CÁCH 1: PHÂN BIỆT TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ TÍN DUNG THƯƠNG MẠI Tín dụng thương mại(tín dụng của người cung ứng): -Là quan hệ tín dụng được biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa. Là hình thức tín dụng, vì người bán chuyển giao cho người mua để sử dụng vốn tạm thời trong một thời gian nhất định. Đến thời hạn được thỏa thuận, người mua hoàn lại vốn cho người bán dưới hình thức tiền tệ và cả phần lãi suất. -Chủ thể cấp vốn: doanh nghiệp bán hàng. -Hình thức cấp vốn: hàng hóa dịch vụ -Cơ sở pháp lý: giấy ghi nợ, thương phiếu. -Thời gian: ngắn hạn. -Doanh nghiệp có thể phát hành 1 trong 2 loại thương phiếu cơ bản là: hồi phiếu và lệnh phiếu. -Cơ sở pháp lý : các giấy ghi nợ, nhận nợ. => Đây được xem là phương thức tài trợ rẻ tiền, tiện dụng và rất linh hoạt trong kinh doanh. Đồng thời nó còn tạo điều kiện mở rộng mối quan hệ đối tác lâu bền giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Tín dụng ngân hàng: -Là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các doanh nghiệp và cá nhân. -Với tư cách là người đi vay, ngân hàng nhận tiền gửi của các nhà doanh nghiệp, các cá nhân hoặc phát hàng chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội. Với tư cách là người cho vay, nó cung cấp tín dụng cho tất các nàh doanh nghiệp và cá nhân. -Cung cấp dưới hình thức: tiền mặt và bút tệ. PHÂN BIỆT TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VA TIN DỤNG THƯƠNG MẠI Theo Bách khoa toàn thư Việt Nam thì: "Hình thức tín dụng có nhiều: a) tín dụng ngân hàng (do cơ quan ngân hàng cấp cho người đi vay) là loại tín dụng thương mại trong đó ngân hàng là người trung gian giữa người vay, gửi tài khoản, vốn của nó gồm có vốn tự có, các hạng mục tài khoản, tín phiếu do ngân hàng phát hành); b) tín dụng thương nghiệp (bên bán trực tiếp dùng hàng hoá cung cấp cho bên mua trong quá trình giao dịch thương mại, mà hình thái điển hình là tín dụng trực tiếp lấy hàng hoá để cung cấp và mua bán chịu); c) tín dụng nhà nước (chính phủ là người vay nợ khi nguồn tài chính nhà nước không đủ chi, là con nợ có nghĩa vụ trả nợ). Hình thức tín dụng nhà nước phổ biến có các loại: phát hành công trái, phát hành tín phiếu nhà nước (bộ tài chính hay ngân hàng vay tiền hay dùng hình thức công trái để bù đắp thâm hụt tài chính); d) tín dụng séc (công cụ tín dụng dùng để chuyển nhượng tiền tệ, hàng hoá phản ánh quyền đòi nợ và nghĩa vụ trả nợ); e) tín dụng quốc tế (quan hệ vay mượn giữa các nước, giữa các quốc gia với các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế)." Theo Saga.vn thì: "Tín dụng thương mại là loại tín dụng rất phổ biến trong tín dụng quốc tế, là loại tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp cấp cho nhau vay, không có sự tham gia của ngân hàng hoặc cũng có thể hiểu là loại tín dụng được cấp bằng hàng hóa dịch vụ chứ không phải bằng tiền. Có ba loại tín dụng thương mại 1. Tín dụng thương mại cấp cho nhà nhập khẩu (gọi là tín dụng xuất khẩu) là loại tín dụng do người xuất khẩu cấp cho người nhập khẩu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. Tím dụng xuất khẩu được cấp dưới hình thức chấp nhận hối phiếu và mở tài khoản * Cấp tín dụng bằng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHÂN BIỆT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ & HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Hợp đồng văn pháp lý thiết yếu cho hoạt động đời sống đặc biệt hoạt động thương mại doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phân biệt loại hợp đồng khác sử dụng loại để tránh hệ pháp lý không mong muốn tranh chấp sau Mời bạn tham khảo khác biệt loại hợp đồng thông dụng đời sống kinh doanh hợp đồng dân hợp đồng thương mại Khái niệm chung Hợp đồng dân loại hợp đồng thông thường phát sinh quan hệ dân điều chỉnh Bộ Luật Dân Hợp đồng thương mại hợp đồng phát sinh hoạt động thương mại Đó hoạt động nhằm mục đích sinh lợi bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác thương nhân thực điều chỉnh Luật Thương mại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chủ thể hợp đồng Người có lực hành vi dân tham gia ký kết hợp đồng dân người từ 18 tuổi trở lên (nếu 18, có quy định riêng chấp thuận người đại diện pháp luật v v ) Các bên ký kết hợp đồng dân không thiết phải có tư cách pháp nhân *Ví dụ: Hợp đồng thuê người giúp việc nhà, hợp đồng mua bán đồ dùng cá nhân Hợp đồng thương mại thoả thuận "thương nhân" tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại Theo Luật Thương mại, "thương nhân" bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh có quyền hoạt động thương mại ngành nghề, địa bàn, hình thức theo phương thức mà pháp luật không cấm Tuy nhiên, có số giao dịch thương mại đòi hỏi chủ thể giao kết hợp đồng phải có tư cách pháp nhân *Ví dụ: Hợp đồng cung cấp dịch vụ công ty, hợp đồng bán hàng xuất VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mục đích hợp đồng Điểm khác biệt lớn loại hợp đồng hợp đồng thương mại lập nhằm hướng tới phát sinh lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh thương mại Các hoạt động thương mại hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại, đầu tư Trong hợp đồng dân có mục đích sinh lợi mục đích sinh lợi (ví dụ hợp đồng tặng, cho) Hình thức luật điều chỉnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thông thường, hợp đồng dân điều chỉnh Bộ Luật Dân luật liên quan tới nội dung thoả thuận Trong đó, hợp đồng thương mại chịu điều chỉnh Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp Tuy nhiên hợp đồng/thoả thuận không nhằm mục đích sinh lợi bên giao dịch với thương nhân thực Việt Nam trường hợp bên thực hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi chọn áp dụng Luật Thương mại hợp đồng chịu điều chỉnh Luật Thương Mại Các hợp đồng dân giao kết miệng nhiều thông qua tín nhiệm, giao dịch đơn giản, có tính phổ thông giá trị thấp Trong hợp đồng thương mại (với tính chất giá trị lớn hơn, phức tạp hay pháp luật yêu cầu) thường giao kết văn công chứng để tăng giá trị pháp lý đảm bảo rõ ràng quyền nghĩa vụ bên Cơ quan giải tranh chấp Đáng ý tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thương mại bên không tự giải nhờ quan Tòa án Trọng tài giải theo lựa chọn bên Trong tranh chấp hợp đồng dân giải riêng bên đưa án không sử dụng Trọng tài VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phạt vi vi phạm hợp đồng Phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng Theo quy định Bộ luật dân Luật Thương mại bên vi phạm hợp đồng phải chịu phạt vi phạm bên có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng Luật Thương mại quy định tổng mức phạt vi phạm cho hợp đồng thương mại không vượt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp vi phạm Hợp đồng dịch vụ giám định Đối với Hợp đồng dân mức phạt vi phạm Hợp đồng dân bên thỏa thuận không bị khống chế Bộ Luật Dân MÔN: NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG ĐỀ TÀI: PHÂN BIỆT NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG VÀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM GVHD: Võ Thị Thu Hằng NHÓM: Group 9 ĐHCN STT HỌ & TÊN MSSV 1 LÊ THỊ PH ƢƠNG DUNG 10064041 2 TRN THỊ HỒNG DIỄM 10056181 3 NGUYỄN HUYỀN TRANG 10053851 4 NGUYỄN THỊ HO ÀI THU 10062181 5 LÊ HO ÀI BẢO NGỌC 10031681 6 HO ÀNG TỐ TÂM 10071621 7 NGUYỄN THÀNH NGỌC NAM 10063111 8 VÕ TIẾN KIÊN 10064991 9 ĐINH PH ƢỚC LỘC 10073151 10 HÀNG TÚ QUYÊN 10063281 11 12 PHẠM TIẾN THIỆN TOÀN NGUYỄN DUY QUANG 10007652 10291911 DNH SCH NHÓM