Áp dụng tập quán quốc tế việc xét xử tranh chấp hợp đồng thương mại có yếu tố nước Tiến sĩ Luật học Đỗ Văn Đại Thừa nhận tập quán quốc tế Với mở cửa Việt Nam, Tòa án nước ta phải giải nhiều quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi vấn đề áp dụng tập qn xảy Bản án mà bình luận sau ví dụ Theo Bộ luật dân sự, "trong trường hợp quan hệ dân có yếu tố nước ngồi khơng Bộ luật này, văn pháp luật khác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên hợp đồng dân bên điều chỉnh áp dụng tập quán quốc tế" Bản án số 02/2005/KT-ST ngày 22-8-2005 Tòa án nhân dân tỉnh KH Nhận xét Tại phiên tòa sơ thẩm ngày 01-8-2005, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh KH có Cơng văn số 800/VLS-PS ngày 26-7-2005 thơng báo cho Tòa án biết Viện kiểm sát khơng tham gia phiên tòa xét xử Do đó, việc đại diện Viện kiểm sát vắng mặt phiên tòa khơng phải lý để hỗn phiên tòa Q trình thụ lý vụ án bị đơn Cơng ty cổ phần xuất nhập Thủy sản NT nhiều lần yêu cầu Tòa án tiến hành giám định lơ hàng nhập Tòa án nhân dân tỉnh KH trực tiếp vào BD ngày 13-11-2003 để điều tra chỗ, đồng thời ủy thác cho Tòa án nhân dân tỉnh BD tiến hành điều tra, xác minh khơng có kết bị đơn không địa điểm lô hàng cất giữ Theo Bộ luật tố tụng dân năm 2004, nghĩa vụ chứng minh đương Tòa án nhân dân tỉnh KH làm hết khả khơng có kết nên khơng thể hỗn phiên tòa theo u cầu bị đơn Theo Cơng văn số 932/CV-KT ngày 16-4-2005 Chánh Tòa kinh tế Tòa án nhân dân TP Tòa án có thụ lý vụ án “Tranh chấp Hợp đồng ngoại thương số 04/95 SPNT-NL”, vụ án Công ty cổ phần V Ngân hàng T - Chi nhánh NT (VCBNT) khơng tham gia vụ kiện với tư cách người có quyền nghĩa vụ liên quan Hơn nữa, việc tranh chấp hợp đồng mua bán Công ty cổ phần xuất nhập Thủy sản NT với Công ty SY quan hệ độc lập với quan hệ bảo lãnh mở thư tín dụng nên khơng cần thiết phải tạm đình giải vụ án để đợi kết giải Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân TP Tại phiên tòa hơm nay, đại diện Công ty cổ phần V vắng mặt lần thứ hai, nên Điều 201 Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Hội đồng xét xử định tiến hành xét xử vắng mặt đại diện Công ty V Sau Hội đồng công bố định không chấp nhận u cầu hỗn phiên tòa bị đơn, đại diện bị đơn ông Lê Văn L tự động bỏ khơng tham gia phiên tòa, thể thái độ không tôn trọng pháp luật Hội đồng xét xử định tiến hành xét xử vắng mặt bị đơn Về nội dung: Công ty cổ phần xuất nhập Thủy sản NT có đơn xin bảo lãnh yêu cầu mở thư tín dụng (L/C) vào ngày 14 đến ngày 17-7-1995 ông Phạm Ngọc M - Giám đốc công ty ký với lý để thực hợp đồng kinh tế số 04-95 ngày 12-7-1995 việc nhập dây chuyền công nghệ sản xuất sứ vệ sinh cao cấp Công ty cổ phần xuất nhập Thủy sản NT với Công ty SY trị giá 1.250.000 USD VCBNT ông Lê Ngọc - Phó giám đốc ký văn chấp thuận ngày 25-7-1995 bảo lãnh số tiền mua bán hợp đồng 04-95, đồng thời ngày mở L/C số 015060 029 ULC 0575 Khi ngân hàng mở L/C Cơng ty cổ phần xuất nhập Thủy sản NT chưa đủ điều kiện để bảo lãnh, cụ thể: Công ty cổ phần xuất nhập Thủy sản NT chưa có giấy phép nhập lô hàng (đến ngày 23-11-1995 Công ty cổ phần xuất nhập Thủy sản NT có giấy phép nhập lơ hàng); chưa có tiền ký quỹ 5% quy định (đến ngày 11-8-1995 tức 16 ngày sau mở L/C Cơng ty cổ phần xuất nhập Thủy sản NT đủ tiền ký quỹ) Như vậy, theo Pháp lệnh hợp đồng kinh tế giao dịch bảo lãnh đương nói bị vô hiệu từ ký kết không bảo đảm điều kiện để mở L/C Thư tín dụng (L/C) số C075 mở L/C không hủy ngang Theo quy định quốc tế thực thư tín dụng điểm d Điều UCP 500 L/C không hủy ngang sửa đổi hủy bỏ có đồng ý bốn bên: ngân hàng phát hành hối phiếu, ngân hàng bảo lãnh, người trả tiền người hưởng tiền Ngày 3-8-1995, ngân hàng phát hành Ngân hàng KEB Manila phát hành hối phiếu trị giá 1.250.000 USD gửi cho CVBNT kèm theo chứng từ theo quy định VCBNT chuyển hối phiếu toàn chứng từ cho bên mua hàng Công ty NT xem xét, đối chiếu Ngày 14-8-1995, Giám đốc Công ty NT ký nhận vào sau hối phiếu Việc ký xác nhận vào hối phiếu có nghĩa Cơng ty NT chấp nhận toán số tiền 1.250.000 USD cho KEB Sau Giám đốc Công ty NT ký nhận hối phiếu, VCB NT báo cho KEB Công ty NT nhận nợ Là giám đốc Công ty xuất nhập khẩu, ông Phạm Ngọc M phải nhận thức ý nghĩa việc ký vào hậu hối phiếu phải biết loại L/C không hủy ngang, ngày 16-4-1996, Công ty NT lại tự ý trả lại hàng cho SY ngày 17-4-1996 Công ty NT lại tự ý thỏa thuận hủy L/C với Công ty SY mà không xin ý kiến báo cho VCB NT biết Như vậy, việc trả lại hàng cho bên bán, hủy L/C Công ty NT tự thực hiện, nên Công ty NT phải gánh chịu trách nhiệm khoản tiền mà đối tác nước chiếm dụng Công ty NT cho rằng, ngày 24-4-1996 công ty có báo cho VCB NT biết việc Cơng ty NT hủy L/C ơng Phó giám đốc VCB NT đồng ý cho hủy nên Công ty NT khơng có trách nhiệm tốn tiền lại cho VCB NT Theo UCP 500, VCP NT có đồng ý hủy L/C L/C khơng hủy ngang khơng hủy chưa có đồng ý Ngân hàng phát hành (KEB) Do khơng thể cho việc VCB NT đồng ý cho hủy L/C đồng nghĩa với việc chấm dứt nghĩa vụ tốn Cơng ty cổ phần xuất nhập Thủy sản NT Trong vụ án này, Công ty V Công ty mua lại hàng Seaprodex NT (Công ty cổ phần xuất nhập Thủy sản NT) Quan hệ Seaprodex NT Công ty V quan hệ nội thương không ảnh hưởng đến L/C mở Sau việc đổ bể, VCBNT nỗ lực tìm cách để thu hồi vốn nên ngày 04-02-1999 có họp Seaprodex NT, VCBNT TV để bàn trả nợ Tại họp, Công ty TV đồng ý nhận nợ kèm theo số điều kiện mà VCB NT chấp nhận Việc Công ty TV đồng ý nhận nợ tự nguyện khơng thể buộc q trình mở L/C trả lại hàng hóa cho SY Seaprodex NT định thực Đến nay, Cơng ty khơng nhận trách nhiệm tốn nên khơng có sở buộc Cơng ty TV phải chịu trách nhiệm toán tiền cho VCB NT Tại phiên tòa, đại diện VCB NT nhận thức lỗi trình mở L/C cho Seaprodex nên yêu cầu Tòa án buộc Seaprodex NT phải toán lại cho VCB NT tiền gốc mà VCB NT trả cho nước 875.000 USD, loại phí lãi VCB NT khơng u cầu Đây tự nguyện nguyên đơn, pháp luật nên Tòa chấp nhận Đối với số tiền 62.500 USD mà Seaprodex NT ký quỹ, Tòa án TP có định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 767/BPTT-KT ngày 03-6-1997 buộc VCB NT trả lại cho Seaprodex số tiền 62.500 USD, VCB NT chấp hành định Tòa án TP số tiền ký quỹ 62.500 USD VCB NT trả lại cho Seaprodex NT để Seaprodex NT toán L/C 0602 Như vậy, số tiền ký quỹ 62.500 USD không nên Seaprodex NT phải trả cho VCB NT tồn số tiền 875.000 USD có án phí: QUYẾT ĐịNH: Căn Điều 39 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Tuyên xử: Chấp nhận yêu cầu nguyên đơn VCBNT Công ty cổ phần xuất nhập Thủy sản NT phải toán cho VCBNT số tiền bảo lãnh mở thư tín dụng 875.000 USD án phí BìNH LUậN Thừa nhận tập qn quốc tế Với mở cửa Việt Nam, Tòa án nước ta phải giải nhiều quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi vấn đề áp dụng tập quán xảy Bản án mà bình luận ví dụ Theo Bộ luật dân sự, "trong trường hợp quan hệ dân có yếu tố nước ngồi khơng Bộ luật này, văn pháp luật khác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên hợp đồng dân bên điều chỉnh áp dụng tập quán quốc tế" Bộ luật dân nêu " tập quán quốc tế" cách chung chung Theo Nghị định hướng dẫn phần VII, Bộ luật dân năm 1995, tập quán quốc tế tập quán quốc tế chọn luật áp dụng Cụ thể, theo Điều Nghị định số 60/CP ngày 06-6-1997 hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật dân năm 1995 quan hệ dân có yếu tố nước ngồi "trong trường hợp Bộ luật dân Việt Nam, văn pháp luật khác Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia không quy định, hợp đồng dân khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng quan hệ có yếu tố nước ngồi, áp dụng tập qn quốc tế chọn luật áp dụng" Khi phân tích Điều trên, có ý kiến nhận xét: "như vậy, thơng qua quy định này, Nghị định 60/CP quy định thêm trường hợp mà pháp luật nước ngồi áp dụng quan hệ có yếu tố nước so với quy định Điều 827 Bộ luật dân sự"[1] Phần trình bày cho thấy, theo Nghị định số 60, áp dụng "tập quán quốc tế chọn luật áp dụng" Đây điểm tư pháp quốc tế Có quan điểm cho nên "luật hóa" nội dung quy định này[2] Như vậy, theo Nghị định 60/CP, áp dụng tập quán quốc tế chọn luật áp dụng Qua nghiên cứu, chưa thấy tồn tập quán quốc tế chọn luật áp dụng[3] Đồng thời, kiến nghị luật hóa quy phạm Nghị định số 60 không đưa ví dụ loại tập quán Ngày Nghị định 60/CP thay Nghị định 138/2006/NĐ-CP ngày 15-112006 Nghị định không thấy tồn quy định tương tự Thiết nghĩ việc loại bỏ quy định hợp lý không nên nhắc lại quy phạm đạo Luật kiến nghị Bởi nói trên, không thấy tồn thực tế loại tập quán việc quy định Nghị định 60/CP dường kết việc soạn thảo văn có "lý luận" thiếu kiểm nghiệm "thực tiễn" Trong thực tế, khơng trường hợp Tòa án Việt Nam có áp dụng tập qn, thơng lệ quốc tế thực chất giải vụ việc có yếu tố nước Vụ tranh chấp nghiên cứu ví dụ Tập quán quốc tế thực chất Theo Tòa án tỉnh K "thư tín dụng (L/C) số C075 mở L/C không hủy ngang Theo quy định quốc tế thực thư tín dụng điểm d Điều UCP 500 L/C khơng hủy ngang sửa đổi hủy bỏ có đồng ý bốn