Kết quả và những tồn tại cần giải quyết

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế chủ yếu để phát triển nông nghiệp Đông Mỹ - Thanh Trì - Hà Nội (Trang 54 - 59)

II. Chia theo quản lí sử dụng

2.2.4.Kết quả và những tồn tại cần giải quyết

- Việc chuyển đổi nông nghiệp theo hớng kết hợp nông nghiệp với du lịch diễn ra ở Đông Mỹ thời gian qua cũng thu đợc một số kết quả nhất định nh:

+ Kết quả của ngành trồng trọt: Diện tích đất nông nghiệp của Đông Mỹ có 158,79 ha, trong đó đất trồng cây hàng năm 137,16 ha. Cây trồng chính chủ yếu là lúa , cây rau màu và cây thuốc, cây ăn quả có 1,31 ha nằm rảI rác trong khu vực đất ở với đủ loại cây ăn quả nh: hồng xiêm, táo, ổi,vải,…Năm 2002, vùng đất trũng đã chuyển gần 60 ha sản xuất lúa bấp bênh vụ mùa sang cấy lúa vụ xuân và nuôI cấ mùa vụ. Hệ số sử dụng ruộng đất đạt 2,4 lần.

+ Kết quả chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản:

Chăn nuôi của Đông Mỹ chủ yếu là con lợn, tổng số đầu lợn năm 2001 là có 3366 con nhng đến năm 2002 đã tăng lên 4.159 con. Đàn gia cầm 25.342 trong đó đàn ngan vịt là 5.699 con, chủ yếu là vịt đẻ trứng. Đã xuất hiện những trang trại chăn nuôi lợn có quy mô khá lớn.

Nuôi trồng thuỷ sản, năm 2002, diện tích ao hồ thả cá có 20,33 ha và chuyển đổi 60 ha ruộng trũng sang cấy lúa vụ đông xuân và nuôi cá mùa vụ, kết quả chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản nh sau:

Tổng giá trị sản lợng nông sản, thuỷ sản đã đạt 9.243,6 triệu đồng.

- Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, việc phát triển nông nghiệp theo hớng kết hợp nông nghiệp với du lịch ở Đông Mỹ – Thanh Trì đang còn gặp nhiều khó khăn trở ngại cần đợc khắc phục và tháo gỡ. Trớc hết, phần lớn các hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn còn trong tình trạng sản xuất thâm canh cơ giới bằng việc sử dụng quá mức các yếu tố phân bón, thuốc phòng trừ dịch bệnh và thức ăn có các chất kích thích tăng trọng không đảm bảo vê sinh và an toàn sản phẩm thực phẩm đồng thời tiếp tục góp thêm phần làm ô nhiễm, phá vỡ cân bàng môi trờng sinh thái. Tiếp đó, nguồn nớc thải của Thành Phố và các yếu tố ô nhiễm của vùng đô thị đang tác

động trực tiếp đến các hoạt động sản xuất nông nhiệp của Đông Mỹ, đặc biệt là việc nuôi trồng thuỷ đặc sản chất lợng cao, mặc dù trạm bơm Yên Sở đã đi vào hoạt động làm giảm lợng nớc thải qua hệ thống kênh tiêu của xã. Các hộ sản xuất nông nghiệp của Đông Mỹ vẫn phát triển dựa trên cơ sở của một nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, phân tán manh mún với quy mô diện tích đất đai bình quân mỗi hộ rất thấp lại chia cắt phân tán ở nhiều địa điểm khác nhau, do năm 1996 xã đã thực hiiện theo NĐ 64-CP của chính phủ trong việc giao đất lâu dài cho các hộ nông dân. Mặt khác, quá trình đô thị hoá tiếp tục diễn ra làm giảm quy mô diện tích đất canh tác của các hộ, đồng thời tạo ra sức cản tâm lý chờ đợi quy hoạch, giải toả làm cho ngời dân không yên tâm đầu t sản xuất, không muốn dồn bờ đổi thửa, không muốn chuyển nhợng tập trung ruộng đất. Sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp của Đông Mỹ cũng còn thiếu tính đồng bộ và thấp so với yêu cầu của một mô hình nông nghiệp sinh thái - đô thị – du lịch, trớc hết là hệ thống thuỷ lợi cha đảm bảo chủ động trong việc cung cấp nớc sạch không ô nhiễm cho sản xuấ và tiêu thoát nớc thải; hệ thống giao thông, nhất là giao thông nội đồng ( 15,7 km) cha đáp ứng yêu cầu giao thông dễ dàng thuận tiện đến tận từng nơi sản xuất để kết hợp phát triển các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch kết hợp. Giá trị kết quả sản xuất mang lại trên mỗi ha canh tác cha cao, cha đủ sức cạnh tranh với các hoạt động kinh doanh khác nên dễ tạo ra sự mất ổn định trong sản xuất nông nghiệp. Thêm vào đó, các hoạt động chế biến và tổ chức khâu tiêu thụ sản phẩm cha chú ý quan tâm phát triển làm cho các sản phẩm nông sản vẫn tiêu thụ dới dạng sản phẩm thô là chủ yếu, cha vơn tới yêu cầu của thị trờng tiêu dùng khu vực đô thị phát triển cao là tiêu dùng các sản phẩm nông sản, thuỷ sản có chất lợng cao đợc chế biến phù hợp.

- Để có thể thúc đẩy quá trình triển khai dự án phát triển nông nghiệp theo hớng kết hợp nông nghiệp với du lịch, trong thời gian tới huyện Thanh Trì cùn với xã Đông Mỹ cần tập trung thực hiện một số yêu cầu sau đây:

+ Tiếp tục đẩy thực hiện chơng trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng phát triển các sản phẩm có giá trị kinh tế cao, phù hợp với nhu cầu cao cấp của thị trờng Thủ Đô; chuyển đổi dần quá trình sản xuất phân tán, đan xen hình thành các vùng sản xuất tập trung hoá, chuyên môn hoá kết hợp phát triển kinh doanh tổng hợp các hoạt động sản xuất nông nghiệp và dịch vụ, du lịch nh: mô hình nuôi trồng thuỷ đặc sản chất lợng cao; sản xuất rau, hoa quả đặc sản: vừa sản xuất vừa tiêu thụ tại chỗ và vuă thu hút khách nhằm kết hợp thăm quan du lịch dịch vụ; mô hình nuôi trồng thuỷ sản kết hợp vờn cây ăn quả và du lịch; mô hình cây ăn quả kết hợp trang trại chăn nuôi sinh thái và du lịch sinh thái.

+ Phải đẩy mạnh công tác tổ chức chế biến, bảo quản và tổ chức mạng lới tiêu thụ sản phẩm nông sản, thuỷ sản. Để các sản phẩm nông sản, thuỷ sản có thể tiếp cận ngời tiêu dùng đô thị khi đó công tác chế biến, bảo quản và tổ chức mạng lới tiêu thụ đóng vai trò rất quan trọng. Mạng lới chế biến bảo quản và tiêu thụ không chỉ đóng vai trò tiêu thụ sản phẩm cho ngời sản xuất mà đồng thời phải đóng vai trò hớng dẫn và đảm bảo các quyền lợi và tạo cơ hội lựa chọn một cách bình đẳng cho ngời tiêu dùng. Thông qua hệ thống tiêu thụ có tổ chức, các sản phẩm nông sản hàng hoá đợc sản xuất ở Đông Mỹ sẽ đợc , kiểm tra, kiểm soát và xác định đợc rõ nguồn gốc, tính chất và các điều kiện kỹ thuật sản xuất, mức độ đảm bảo về chất l- ợng và mức độ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Đó là cơ sở để ngời tiêu dùng có thể tiếp cận đến đúng các sản phẩm của nền nông nghiệp sinh thái - đô thị tại Đông Mỹ sản xuất.

+ Tăng cờng đầu t giúp các hộ nông dân có sự chuyển giao khoa học kỹ thuật và ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất tạo ra các sản phẩm sạch đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho ngời tiêu dùng; phát triển các sản phẩm chăn nuôi có năng suất chất lợng cao phù hợp với thị hiếu và nhu cầu ngời tiêu dùng của Thủ đô. Để đạt đợc các yêu cầu trên cần tăng cờng đầu t nâng cao trình độ cho ngời sản xuât thông qua việc đào tạo họ, để họ nắm vững kiến thức khoa học kỹ thuật nhằm tiến hành chuyển giao khoa học kỹ thuật thì họ có thể tiếp thu áp dụng

vào thực tiễn sản xuất. Cũng nh cần có các chính sách khuyến khích thu hút các đơn vị tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc tham gia chuyển giao ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất.

+ Cần tăng cờng công tác đầu t cho xây dựng cơ bản và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng có kết cấu mang tính đồng bộ và hoàn chỉnh không chỉ đến các vùng dân c nông thôn mà đến từng khu vực sản xuất các sản phẩm nông nghiệp để tạo lập các hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ động với trình độ kỹ thuật cao đáp ứng các yêu cầu của một nền nông nghiệp sinh thái - đô thị, đồng thời tạo cơ sở để tất cả các hoạt động sản xuất và kinh doanh dễ dàng tiếp cận đến tận từng vùng sản xuất nhằm phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh tổng hợp nông nghiệp, công nghiệp và du lịch - dịch vụ.

+ Huyện và xã phải tiếp tục thực hiện các chính sách hỗ trợ, u đãi cho các hộ sản xuất trong đầu t phát triển và chuyển đổi các hoạt động sản xuất theo mô hình nông nghiệp sinh thái - đô thị – du lịch hai phơng diện: để tăng lợng vốn đầu t trên mỗi đơn vị diện tích, đơn vị sản xuất đồng thời tăng giá trị sản xuất mang lại và lợi ích tạo ra cho ngời sản xuất từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp nhằm tăng khả năng cạnh tranh của sản xuất nông nghiệp sinh tháI và khẳng định vị thế của các sản phẩm nông nghiệp sinh thái trong thị trờng, chứng minh sự tồn tại của các nông sản hang hoá sạch trớc sự canh tranh hiện nay.

+ Ban lãnh đạo xã cần thực hiện nhanh, thông thoáng trong việc chuyển quyền sở hữu giữa các hộ nông dân tham gia chuyển đổi nhợng, thuê, mớn…hay ban lãnh đạo xã cần thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình trong việc đóng vai trò là cơ quan quyền lực cao nhất tại địa phơng tham gia vào việc chỉ đạo, lãnh đạo việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của xã. Nhng cũng không vì thế mà áp đặt cho ngời nông dân làm giảm tinh tự quyết, tính sang tạo của họ trong sản xuât…giúp họ gắn chặt cuộc sồng của mình với công việc của mình, mặt khác tạo cho họ niềm tin để họ có thể tự tích luỹ đa tái đầu t mở rộng.

Nếu giải quyết tốt những, đòi hỏi, những yêu cầu đặt ra này sẽ góp phần hạn chế những tồn tại, vớng mắc, trở ngại đang cản trở quá trình thực hiện dự án chuyển đổi nông nghiệp Đông Mỹ theo mô hình nông nghiệp sinh thái - đô thị – du lịch và tạo cở sở thúc đẩy nền kinh tế của xã ngày càng đi lên tơng xứng với nền nông nghiệp Thủ đô đang trên đà phát triển cùng cả nớc.

Chơng 3: Quan điểm, phơng hớng và giải pháp phát triển nông nghiệp theo hớng kết hợp nông nghiệp với du lịch tại Đông Mỹ-

Thanh Trì

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế chủ yếu để phát triển nông nghiệp Đông Mỹ - Thanh Trì - Hà Nội (Trang 54 - 59)