1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khái quát về tranh dân gian việt nam

109 2,2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC .1 BẢNG CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÝ HIỆU, CHỮ GIẢI NGHĨA VIẾT TẮT [a;b] a số thứ tự tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO b số trang trích dẫn ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội ĐHSPHN Đại học sư phạm Hà Nội KHXHNV Khoa học xã hội nhân văn Nxb Nhà xuất PGS-TS Phó Giáo sư – Tiến sĩ tr Trang UBND Uỷ ban nhân dân VHTTDL Văn hóa thể thao du lịch VHDT Văn hóa dân tộc VHNT Văn học nghệ thuật A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tranh dân gian kho tàng văn hóa cha ông ta sáng tạo trình lao động sản xuất Mỗi tranh phần sống, xã hội thời kì lịch sử mà đời Không có vậy, tranh mang nét văn hóa đại diện cho dân tộc Tranh dân gian Đông Hồ sản phẩm sáng tạo độc đáo người Kinh Bắc Những tranh phần phản ánh lịch sử, văn hóa, xã hội, phong tục tập quán hay ước vọng người thời kì lịch sử Trải qua bao hệ, tranh dân gian Đông Hồ giữ giá trị trở thành di sản văn hóa quý giá người dân Kinh Bắc nói riêng người dân Việt Nam nói chung Hiện nay, xu hướng phát triển kinh tế, mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế thúc đẩy phát triển, biến đổi đời sống người Cùng với phát triển đấy, tranh dân gian Đông Hồ có đổi thay tích cực, mạnh mẽ để tồn tại, phát triển bảo lưu giá trị trao truyền mà cha ông ta sáng tạo Tác giả luận văn muốn nghiên cứu tranh dân gian Đông Hồ phát triển chung đời sống đương đại xuất phát từ lí sau: Thứ nhất, xã hội xưa tranh dân gian Đông Hồ dòng tranh nhiều người yêu thích, đặc biệt đồ trưng bày thiếu gia đình ngày Tết đến xuân Nó mang giá trị tinh thần vô sâu sắc, thể ước vọng người sống tương lai Những giá trị tranh Đông Hồ quý báu mà thể hệ cha ông đúc kết trao truyền lại cho hệ mai sau Thứ hai, nay, với phát triển xã hội chế thị trường làm biến đổi mạnh mẽ nhu cầu thị hiếu thẩm mỹ đại đa số người dân Tranh dân gian Đông Hồ không đồ trưng bày “không thể thiếu” gia đình vào dịp Tế Tại làng Hồ, trung tâm sản xuất tranh dân gian Đông Hồ vào ngày giáp Tết không cảnh nhộn nhịp mua bán tranh mà thay vào làng bày la liệt sản phẩm hàng mã, tranh Đông Hồ dần vị Trước thực trạng đó, tranh dân gian Đông Hồ có thay đổi nhiều phương diện để phù hợp với đời sống đương đại Để có biến đổi phủ nhận khéo léo, tài tình nghệ nhân làm tranh Họ giữ gìn, phát triển giá trị văn hóa to lớn dân tộc Thứ ba, tranh dân gian Đông Hồ di sản văn hóa bật mảnh đất Kinh Bắc nói riêng nước nói chung Trước biến đổi to lớn xã hội, với vào giới truyền thông, tranh dân gian Đông Hồ quan chức năng, nhân dân địa phương người yêu thích tranh giữ gìn phát triển Như vậy, thấy tầm quan trọng giá trị to lớn tranh dân gian Đông Hồ văn hóa Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tranh dân gian Việt Nam tranh Đông Hồ với nét đặc sắc đề tài nhiều nhà nghiên cứu Riêng với Đông Hồ trước giới nghiên cứu đánh giá nơi khơi nguồn phát triển dòng tranh dân gian khắc gỗ tiếng – tranh dân gian Đông Hồ Có nhiều viết báo, tạp chí hay nghiên cứu nhà văn hóa, nhà nghiên cứu mỹ thuật viết dòng tranh làng tranh Đông Hồ Tác giả luận văn tìm hiểu nghiên cứu thấy nghiên cứu đưa đánh giá sâu sắc nội dung định mà chưa làm rõ toàn vấn đề liên quan đến tranh dân gian Đông Hồ đời sống đương đại Nghiên cứu “Khái quát tranh dân gian Việt Nam” nhà nghiên cứu Trương Quốc Bình, nhắc đến tranh dân gian Đông Hồ dòng tranh quý độc đáo văn hóa dân tộc Đồng thời thể sức sống bền bỉ dòng tranh biển đổi lịch sử văn hóa xã hội Nghiên cứu tác giả Từ Thị Loan “Giá trị tranh dân gian Đông Hồ” đưa nội dung cho thấy giá trị tranh dân gian Đông Hồ phương diện lịch sử, văn hóa, nghệ thuật Đây nghiên cứu “Hội nghị tranh dân gian Đông Hồ” diễn vào tháng 12-2014 Viện Nghiên cứu Văn hóa quốc gia Việt Nam Các nghiên cứu chưa đưa biến đổi tranh Đông Hồ giải pháp nhằm bảo tồn dòng tranh quý Dưới góc độ nghiên cứu văn hóa có khóa luận “Nghề làm đồ mã Đông Hồ nay” đề tài khóa luận tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Khuê khoa Việt Nam học, trường Đại học sư phạm Hà Nội Đề tài nghiên cứu chủ yếu đưa thay đổi làng nghề truyền thống tranh Đông Hồ Nổi bật nhắc đến số công trình nghiên cứu công phu Luận văn Thạc sĩ văn hóa học “Làng tranh Đông Hồ” tác giả Nguyễn Thị Thái Lai, đưa nghiên cứu từ làng nghề làm tranh chuyển sang nghề làm hàng mã, phần nêu nguyên nhân biến đổi Hay tác giả Nguyễn Thị Hạnh với đề tài Luận văn “Làng tranh dân gian Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh – thực trạng giải pháp” (Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học, thư viện Viện Việt Nam học nghiên cứu phát triển, trường Đại học KHXH NV, ĐHQGHN) Trong nghiên cứu mình, tác giả cho thấy thực trạng biến đổi nghề tranh Đông Hồ phát triển làng tranh nay, từ đưa số giải pháp bảo tồn làng tranh Ngoài ra, nhiều nghiên cứu nhà nghiên cứu PGS Chu Quang Chứ, Nguyễn Bá Vân đăng tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, tạp chí Văn hóa Dân gian cho ta nhìn tổng thể đa diện tranh Đông Hồ phát triển xã hội ngày Hoặc viết tranh Đông Hồ đăng báo, tạp chí, sách chuyên khảo tác giả khác Nguyễn Trọng Đức, Nguyễn Hữu Toàn Gần Luận văn Thạc sĩ tác giả Nông Thị Trang Nhung với đề tài “ Sử dụng tranh Đông Hồ hoạt động vẽ nhằm bỗi dưỡng khả cảm thụ thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo từ -6 tuổi” (Thư viện trường ĐHSP Hà Nội) Nhìn chung nghiên cứu xác định rõ ràng nghề làm tranh Đông Hồ có từ lâu đời Nội dung tranh phản ánh đầy đủ, chân thật khía cạnh sống nhân dân lao động gắn liền với tảng nông nghiệp trồng lúa nước Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu xem xét, đánh giá tỉ mỉ chi tiết biến đổi tranh Đông Hồ đời sống đương đại, khả tồn tại, nguy mai hay đưa biện pháp bảo tồn dòng tranh quý dân tộc Từ lí mà tác giả muốn nghiên cứu đề tài “Tranh dân gian Đông Hồ đời sống đương đại”, nhằm tìm hiểu rõ phát triển, biến đổi dòng tranh quý Từ đó, đưa định hướng, giải pháp nhằm góp phần bảo tồn dòng tranh truyền thống dân tộc Mục đích nghiên cứu Trong kho tàng văn hóa dân tộc, tranh dân gian Đông Hồ có vị trí quan trọng đời sống tinh thần người dân Nhận thấy giá trị văn hóa độc đáo tranh dân gian Đông Hồ văn hóa dân tộc, biến đổi dòng tranh dân gian nói chung tranh Đông Hồ nói riêng nguyên nhân thúc tác giả nghiên cứu tranh dân gian Đông Hồ đời sống đương đại Đề tài nghiên cứu muốn giải đáp vấn đề quan trọng sau: - Tranh dân gian Đông Hồ tồn mang đến cho đời sống nhân dân ta giá trị độc đáo, phát triển dòng tranh dân gian mang đến cho người dân vùng kinh Bắc niềm tự hào nét đẹp văn hóa bật mà nguyên dấu ấn Nhìn văn hóa dân