bên" Như vậy, Tòa án áp dụng Bộ UCP 500 UCP 500 ? Đây Bản quy tắc Thực hành thống tín dụng chứng từ (Uniformes Customs and Practice – UCP) phiên 500 Phòng Thương mại quốc tế (Pari) ấn hành Theo quan điểm nhiều học Tòa án, Bản quy tắc tuyển tập thông lệ, tập quán điều chỉnh thư tín dụng quốc tế Chẳng hạn, Pháp, học lý án lệ thừa nhận UCP tập quán thương mại quốc tế Theo Marie TILCHE, "bản quy tắc có giá trị tập quán"[4] Tương tự, thấy rõ quan điểm thể án lệ Pháp Ví dụ, Tòa phúc thẩm Vécxây (Versailles) nhận định "Bản quy tắc thực hành thống thư tín dụng ICC ấn hành năm 1993 có giá trị luật tập quán"[5] Việc thừa nhận UCP tập quán đề cập tài liệu Việt Nam[6] phù hợp với định nghĩa Tòa án nhân dân tối cao tập quán thương mại quốc tế Theo Hội đồng Thẩm phán: "tập quán thương mại quốc tế thông lệ, cách làm lặp đi, lặp lại nhiều lần buôn bán quốc tế tổ chức quốc tế có liên quan thừa nhận"[7] (Còn ) Tiến sĩ Luật học Đỗ Văn Đại Pháp luật hợp đồng kinh tế hết hiệu lực kể từ ngày Bộ luật dân năm 2005 có hiệu lực, ngày 01-01-2006 [1] Xem Nguyễn Tiến Vinh: "Chọn luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6/2003, tr 50 [2] Nguyễn Bá Bình: "Quan hệ dân có yếu tố nước ngoài-Một số vấn đề áp dụng pháp luật theo quy định phần VII Bộ luật dân năm 2005", Tạp chí Luật học số 10/2006, tr [3] Đỗ Văn Đại Mai Hồng Quỳ: Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2006, phần số 14 [4] Marie TILCHE: "Crédit documentaire", Tạp chí Bulletin des Transports et de la Logistique – 1997, art 2716-25 [5] Xem án Tòa phúc thẩm Versailles, phòng số 12, ngày 28-2-2002, Tạp chí JCP E 2003, 396, số 15, tr 467, bình luận Jean STOUFFLET [6] Đỗ Văn Đại Mai Hồng Quỳ: Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2006, số 13, tr 25 [7] Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17-9-2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Bản nguyên tắc UCP nói thỏa mãn hai điều kiện Thứ nhất, nguyên tắc lặp lặp lại thực tế; Thứ hai, Phòng Thương mại quốc tế Pari thừa nhận Hiện số học giả cho Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế loại tập quán quốc tế Khẳng định dường sớm Bởi nguyên tắc hình thành từ thực tiễn lặp đi, lặp lại mà quy phạm tổ chức phi phủ thiết lập sau có thương lượng trường phái luật khác Thiết nghĩ, Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng tương tự Hiện chưa thể coi tập quán quốc tế ... tốn Cơng ty cổ phần xu t nhập Thủy sản NT Trong vụ án này, Công ty V Công ty mua lại hàng Seaprodex NT (Công ty cổ phần xu t nhập Thủy sản NT) Quan hệ Seaprodex NT Công ty V quan hệ nội thương... quỹ 62.500 USD VCB NT trả lại cho Seaprodex NT để Seaprodex NT to n L/C 0602 Như vậy, số tiền ký quỹ 62.500 USD khơng nên Seaprodex NT phải trả cho VCB NT to n số tiền 875.000 USD có án phí:... VCB NT Tại phiên tòa, đại diện VCB NT nhận thức lỗi trình mở L/C cho Seaprodex nên u cầu Tòa án buộc Seaprodex NT phải to n lại cho VCB NT tiền gốc mà VCB NT trả cho nước ngồi 875.000 USD, loại