1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

04 chinh phuc hinh phang oxy p4 baigiang(2016)

2 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 95,8 KB

Nội dung

Khóa học CHINH PHỤC HÌNH PHẲNG OXY – Thầy ĐẶ NG VIỆT HÙNG FB: LyHung95 Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016 VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢ

Trang 1

Khóa học CHINH PHỤC HÌNH PHẲNG OXY – Thầy ĐẶ NG VIỆT HÙNG FB: LyHung95

Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016

VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

Ví dụ 1 [ĐVH]: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A có M là điểm thuộc

cạnh AC sao cho AM =2AB, đường tròn tâm I( )0;3 đường kính CM cắt đường thẳng BM tại D (D khác

M), biết đường thẳng CD : x+3y− =13 0 và đường thẳng BC đi qua điểm K(7;14) Tìm toạ độ các đỉnh

A,B,C và điểm C có hoành độ dương

Ví dụ 2 [ĐVH]: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A có điểm C( )1; 7 và

nội tiếp đường tròn ( )C tâm I Đường thẳng vuông góc với AI tại A cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác

AIC tại điểm thứ 2 là K(−2;6), biết điểm I có hoành độ dương và đường thẳng AI đi qua E( )0; 2 Tìm

toạ độ các đỉnh A, B

Ví dụ 3 [ĐVH]: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có đường thẳng AB đi qua

điểm E(− −5; 1) Gọi M N, (2; 2− ) lần lượt là trung điểm của BC và DC; H là giao điểm của AM và BN

Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD, biết khoảng cách từ H đến đường thẳng AB bằng 8 2

5

và hoành độ điểm A không âm

-

Ví dụ 4 [ĐVH-1]: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có phương trình đường phân

giác trong của góc A là (AD) : x + y + 2 = 0; phương trình đường cao qua B là (BH): 2x – y + 1 = 0 Cạnh

AB đi qua điểm M(1; 1) và diện tích tam giác ABC là 27

2 Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC

5; 7 , ; 2 , 1; 5

2

Ví dụ 5 [ĐVH-2]: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD ngoại tiếp đường tròn

: ( 1) ( 1) 20

C x− + +y = Biết rằng AC = 2BD, điểm B có hoành độ dương và thuộc đường thẳng

d x− − =y Viết phương trình cạnh AB của hình thoi

Đ/s: AB là 2 x+ − =y 11 0 hoặc 2x+11y−41=0

Ví dụ 6 [ĐVH-3]: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có B( )4; 6 , gọi H là điểm

thuộc cạnh BC sao cho HB=2HC và AH vuông góc với BC, E là điểm thuộc cạnh AB sao cho

4

AB= AE , đường thẳng CE cắt đường cao AH tại D( )0;3 Biết trung điểm của AC thuộc đường thẳng

2x+ − =y 1 0 tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC

Với t= −1⇒ A( ) (0; 0 ,N −1;3 ;) (C −2; 6)

BÍ QUYẾT CHINH PHỤC HÌNH PHẲNG OXY (Phần 4)

Thầy Đặng Việt Hùng (ĐVH) – Moon.vn

Trang 2

Khóa học CHINH PHỤC HÌNH PHẲNG OXY – Thầy ĐẶ NG VIỆT HÙNG FB: LyHung95

Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016

; 2 ; 2; 4 ; 1; 0

Ví dụ 7 [ĐVH-4]: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A với đường cao AH Gọi HD

là đường cao tam giác AHC và 3 15

;

4 4

  là trung điểm của HD Biết A thuộc d x: + − =y 4 0 và BD có

phương trình x−3y+10=0 Tính tọa độ các đỉnh A, C biết H có hoành độ nguyên

Đ/s:A( ) ( ) ( )1;3 ;B 2; 4 ;C 0; 4

Ví dụ 8 [ĐVH-5]: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có B( )2; 0 , đường thẳng qua B

và vuông góc với đường chéo AC có phương trình là d: 7x− − =y 14 0, trung tuyến AM của tam giác

ABC có phương trình là: AM x: +2y− =7 0 Tìm tọa độ các đỉnh A,C,D biết A có hoành độ âm

Đ/s: A(−1; 4 ;) ( ) ( )C 6;3 ;D 3; 7

Ví dụ 9 [ĐVH-6]: Cho ( ) 2 2

C x +yx− = có tâm I; đường thẳng d: 3x+4y−28=0 Chứng

minh d tiếp xúc với ( )C Tìm tọa độ điểm A trên ( )C , điểm B và C trên d sao cho tam giác ABC nhận I

làm trực tâm và trung điểm cạnh AC thuộc ( )C , biết điểm C có hoành độ dương

Đ/s: A(− −2; 4 ,) ( ) (B 0; 7 ,C 12; 2− )

Ví dụ 10 [ĐVH-7]: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC vuông tại A đường cao

AH xy− = cắt phân giác trong BD tại K, đường thẳng qua K song song với AC cắt cạnh huyền

BC tại E(3; 7− ), biết điểm D thuộc đường thẳng ∆ − − =:x y 12 0 và x A >4 Viết phương trình các

cạnh của tam giác ABC

Đ/s : AB: x+3y+ =2 0;AC: 3x− −y 24=0;BC: 3x+ − =y 2 0

Ngày đăng: 25/06/2016, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w