tộc để tự hào giá trị bảo lưu cha ông có tranh dân gian Đông Hồ - Tìm hiểu phát triển lâu dài tranh dân gian Đông Hồ qua thời kì lịch sử Sự phát triển tranh dân gian Đông Hồ làm phong phú thêm đời sống vật chất đời sống tinh thần người dân xã hội Điều cho thấy sức sống mạnh mẽ, bền bỉ tranh dân gian Đông Hồ - Đánh giá thực trạng phát triển tranh dân gian Đông Hồ ngày Đặt tranh Đông Hồ đối sánh khứ để thấy thay đổi dòng tranh xã hội đại Những biến đổi phù hợp với nhu cầu thị hiếu thẩm mĩ người chơi tranh giúp tranh Đông Hồ tồn có chỗ đứng lòng người dân Sự biến đổi thể tài năng, khéo léo nghệ nhân Đông Hồ, đồng thời thể khát vọng giữ nghề, giữ tranh người yêu thích dòng tranh dân gian Đông Hồ Từ nghiên cứu toàn diện thực trạng phát triển biến đổi tranh dân gian Đông Hồ đời sống đương đại Đề tài tìm hiểu thêm sách, dự án bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ quan chức tổ chức văn hóa xã hội Dựa nghiên cứu đó, tác giả luận văn xin đưa số giải pháp nhằm góp phần vào việc bảo tồn phát triển tranh dân gian Đông Hồ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu biến đổi tranh dân gian Đông Hồ phương diện giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, hoạt động sản xuất, thị trường tiêu thụ Từ tìm nguyên nhân lí giải biến đổi, đánh giá biến đổi phù hợp dòng tranh Đông Hồ dần tìm lại vị trí trước Nghiên cứu đặc trưng vài dòng tranh dân gian tiêu biểu Việt Nam tranh hàng Trống, tranh làng Sình, tranh Kim Hoàng Qua thấy độc đáo dòng tranh này, phần giải thích lí dòng tranh bị suy tàn hẳn xã hội đương đại, tranh Đông Hồ dần phục hồi phát triển Từ thấy giá trị to lớn, sức ảnh hưởng dòng Đông Hồ sống người dân Nghiên cứu trình bảo tồn khả bảo tồn dòng tranh dân gian Đông Hồ Từ nghiên cứu khả bảo tồn tranh tác giả xin đưa số biện pháp nhằm bảo tồn, phát triển nét đẹp di sản văn hóa tranh dân gian Đông Hồ 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian nghiên cứu: Nghiên cứu phát triển tranh dân gian Đông Hồ làng Đông Hồ - Song Hồ - Thuận Thành – Bắc Ninh Khảo sát số khu phố phố Hàng Trống, phố Chân Cầm, phố hàng Buồn, phố Nguyễn Thái Học để thấy đối tượng khách tình hình tiêu thụ tranh Đông Hồ - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu tính phổ biến tranh dân gian Đông Hồ số lĩnh-vực văn học, kiến trúc, kinh tế - xã hội Nghiên cứu biến đổi tranh dân gian Đông Hồ đời sống đương đại phương diện: giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, hoạt động sản xuất, thị trường tiêu thụ tranh Phương pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội khác gồm phương pháp cụ thể phương pháp liên ngành Các phương pháp cụ thể bao gồm: Phương pháp vấn, thực tế điền dã phương pháp cần thiết, hỗ trợ cho trình tìm hiểu làm sáng tỏ vấn đề Phương pháp giúp tác giả luận văn thấy biến đổi tranh dân gian Đông Hồ nhiều phương diện thông qua trình thâm nhập thực tế, điền dã tìm hiểu địa phương Phương pháp so sánh áp dụng làm nhằm bật đặc trưng dòng tranh dân gian Đông Hồ so với dòng tranh dân gian khác, qua phần giải thích lí tranh dân gian Đông Hồ dần tìm chỗ đứng xã hội đương đại Phương pháp nghiên cứu liên ngành đặc biệt quan trọng, phương pháp tỏ hiệu vấn đề soi rọi khía cạnh khác Vận dụng kiến thức nhiều ngành, lĩnh vực khác để tập trung làm sáng rõ vấn đề, vậy, lập luận chặt chẽ kết luận đưa khách quan sáng rõ Bố cục nghiên cứu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn bao gồm chương sau: Chương 1: Khái quát tranh dân gian Việt Nam Chương Sự biến đổi tranh dân gian Đông Hồ đời sống Chương Một số biện pháp nhằm bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ B NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tranh dân gian Hiện nay, có nhiều khái niệm khác tranh dân gian Theo Wikipedia “Tranh dân gian Việt Nam có lịch sử lâu đời, có thời gian phát triển mạnh mẽ, ngày có phần giảm sút giữ gìn bảo tồn số làng nghề số gia đình làm tranh Về có hai loại tranh tranh Tết tranh thờ Sở dĩ chúng xuất sớm với hai loại tranh tết tranh thờ xuất gần lúc với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt việc thần thánh hóa tượng tự nhiên” Còn theo Bùi Quang Thanh định nghĩa “Tranh dân gian loại hình nghệ thuật xưa, sản phẩm trình sáng tạo nghệ thuật nghệ nhân dân gian Những tranh thường thể khát vọng sống tốt đẹp người Tranh dân gian thường người dân sử dụng dịp lễ, tết hay hoạt động tín ngưỡng.” [41; tr.1] Tác giả luận văn nhận thấy khái niệm nhà nghiên cứu Bùi Quang Thanh hợp lý 1.1.1 Nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam Về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam, theo họa sỹ Tô Ngọc Vân xuất từ năm 1942 hồi chưa có tài liệu lịch sử rõ ràng nên chưa có câu trả lời xác Những năm gần đây, số nhà khảo cổ nghiên cứu nghệ thuật, nguồn tài liệu tham khảo ngày nhiều đáng tin cậy, cố gắng mở đường trở nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam Họ cho loại hình nghệ thuật xuất từ thời Lý (1010-1225) đến thời nhà Hồ (1400-1414), trì phát triển mạnh mẽ thời Hậu lê (1533-1788), song song với việc in phát hành tiền giấy, đạo Phật thịnh hành Tác giả luận văn đồng ý với quan điểm hóa truyền thống trường tồn tâm thức người dân Việt Nam Ngoài cho thấy lòng yêu nghề nghệ nhân, người làm tranh tâm huyết Giờ đây, dù làng tranh dân gian Đông Hồ không giữ nguyên nghề làm tranh trước Tuy nhiên, nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam, Nguyễn Đăng Chế, Nguyễn Thị Oanh… đau đáu giữ đứa tinh thần hàng ngày gìn giữ Họ mở đường cho phát triển tranh dân gian Đông Hồ, đưa tranh Đông Hồ đến với người Việt Nam bạn bè quốc tế Trung tâm bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế, xưởng sản xuất tranh dân gian gia đình ông Nguyễn Hữu Sam bà Nguyễn Thị Oanh minh chứng cho thấy họ sống với nghề tranh tranh dân gian Đông Hồ sống với người dân Kinh Bắc, Việt Nam bạn bè quốc tế Cùng với quan tâm quan chức năng, nỗ lực tổ chức xã hội người nghệ nhân sáng tạo tranh Đông Hồ, tranh Đông Hồ bảo tồn phát triển Những dự án bảo tồn quan chức tổ chức xã hội nghệ nhân mở tương lai cho phát triển mẻ tranh dân gian Đông Hồ Từ dự án bảo tồn mà tranh dân gian Đông Hồ biết đến nhiều Những nghệ nhân trẻ làng tranh Đông Hồ dần tiếp xúc với nghề làm tranh truyền thống… Điều cho thấy bước đầu thành công dự án bảo tồn phát triển tranh dân gian Đông Hồ Lịch sử văn hóa dân tộc công nhận phát triển tranh dân gian Đông Hồ di sản văn hóa tiêu biểu Dù xã hội phát triển có nhiều đổi thay tranh dân gian Đông Hồ giữ cho giá trị văn hóa không thay đổi Tuy vậy, trình bảo tồn phát triển giá trị tranh 93 dân gian Đông Hồ gặp nhiều khó khăn Cần đánh giá kĩ lưỡng khả bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ phát triển mạnh mẽ xã hội Nghiên cứu tranh dân gian Đông Hồ đời sống đương đại Tác giả nghiên cứu tìm hiểu, đánh giá cách toàn diện vấn đề liên quan đến thực trạng phát triển tương lai dòng tranh quý sở hiểu biết Đồng thời, tác giả nghiên cứu muốn đưa số biện pháp bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ đời sống Với mong muốn phát triển tranh dân gian Đông Hồ ngày mạnh mẽ hơn, giá trị tranh cần bảo lưu trao truyền cho hệ sau 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Vũ Tuấn Anh (2002), Tính minh triết tranh dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Toan Ánh (2001), Tranh Tết, Xưa nay, số 84 - 85 tr 23-27 Trương Quốc Bình – Khái quát tranh dân gian Việt Nam Nguyễn Đăng Chế (2010), Ai làng Mái Đông Hồ Nxb Hội nhà văn [4; tr.33-34] Chu Quang Chứ (1974), Tranh Đông Hồ ngàn năm văn hiến, tập 3, Kỷ yếu Hội nghị truyền thống Đất nước người, Ty văn hóa xuất Chu Quang Chứ (1991), “Các nghề thủ công mỹ nghệ dân gian”, Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long – Hà Nội, Đinh Gia Khánh, Trần Tiến đồng chủ biên, Sở VHTT Hà Nội, tr.249-274 Chu Quang Chứ (2002), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mỹ thuật, Viện Mỹ thuật Nxb Mỹ thuật T1 Vũ An Chương (2014), Nghề tranh dân gian Việt Nam – Di sản văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc [8; tr.20], [8; tr.65,66], [8; tr.20], [8; tr.65,66] Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb VHTT – Tạp chí VHNT 10 Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt Nam môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật 11 Phạm Thị Chinh (2005), Lịch sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm 12 Đỗ Đức (2003), “Nghề tranh hàng Trống”, Tạp chí mỹ thuật 13 Nguyễn Thị Hạnh (2010), Làng tranh dân gian Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh - thực trạng giải pháp Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học, thư viện Viện Việt Nam học nghiên cứu phát triển, trường Đại học KHXHNV, ĐHQGHN 14 Trương Minh Hằng (1991) “Tranh dân gian Thất đồng”, Văn hóa dân gian 15 Trương Minh Hằng (1991), “Đánh ghen tranh thực”, Văn hóa dân gian (3) 95 16 Trương Minh Hằng (1994), “Nghề làm giấy dó vùng Bưởi”, Văn hóa dân gian 17 Trương Minh Hằng (2006), Làng nghề thủ công mỹ thuật miền Bắc, Nxb Mỹ Thuật 18 Trương Minh Hằng (2011), Tổng tập nghề làng nghề truyền thống (tập 5) Nghề đan lát, Nxb Khoa học xã hội [18; tr.1419], [18;tr.1469], [18; tr.1477-1478], [18; tr.1485-1486], 19 Nguyễn Văn Hậu, Đời sống văn hóa làng tranh Đông Hồ qua góc nhìn nhân học biểu tượng, Nghiên cứu văn hóa số - tháng năm 2011 20 Chu Huy (2012), Sổ tay kiến thức Văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 21 Đỗ Quang Hưng (2009), Vấn đề tâm linh văn hóa tâm linh nay, Di sản văn hóa số 22 Nguyễn Phi Hoanh (1970), Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb KHXH 23 Nguyễn Phi Hoanh (1984), Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 Lê Văn Hòe (1953), Lẽ sống tranh gà, tranh lợn, Xuân Văn nghệ 25 Thu Hiền (2004), “Làng nghề truyền thống Nam Định, từ khứ hướng tới tương lai” 26 Đoàn Thị Mai Hương (Ban nghiên cứu nghệ thuật viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam) - Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể tranh dân gian Đông Hồ, khả trì, nguy cơ, nguyên nhân mai 27 Nguyễn Xuân Kính (2002), “Nghề làng nghề với chiến lược cấu kinh tế