đề như sau: Khoản nợ 100 triệu của công ty T đối với công ty UNI Việt Nam đã trở thành một điều khoản thanh toán của hợp đồng số 02ĐL (theo như thỏa thuận của hai bên) Công ty T vi phạm nghĩa vụ trả tiền trong quá trình thực hiện hợp đồng số 02ĐL Công ty UNI khởi kiện đòi công ty T trả 100 triệu đồng còn nợ của hợp đồng số 01 và tiền hàng còn thiếu của hợp đồng số 02. Vì số nợ 100 triệu kia đã trở thành một điều khoản của hợp đồng số 02 theo thỏa thuận của hai bên, cho nên việc giải quyết khoản nợ này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải quyết tranh chấp trong hợp đồng số 02 của hai bên. Đồng thời, tranh chấp ở đây đều là tranh chấp liên quan đến hợp đồng thương mại (do bên công ty T vi phạm nghĩa vụ trả tiền đối với công ty UNI Việt Nam). Nên việc tòa án cấp sơ thẩm tách vụ án dân sự trong trường hợp này là không hợp lí. Tòa án hoàn toàn có thể giải quyết tranh chấp giữa hai bên trong cùng một vụ án dân sự. b. Xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên và giải thích tại sao? Trước hết, chúng ta xác định rằng tranh chấp giữa công ty UNI Việt Nam và công ty T là tranh chấp về kinh doanh, thương mại, cụ thể là tranh chấp về vấn đề đại lý (quy định tại điểm d khoản 1 Điều 29 Bộ luật Tố tụng dân sự). Theo quy định về thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện tại điểm b khoản 1 Điều 33 Bộ luật Tố tụng dân sự: “Điều 33. Thẩm quyền của Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 1. Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Toà án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp sau đây: ...b) Tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h và i khoản 1 Điều 29 của Bộ luật này;” Như vậy tranh chấp này sẽ được giải quyết bởi Tòa án nhân dân cấp huyện. Đồng thời, theo quy định tại khoản 1 Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân sự về thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Tòa án theo lãnh thổ: “...1. Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Toà án theo lãnh thổ được xác định như sau: a) Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật này; b) Các đương sự có quyền tự thoả thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Toà án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật này;” Ở trong tình huống này, nguyên đơn là công ty UNI Việt Nam có trụ sở tại Huyện X, tỉnh B; bị đơn là công ty T có trụ sở tại quận T thành phố U. Vậy, Tòa án nhân dân quận T sẽ có thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự này. Song bên cạnh đó, các bên cũng có thể tự thỏa thuận bằng văn bản với nhau yêu cầu Tòa án nhân dân huyện X thụ lí vụ việc trên.

Tách vụ án dân tòa án ĐỀ SỐ 13 Công ty UNI Việt Nam có trụ sở Huyện X, tỉnh B ký hợp đồng đại lý giao cho công ty T có trụ sở quận T thành phố U tiêu thu phân đạm Khi lý hợp đồng số 01/01 công ty T xác nhận nợ công ty UNI trăm triệu đồng Khi ký hợp đồng số 02/ĐL hai bên thỏa thuận số tiền thiếu (một trăm triệu đồng) hợp đồng số 01 chuyển qua toán hợp đồng số 02 Trong trình thực hợp đồng số 02, công ty T vi phạm nghĩa vụ trả tiền nên công ty UNI khởi kiện đòi công ty T trả 100 triệu đồng nợ hợp đồng số 01 tiền hàng thiếu hợp đồng số 02 Tòa án cấp sơ thẩm tách khoản nợ 100 triệu đồng để giải vụ án khác Hỏi: a.Việc tách vụ án Tòa án cấp sơ thẩm hay sai giải thích sao? b.Xác định Tòa án có thẩm quyền giải vụ việc giải thích sao? BÀI LÀM a Việc tách vụ án Tòa án cấp sơ thẩm hay sai giải thích sao? Quy định việc tách vụ án dân Tòa án khoản Điều 38 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004: ”2 Toà án tách vụ án có yêu cầu khác thành hai nhiều vụ án việc tách việc giải vụ án tách bảo đảm pháp luật.” Về nguyên tắc, việc tách vụ án thực trường hợp vụ án có nhiều quan hệ pháp luật giải cách độc lập mà không ảnh hưởng tới việc giải quan hệ pháp luật khác Việc tách vụ án phải đảm bảo việc giải nhanh chóng pháp luật yêu cầu đương Trong trường hợp quan hệ pháp luật có tranh chấp độc lập với việc nhập quan hệ pháp luật để giải vụ án gây khó khăn cho việc giải vụ án tòa án nên tách quan hệ pháp luật để giải vụ án khác [1, tr.80 – 81] Trong tình nêu trên, thấy có vấn đề sau: - Khoản nợ 100 triệu công ty T công ty UNI Việt Nam trở thành điều khoản toán hợp đồng số 02/ĐL (theo thỏa thuận hai bên) - Công ty T vi phạm nghĩa vụ trả tiền trình thực hợp đồng số 02/ĐL - Công ty UNI khởi kiện đòi công ty T trả 100 triệu đồng nợ hợp đồng số 01 tiền hàng thiếu hợp đồng số 02 Vì số nợ 100 triệu trở thành điều khoản hợp đồng số 02 theo thỏa thuận hai bên, việc giải khoản nợ ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải tranh chấp hợp đồng số 02 hai bên Đồng thời, tranh chấp tranh chấp liên quan đến hợp đồng thương mại (do bên công ty T vi phạm nghĩa vụ trả tiền công ty UNI Việt Nam) Nên việc tòa án cấp sơ thẩm tách vụ án dân trường hợp không hợp lí Tòa án hoàn toàn giải tranh chấp hai bên vụ án dân b Xác định Tòa án có thẩm quyền giải vụ việc giải thích sao? Trước hết, xác định tranh chấp công ty UNI Việt Nam công ty T tranh chấp kinh doanh, thương mại, cụ thể tranh chấp vấn đề đại lý (quy định điểm d khoản Điều 29 Bộ luật Tố tụng dân sự) Theo quy định thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện điểm b khoản Điều 33 Bộ luật Tố tụng dân sự: “Điều 33 Thẩm quyền Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Toà án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây: b) Tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định điểm a, b, c, d, đ, e, g, h i khoản Điều 29 Bộ luật này;” Như tranh chấp giải Tòa án nhân dân cấp huyện Đồng thời, theo quy định khoản Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân thẩm quyền giải vụ án dân Tòa án theo lãnh thổ: “ Thẩm quyền giải vụ án dân Toà án theo lãnh thổ xác định sau: a) Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 25, 27, 29 31 Bộ luật này; b) Các đương có quyền tự thoả thuận với văn yêu cầu Toà án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn, nguyên đơn cá nhân nơi có trụ sở nguyên đơn, nguyên đơn quan, tổ chức giải tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 25, 27, 29 31 Bộ luật này;” Ở tình này, nguyên đơn công ty UNI Việt Nam có trụ sở Huyện X, tỉnh B; bị đơn công ty T có trụ sở quận T thành phố U Vậy, Tòa án nhân dân quận T có thẩm quyền giải vụ án dân Song bên cạnh đó, bên tự thỏa thuận văn với yêu cầu Tòa án nhân dân huyện X thụ lí vụ việc

Ngày đăng: 25/06/2016, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan