1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

05hinh phang chinh phuc oxy p5 BG(2016)

2 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 95,61 KB

Nội dung

Khóa học CHINH PHỤC HÌNH PHẲNG OXY – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG FB: LyHung95 BÍ QUYẾT CHINH PHỤC HÌNH PHẲNG OXY (Phần 5) Thầy Đặng Việt Hùng (ĐVH) – Moon.vn VIDEO BÀI GIẢNG LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP có website MOON.VN Ví dụ [ĐVH]: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình thoi ABCD có phương trình đường chéo BD : x + y − = , gọi I điểm thuộc đường chéo BD, đường tròn ( C ) tâm I qua A C cắt  23  đường thẳng AB AD E ( 3; −3) F  ;  Tìm toạ độ đỉnh hình thoi viết  5 phương trình đường tròn ( C ) biết C có tung độ dương Ví dụ [ĐVH]: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình bình hành ABCD , phân giác góc ABC có phương trình x − y = , điểm H ( 2; −2 ) thuộc cạnh AB cho HA = HB , biết đường thẳng AD qua điểm M (1; −7 ) diện tích hình bình hành ABCD 48 Tìm toạ độ đỉnh hình bình hành ABCD Ví dụ [ĐVH]: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình vuông ABCD gọi M trung điểm AB gọi H ( 6;3) hình chiếu vuông góc D lên CM K ( 6;1) hình chiếu vuông góc A HD Tìm toạ độ đỉnh hình vuông ABCD biết C có hoành độ lớn Ví dụ [ĐVH-1]: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A, trung tuyến BM Đường thẳng qua A vuông góc với BM cắt BC E ( 5; −2 ) Biết trọng tâm tam giác ABC G ( 3; −1) điểm A có tung độ âm Viết phương trình cạnh tam giác ABC Đ/s : AB : x − y − = 0; AC : x + y + = 0; BC : x + y − 13 = Ví dụ [ĐVH-2]: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình vuông ABCD Gọi M trung điểm AB, N ∈ BD cho BN = ND , Hlà hình chiếu vuông góc N lên MC Xác định toạ độ đỉnh C hình vuông ABCD, biết N(2; 2), H(4; 3) điểm C có hoành độ dương Đ/s: C ( 5;1) ; C ( 3;5 ) Ví dụ [ĐVH-3]: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD , điểm E thuộc cạnh BC, phân giác góc BAE cắt cạnh BC F ( 2;3) , đường thẳng qua F vuông góc với AE cắt cạnh CD K, biết phương trình đường thẳng AK x − y − 23 = điểm B thuộc tia Oy Tìm tọa độ đỉnh hình vuông ABCD biết A có tung độ âm Đ/s : A ( 6; −5) , B ( 0;1) , C ( 6;7 ) , D (12;1) Tham gia khóa Luyện thi môn TOÁN MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016 Khóa học CHINH PHỤC HÌNH PHẲNG OXY – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Ví dụ [ĐVH-4]: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác (T ) : x + y − y − = FB: LyHung95 ABC nội tiếp đường tròn cạnh AB có trung điểm M thuộc đường thẳng d : x − y − = Tìm tọa độ đỉnh tam giác ABC, biết điểm M có hoành độ không lớn ( ) ( ) ( ) ( ) Đ/s: A + 3;1 + , B − 3;1 − , C ( −2; ) A − 3;1 − , B + 3;1 + , C ( −2; ) Ví dụ [ĐVH-5]: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có diện tích với A ( 3; −2 ) , B (1; ) Tìm tọa độ đỉnh C biết bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác C có tung độ dương Đ/s: C ( 3; ) Ví dụ [ĐVH-6]: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A (1;1) , B ( 2;3) C thuộc đường tròn có phương trình x + y − x − y + = Tìm tọa độ trọng tâm tam giác ABC, biết diện tích tam giác ABC 0,5 điểm C có hoành độ số nguyên 4   8 Đ/s: G  ;  G  2;  3   3 Ví dụ 10 [ĐVH-7]: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường cao kẻ từ 1  đỉnh A x − y + = 0, trực tâm H ( −2; −1) M  ;  trung điểm cạnh AB Tìm tọa độ 2  đỉnh tam giác ABC, biết BC = 10 B có hoành độ nhỏ hoành độ C  35   −1 −3   11  Đ/s: A ( 0;5 ) , B (1;3) , C ( 4; ) A  ;  , B  ;  , C  ; −  4   4   4 Tham gia khóa Luyện thi môn TOÁN MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016

Ngày đăng: 25/06/2016, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN