1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mẫu phụ lục quy định về tiến độ thanh toán theo hợp đồng

1 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 234,71 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ______ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________Số: 86/2011/TT-BTC Hà Nội, ngày 17 tháng 6 năm 2011 THÔNG TƯQuy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước_____Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002; Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước;Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26/11/2003; Căn cứ các Nghị định của Chính phủ: số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/9/2009 về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng; số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình, số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 về hợp đồng trong hoạt động xây dựng; Căn cứ Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo các Nghị định: số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999, số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000, số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003 của Chính phủ;Căn cứ Nghị định số 71/2005/NĐ-CP ngày 06/6/2005 của Chính phủ về Quản lý đầu tư xây dựng công trình đặc thù;Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;Bộ Tài chính quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) như sau: Phần I1 QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng1. Thông tư áp dụng cho các dự án đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư phát triển và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn NSNN (sau đây gọi chung là dự án) do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước (sau đây gọi chung là Bộ), các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là tỉnh) và các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là huyện) quản lý; bao gồm cả các dự án đầu tư có nhiều nguồn vốn khác nhau trong đó nếu nguồn vốn đầu tư từ NSNN có tỷ trọng lớn nhất trong tổng mức vốn đầu tư của dự án hoặc nguồn vốn đầu tư từ NSNN không chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng mức vốn đầu tư nếu các bên thoả thuận về phương thức quản lý theo nguồn vốn ngân sách nhà nước được thực hiện theo quy định tại Thông tư này.2. Thông TẬP ĐOÀN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN Độc lập - Tự - Hạnh phúc *** -……(1), ngày… tháng …… năm…… PHỤ LỤC - TIẾN ĐỘ THANH TOÁN (Kèm theo tách rời Hợp đồng mua bán Căn hộ chung cư số: N0 - / / Ngày / / ) Tổng giá trị Hợp đồng bao gồm tổng giá trị Căn hộ bao gồm thuế VAT % phí bảo trì với số tiền là: 000.000 đồng (Bằng chữ: đồng), cụ thể: Tổng giá trị Căn hộ bao gồm thuế VAT chưa bao gồm phí lệ phí theo điểm a, Điều Hợp đồng là: 000.000 đồng (Bằng chữ: đồng), cộng % tiền phí bảo trì tổng giá trị hộ hoàn thiện trước thuế VAT (Giá hộ hoàn thiện thời điểm ký Hợp đồng: đồng/m2) với số tiền phí bảo trì là: 000.000 đồng (Bằng chữ: đồng) Bên Mua tự nguyện toán theo tiến độ thi công cụ thể thành đợt sau: Thanh toán đợt 1: 50% tổng giá trị Hợp đồng sau ký Hợp đồng mua bán số tiền là: 000.000 đồng (Bằng chữ: đồng), 50% tổng số tiền phí bảo trì với số tiền là: 000.000 đồng (Bằng chữ: đồng) Bên Bán giao hộ để Bên Mua vào hoàn thiện, sửa chữa Thanh toán đợt 2: % tổng giá trị Hợp đồng sau ngày ký Hợp đồng mua bán 02 (hai) tháng với số tiền là: 000.000 đồng (Bằng chữ: đồng) % tổng số tiền phí bảo trì với số tiền là: 000.000 đồng (Bằng chữ: đồng) Thanh toán đợt 3: Bên Mua phải toán toàn giá trị lại Hợp đồng (bao gồm giá trị Căn hộ cộng số tiền phí bảo trì lại) theo diện tích thực tế bàn giao sau ngày toán đợt 02 02 (hai) tháng, khoản tiền khác theo quy định pháp luật Bên Bán bàn giao hộ cho Bên Mua BÊN MUA CÔNG TY …………… NHÓM 3 Tài sản và quản lý tài sản của NHTM Giới thiệu về kế toán ngân hàng và những văn bản quy định về chế độ kế toán ngân hàng 1.Giới thiệu sơ lược về ngân hàng a. Lịch sử Những dịch vụ ngân hàng đầu tiên không dành cho đông đảo người dân bình thường. Các hoàng tộc, vương triều và một số ít nhà buôn giàu mới là đối tượng phục vụ của ngân hàng nguyên thủy. Ngân hàng là tổ chức tài chính nhận tiền gửi và cung cấp các khoản vay. Những ngân hàng đầu tiên được biết tới trong lịch sử nhân loại là các đền thờ cổ đại. Vào khoảng ba nghìn năm trước Công nguyên. Hình thức ngân hàng sơ khai được nhiều nhà sử học cho rằng đã hình thành trước khi con người phát minh ra tiền. Ban đầu, tài sản gửi tại "ngân hàng'' là các loại ngũ cốc, sau đó là gia cầm, nông sản, rồi đến kim loại quý như vàng. Đền thờ là nơi an toàn để cất trữ tài sản. Đó là các công trình được xây dựng kiên cố, thường xuyên có người tới hành lễ. Và xét về tâm linh thì ngay những tên trộm táo tợn nhất cũng có ý tránh chốn linh thiêng này. Tại Ai Cập và Mesopotamia, vàng được gửi vào các đền thờ. Nhưng những tài sản quý giá này lại ngủ yên trong đó, trong khi, ở bên ngoài xã hội, các nhóm thương nhân và hoàng tộc lại rất cần sử dụng chúng. Các nhà khảo cổ học tìm được những tàng tích cho thấy tới đầu thế kỷ 18 trước công nguyên, tại Babylon, dưới thời trị vì của Hammurabi, thầy tu trông giữ đền thờ bắt đầu cho các nhà buôn mượn tài sản cất trữ trong đền. Từ đó khái niệm ngân hàng ra đời. b. Các giai đoạn phát triển o Trong thế kỷ 15 đến thế kỷ 18 Trong giai đoạn này hoạt động ngân hàng có 2 đặc trưng: Các ngân hàng còn hoạt động độc lập chưa tạo ra hệ thống chịu sự ràng buộc lẫn nhau. Chức năng hoạt đông của các ngân hàng đều như nhau bao gồm việc nhận ký thác,chiết khấu cho vay,phát hành giấy bạc và nhận thực hiện các dịch vụ tiền tệ o Từ TK18 đến TK 20 Trong giai đoạn này nhà nước bắt đầu can thiệp vào hoạt động của ngân hàng bằng cách banhành đạo luật nhằm hạn chế số lượng ngân hàng được phép phát hành.Ở giai đoạn này ngân hàng đã hình thành hệ thống và chia ra làm 2 loại: Các ngân hàng được phép phát hành tiền gọi là ngân hàng phát hành.các ngân hàng không được phép phát hành gọi là ngân hàng trung gian o Từ đầu TK20 đến nay Đầu TK20 hầu hết các nước đều thực hiện cơ chế một ngân hàng phát hành .Tuy nhiên ngân hàng phàt hành vẫn còn thuộc sỡ hữu của tư nhân.Mãi đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 nhà nước mới bắt đầu quốc hữu hoá và nắm lấy ngân hàng phát hành. c. Vai trò của ngân hàng Trong nền kinh tế hiện nay chúng ta thấy tiền tệ đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế ví như máu huyết lưu thông đối với cơ thể.nếu như máu huyết đóng vai trò cung cấp nguồn dinh dưỡng cho tế bào thì trái tim đóng vai trò vừa bơm vừa hút khiến cho nó không ngùng tuần hoàn trong cơ thể.Tương tự như vậy tiền tệ trong nền kinh tế mang theo động lực thúc đẩy nền kinh tế và ngân hàng đóng vai trò như một trái tim,nó vừa bơm tiền vào từng tế bào để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế vừa thu hút tiền thừa để lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế được điều hoà d. Chức năng của ngân hàng Tuỳ QUY ĐỊNH VỀ CHỨNG TỪ THANH TOÁN A/LẬP HÓA ĐƠN Các bước Trách nhiệm Nội dung Bước 1 Các cơ sở có yêu cầu Lập phiếu yêu cầu xuất hóa đơn (theo mẫu 1) Bước 2 Nhân viên lập hóa đơn Nhận yêu cầu xuất hóa đơn từ cơ sở (phiếu yêu cầu hoặc báo bằng điện thoại có ghi nhận lại trường hợp gấp) Bước 3 Nhân viên theo dõi thực hiện HĐKT BGĐ, TPTV Đối chiếu nội dung yêu cầu xuất hóa đơn với HĐKT, ĐĐH đã ký • Trường hợp 1(phù hợp): chuyển xuất hoá đơn. • Trường hợp 2: Nếu đối chiếu không phù hợp chuyển xin ý kiến xem xét giải quyết (theo mẫu 2). +Xem xét giải quyết, đồng ý chuyển xuất hóa đơn .Nếu không đồng ý: lập lại bước 1. Bước 4 Nhân viên lập hóa đơn Lập hóa đơn xuất và trình ký Bước 5 Nhân viên lập hóa đơn Chuyển giao hóa đơn cho đơn vò có yêu cầu – lập sổ theo dõi giao nhận hóa đơn, ký nhận ghi rõ số liên Bước 6 Nhân viên lập hóa đơn Nhập dữ liệu xuất hóa đơn – cuối tháng báo cáo theo chương trình quản lý hợp đồng. Bước 7 Nhân viên lập hóa đơn Sắp xếp liên lưu hóa đơn theo số thứ tự đóng thành cuốn – Đóng cuốn phiếu yêu cầu theo đơn vò cơ sở Bước 8 Tổtrưởng nghiệp vụ thuế Nhân viên lập hóa đơn Trong qúa trình thực hiện thì phát sinh các trường hợp sau : • Nếu xuất hóa đơn sai, sẽ đối chiếu kiểm tra xác đònh và qui trách nhiệm cá nhân có liên quan. Lập biên bản điều chỉnh hoặc hủy hóa đơn, mở sổ giao nhận biên bản (kiểm soát nhắc nhở cơ sở hoàn tất biên bản để lưu), cuối tháng báo cáo. Bảo quản ,lưu giữ tuyệt đối không để xẩy ra mất hóa đơn Phòng tài vụ sẽ thực hiện lập hóa đơn sau khi HĐKT (ĐĐH) đã được BGĐ ký duyệt, phần thanh lý hợp đồng sẽ được ký sau khi hợp đồng, hóa đơn, phiếu thu đã hoàn tất. B CHỨNG TỪ TRONG THANH TOÁN I / Chứng từ chi Căn cứ để thanh toán nghiệp vụ mua hàng ,dòch vụ ,chi phí phải có bảng báo giá hoặc HĐKT (ĐĐH) có bút phê duyệt chấp thuận của BGĐ. Nếu nghiệp vụ phát sinh không có bút phê duyệt của BGĐ thì kế toán và thủ quỹkhông thực hiện nghiệp vụ chi.  Về mua hàng hóa, công cụ: - Hóa đơn TGGT - Phiếu nhập kho - Phiếu đề nghò chi có bút phê của phụ trách đơn vò cơ sở và của BGĐ - Bảng báo giá hoặc HĐKT (ĐĐH) có bút phê duyệt chấp thuận của BGĐ.  Về chi phí : + Có hóa đơn - Hóa đơn TGGT - Phiếu đề nghò chi có bút phê của phụ trách đơn vò cơ sở và của BGĐ - Bảng báo giá hoặc HĐKT (ĐĐH) có bút phê duyệt chấp thuận của BGĐ. + Không hóa đơn - Giấy nhận tiền ghi đầy đủ nội dung và có duyệt chi của phụ trách đơn vò cơ sở hoặc của BGĐ . - Bảng báo giá có bút phê duyệt chấp thuận của BGĐ . Trường hợp số tiền chi lớn hơn 2.000.000đ phải nộp thuế thu nhập không thường xuyên theo biểu thuế của pháp lệnh số 35/2001/PL- UBTVQH10 (mẫu đính kèm ) Trường hợp đơn vò cơ sở chuyển về kho quỹ Cty chi ,cơ sở lập bảng kê (theo mẫu 3) và các chứng từ qui đònh trên (hóa đơn GTGT bản sao). Sau khi kiểm tra đủ kế toán chi tiết lập phiếu chi , thủ quỹ căn cứ phiếu chi chi tiền có kiểm tra lại nội dung đúng theo yêu cầu II / Chứng từ thu Căn cứ vào hóa đơn GTGT đã xuất giao hàng . Trường hợp khách hàng kiểm tra và loại các sản phẩm không đạt,phải lập biên bản điều chỉnh hóa đơn . QUY ĐỊNH VỀ CHỨNG TỪ THANH TOÁN A/LẬP HÓA ĐƠN Các bước Trách nhiệm Nội dung Bước 1 Các cơ sở có yêu cầu Lập phiếu yêu cầu xuất hóa đơn (theo mẫu 1) Bước 2 Nhân viên lập hóa đơn Nhận yêu cầu xuất hóa đơn từ cơ sở (phiếu yêu cầu hoặc báo bằng điện thoại có ghi nhận lại trường hợp gấp) Bước 3 Nhân viên theo dõi thực hiện HĐKT BGĐ, TPTV Đối chiếu nội dung yêu cầu xuất hóa đơn với HĐKT, ĐĐH đã ký • Trường hợp 1(phù hợp): chuyển xuất hoá đơn. • Trường hợp 2 : Nếu đối chiếu không phù hợp chuyển xin ý kiến xem xét giải quyết (theo mẫu 2). +Xem xét giải quyết, đồng ý chuyển xuất hóa đơn .Nếu không đồng ý: lập lại bước 1. Bước 4 Nhân viên lập hóa đơn Lập hóa đơn xuất và trình ký Bước 5 Nhân viên lập hóa đơn Chuyển giao hóa đơn cho đơn vò có yêu cầu – lập sổ theo dõi giao nhận hóa đơn, ký nhận ghi rõ số liên Bước 6 Nhân viên lập hóa đơn Nhập dữ liệu xuất hóa đơn – cuối tháng báo cáo theo chương trình quản lý hợp đồng. Bước 7 Nhân viên lập hóa đơn Sắp xếp liên lưu hóa đơn theo số thứ tự đóng thành cuốn – Đóng cuốn phiếu yêu cầu theo đơn vò cơ sở Bước 8 Tổtrưởng nghiệp vụ thuế Nhân viên lập hóa đơn Trong qúa trình thực hiện thì phát sinh các trường hợp sau : • Nếu xuất hóa đơn sai, sẽ đối chiếu kiểm tra xác đònh và qui trách nhiệm cá nhân có liên quan. Lập biên bản điều chỉnh hoặc hủy hóa đơn, mở sổ giao nhận biên bản (kiểm soát nhắc nhở cơ sở hoàn tất biên bản để lưu), cuối tháng báo cáo. Bảo quản ,lưu giữ tuyệt đối không để xẩy ra mất hóa đơn Phòng tài vụ sẽ thực hiện lập hóa đơn sau khi HĐKT (ĐĐH) đã được BGĐ ký duyệt, phần thanh lý hợp đồng sẽ được ký sau khi hợp đồng, hóa đơn, phiếu thu đã hoàn tất. B CHỨNG TỪ TRONG THANH TOÁN I/ Chứng từ chi Căn cứ để thanh toán nghiệp vụ mua hàng ,dòch vụ ,chi phí phải có bảng báo giá hoặc HĐKT (ĐĐH) có bút phê duyệt chấp thuận của BGĐ. Nếu nghiệp vụ phát sinh không có bút phê duyệt của BGĐ thì kế toán và thủ quỹkhông thực hiện nghiệp vụ chi.  Về mua hàng hóa, công cụ: - Hóa đơn TGGT - Phiếu nhập kho - Phiếu đề nghò chi có bút phê của phụ trách đơn vò cơ sở và của BGĐ - Bảng báo giá hoặc HĐKT (ĐĐH) có bút phê duyệt chấp thuận của BGĐ.  Về chi phí : + Có hóa đơn - Hóa đơn TGGT - Phiếu đề nghò chi có bút phê của phụ trách đơn vò cơ sở và của BGĐ - Bảng báo giá hoặc HĐKT (ĐĐH) có bút phê duyệt chấp thuận của BGĐ. + Không hóa đơn - Giấy nhận tiền ghi đầy đủ nội dung và có duyệt chi của phụ trách đơn vò cơ sở hoặc của BGĐ . - Bảng báo giá có bút phê duyệt chấp thuận của BGĐ . Trường hợp số tiền chi lớn hơn 2.000.000đ phải nộp thuế thu nhập không thường xuyên theo biểu thuế của pháp lệnh số 35/2001/PL-UBTVQH10 (mẫu đính kèm ) Trường hợp đơn vò cơ sở chuyển về kho quỹ Cty chi ,cơ sở lập bảng kê (theo mẫu 3) và các chứng từ qui đònh trên (hóa đơn GTGT bản sao). Sau khi kiểm tra đủ kế toán chi tiết lập phiếu chi , thủ quỹ căn cứ phiếu chi chi tiền có kiểm tra lại nội dung đúng theo yêu cầu II/ Chứng từ thu Căn cứ vào hóa đơn GTGT đã xuất giao hàng . Trường hợp khách hàng kiểm tra và loại các sản phẩm không đạt,phải lập biên bản điều chỉnh hóa đơn .

Ngày đăng: 24/06/2016, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w