phát triển kinh tế xã hội”, Văn hóa dân gian, (3), tr.21-37 28 Nguyễn Xuân Kính (2003), Con người, môi trường văn hóa, Nxb KHXH 29 Nguyễn Xuân Kính (1989), Văn hóa dân gian lĩnh vực nghiên cứu, Nxb KHXH 30 Phan Ngọc Khuê (1995), Tranh dân gian Việt Nam, Nxb VHDT 31 Phan Ngọc Khuê (2001), Tranh Đạo giáo bắc Việt Nam, Nxb Mỹ thuật 32 Nguyễn Thị Thái Lai (2002), Làng tranh Đông Hồ, Luận văn thạc sĩ văn hóa dân gian, Thư viện Viện nghiên cứu văn hóa 33 Từ Thị Loan - Giá trị tranh dân gian Đông Hồ [33; tr2-3] 96 34 Lê Hồng Lý (1999), Nghề thủ công mỹ nghệ đồng sông Hồng, tiềm năng, thực trạng số kiến nghị, Viện nghiên cứu văn hóa 35 Hoàng Hoa Mai (2008), “Ngày tết nói tranh Tết”, Mỹ thuật 36 Đặng Nam chủ biên (1995), Tranh dân gian Việt Nam, Nxb VHDT 37 Đăng Nam, Tranh dân gian Việt Nam:Vietnames folk picture.Imagerie folkrique Vietnamience 38 Nông Thị Trang Nhung (2013), Sử dụng tranh Đông Hồ hoạt động vẽ nhằm bồi dưỡng khả cảm thụ thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành giáo dục mầm non, thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội 39 Hữu Ngọc (1995), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, NXB Thế giới 40 Hoàng Tuấn Phố (2011), Đồ hàng mã, Nguồn sáng văn hóa dân gian số 41 Bùi Quang Thanh Tranh Đông Hồ - Những chặng đường hồi sinh phát triển [41; tr.1] 42 Nguyễn Thuần (2007), Ai làng mái Đông Hồ, NXB Hội nhà văn 43 Trần Đình Thọ (2003), Tranh Tết ngày độc lập, Nxb Mỹ thuật 44 Vũ Từ Trang (2012), Nghề cổ nước Việt, Nxb Văn hóa dân tộc 45 Bùi Hoài Sơn (2012), Lễ hội truyền thống người Việt Nxb Văn hóa [45; tr.36-37], [45; tr.39-40], [45; tr.42-44] 46 Nguyễn Bá Vân (1984), Tranh dân gian Việt Nam Nxb Văn hóa [46; tr.35], [46; tr.37] 47 Trần Vân, Tranh Đông Hồ làng tranh dân gian truyền thống, tiếng đồng Bắc Bộ 48 Bùi Văn Vượng (2010), Nghề giấy dó tranh dân gian Việt Nam, Nxb Thanh niên [48; tr.89-90], [48, tr.97-98], [48; tr.100], [48; tr.105], [48; tr 107] 49 Nguyễn Văn Y (2000), Nguyễn Văn Y với mỹ thuật ứng dụng, Nxb Mỹ thuật 50 Tranh cổ Việt Nam (1995), Nxb VHTT 51 Viện Mỹ thuật (1975), Việt Nam điêu khắc dân gian, kỷ XVI,XVII,XVIII, Nxb ngoại văn 97 52 Viện nghệ thuật – Bộ Văn hóa (1976), Về tính dân tộc nghệ thuật tạo hình, Nxb Văn hóa 53 Viện Mỹ thuật (1992), Nghiên cứu mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật 54 Viện Mỹ thuật (2001), Bản rập họa tiết mỹ thuật cổ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật 55 Henri Oger (tái 2009) - Technique du people annamite - Mechanics and Crafts of the annamite - Kỹ thuật người An Nam, tập I, II, III, NXB Thế giới, Hà Nội 56 http://www.vietnamfineart.com.vn/Story/Tapchimythuat/mythuattruyenth ong/2013/8/3528.html 57 http://www.vietnamfineart.com.vn/Story/Tapchimythuat/mythuattruyenth ong/2013/8/3528.html 58 http://vanhoa.gov.vn/articledetail.aspx? articleid=3970&sitepageid=539#sthash.XdC2a9s5.dpbs 59 http://vhnthcm.edu.vn/tranh-dan-gian-dong-ho-uoc-vong-hoi-sinh/ 60 http://review.siu.edu.vn/my-thuat-kien-truc/net-doc-dao-cua-tranh-dangian-dong-ho/333/1541 98 PHỤ LỤC Ảnh 1: Bắt phi công Mỹ (Nguồn: tác giả) Ảnh 2: Bác Hồ vui trung thu (Nguồn: tác giả) 99 Ảnh 3: Tranh tố nữ tân thời (Nguồn: tác giả) Ảnh 4: Tranh Đông Hồ nghệ nhân Nguyễn Thị Oanh vẽ (Nguồn Internet) 100 Ảnh 5: Khổ tranh pha 2, pha 3, pha (Nguồn: tác giả) 101 Ảnh 6: Tranh Tố nữ (Nguồn: tác giả) Ảnh 7: Bộ tranh cổ Truyện Kiều nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế (Nguồn: tác giả) 102 Ảnh 8: Tranh tứ bình khắc gỗ (Nguồn: tác giả) Ảnh 9,10: Tranh Đông Hồ in chất liệu đồng (Nguồn Internet) Ảnh 11: Tranh Đông Hồ dán mành tre (Nguồn: tác giả) 103 Ảnh 12: Thơ tranh Hứng dừa (Nguồn Internet) 104 Ảnh 13: Cảnh bán tranh Đông Hồ xưa (Nguồn: tác giả) Ảnh 14: Đình tranh Đông Hồ (Nguồn: tác giả) Ảnh 15: Tranh Đông Hồ ngày diễn hội tranh (Nguồn: tác giả) 105 Ảnh 16: Tranh Đông Hồ bày bán phố (Nguồn Internet) 106 Ảnh 17: Tranh Đông Hồ bán phố Mã Mây (Nguồn Internet) 107 [...]... của người dân Những đặc điểm nổi bật của tranh dân gian Đông Hồ, tác giả luận văn xin phép được trình bày trong phần 1.3 (Những giá trị của tranh dân gian Đông Hồ) Vì thế, trong phần này tác giả xin phép không trình bày mà chỉ đi trình bày những đặc điểm của các dòng tranh khác nhằm so sánh với tranh dân gian Đông Hồ *Tranh Hàng Trống Dòng tranh Hàng Trống là một trong những dòng tranh dân gian nổi... riêng phải trộn thêm keo nấu bằng da trâu tươi 16 1.2 Khái quát về tranh dân gian Đông Hồ 1.2.1 Đôi nét về làng tranh dân gian Đông Hồ Hỡi cô thắt lưng bao xanh Có về làng Mái với anh thì về Làng Mái có lịch có lề Có ao tắm mát, có nghề làm tranh Câu ca dao kia như lời nhắn nhủ, đưa ta về làng Mái, làng tranh Làng Mái tức làng Đông Hồ, quê hương của dòng tranh Đông Hồ nổi tiếng Xưa kia, Đông Hồ (còn gọi... đổi khổ tranh, hình thức tranh để phù hợp với nhu cầu chơi tranh của những người yêu thích tranh dân gian Đông Hồ Chính vì thế, tranh dân gian Đông Hồ đã và đang tìm lại vị thế của mình trong nghệ thuật kiến trúc hiện nay Đây cũng là một vấn đề đáng quan tâm trong việc phục hồi và gìn giữ di sản quý tranh dân gian Đông Hồ 1.2.2.3 Trong đời sống kinh tế xã hội Sự đóng góp của dòng tranh dân gian Đông... làng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) là còn giữ lại nghề cho đến sau 1.1.2 Một số vùng sản xuất tranh dân gian tiêu biểu Việt Nam chúng ta có một số địa phương sản xuất tranh dân gian rải rác từ Bắc vào Nam với nhiều phương pháp, chất liệu, phong cách khác nhau Được nhắc đến nhiều nhất và nổi tiếng nhất là tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng (Hoài Đức, Hà Đông cũ, nay thuộc Hà Nội), tranh. .. làng Sình (Thừa Thiên Huế) Trong số các làng tranh nói trên, khu vực đồng bằng sông Hồng có 2 làng tranh dân gian nổi tiếng đó là làng tranh Đông Hồ hiện nay vẫn còn sản xuất và làng tranh Kim Hoàng đã tàn lụi từ đầu thế kỉ XX Dòng tranh Hàng Trống gồm những tranh thờ các loại, tranh truyện, tranh chim muông, tranh cá, tranh hoa lá hoặc tranh sinh hoạt Tranh Đông Hồ được sản xuất tập trung, nghề nghiệp... dân gian tiêu biểu của nước ta * Tranh Đông Hồ Tên đầy đủ của tranh Đông Hồ là "Tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ" là một dòng tranh dân gian Việt Nam với xuất xứ từ làng Đông Hồ nằm ở ven sông Đuống cách Hà Nội chừng 40km về phía Đông Đây là dòng tranh khắc ván, sử dụng ván gỗ để in tranh, tranh có bao nhiêu màu thì có bấy nhiêu lần in Dòng tranh này có đề tài rất phong phú, nó phản ảnh hầu như tất cả... tế rất to lớn Tranh dân gian Đông Hồ là một trong những thứ không thể thiếu trong 24 những gia đình người Việt trong những ngày Tết Có thể nói, thú chơi tranh Tết của người Việt đã ăn sâu và tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của tranh dân gian Đông Hồ Trước đây, mỗi dịp tết đến xuân về, người người, nhà nhà nô nức làm tranh, buôn bán tranh Phiên chợ tranh được bán tại ngay cửa đình làng tranh Đông Hồ... trong văn hóa dân gian Việt Nam, chính là sự bảo chứng cho quan niệm này Một con gà trống đẹp thể hiện cho mọi điều đều suôn sẻ, đại cát đại lợi đã được đưa vào bức tranh dân gian Đông Hồ và được người dân Việt Nam rất ưa chuộng Bức tranh gà Đại Cát được treo vào nhưng dịp Tết cầu mong cho gia đình luôn vui tươi, con cháu luôn gặp nhiều may mắn Thể hiện khát vọng sống của người dân Việt Nam ta - Giáo... của Việt Nam, đây là loại hình khắc gỗ của một số gia đình nghệ nhân sản xuất ở Hà Nội hoặc ở địa phương là tranh theo cùng một phong cách - chủ yếu là tranh thờ Tại Hà Nội, tranh được bán tập trung tại phố Hàng Trống với các đồ thờ khác Về lịch sử xuất hiện tranh hàng Trống + Về kĩ thuật in ấn tranh của dòng tranh Hàng Trống: Khác với tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống sử dụng kĩ thuật nửa in, nửa vẽ Tranh. .. tìm về nguồn gốc mà là tìm thời điểm xuất hiện tranh dân gian Việt Nam Vì rằng ngay từ xa xưa, người nguyên thủy ở nước ta, qua lao động đã dần nảy sinh ý thức thẩm mĩ Bắt nguồn xa từ nghệ thuật nguyên thủy, nghệ thuật tranh dân gian nảy sinh, phát triển trong nhân dân lao động Nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ và tín ngưỡng của công chúng ngày càng rộng rãi, các nghệ nhân dân gian

Ngày đăng: 24/06/2016, 12:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Vũ Tuấn Anh (2002), Tính minh triết trong tranh dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính minh triết trong tranh dângian Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2002
2. Toan Ánh (2001), Tranh Tết, Xưa và nay, số 84 - 85 tr 23-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh Tết, Xưa và nay
Tác giả: Toan Ánh
Năm: 2001
4. Nguyễn Đăng Chế (2010), Ai về làng Mái Đông Hồ. Nxb Hội nhà văn [4; tr.33-34] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ai về làng Mái Đông Hồ
Tác giả: Nguyễn Đăng Chế
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn [4; tr.33-34]
Năm: 2010
5. Chu Quang Chứ (1974), Tranh Đông Hồ ngàn năm văn hiến, tập 3, Kỷ yếu Hội nghị truyền thống Đất nước con người, Ty văn hóa xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh Đông Hồ ngàn năm văn hiến", tập 3,"Kỷ yếu Hội nghị truyền thống Đất nước con người
Tác giả: Chu Quang Chứ
Năm: 1974
6. Chu Quang Chứ (1991), “Các nghề thủ công mỹ nghệ dân gian”, Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long – Hà Nội, Đinh Gia Khánh, Trần Tiến đồng chủ biên, Sở VHTT Hà Nội, tr.249-274 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các nghề thủ công mỹnghệ dân gian
Tác giả: Chu Quang Chứ
Năm: 1991
7. Chu Quang Chứ (2002), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mỹ thuật, Viện Mỹ thuật và Nxb Mỹ thuật. T1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam nhìn từ mỹ thuật
Tác giả: Chu Quang Chứ
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật. T1
Năm: 2002
8. Vũ An Chương (2014), Nghề tranh dân gian Việt Nam – Di sản văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc [8; tr.20], [8; tr.65,66], [8; tr.20], [8; tr.65,66] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề tranh dân gian Việt Nam – Di sản văn hóa Việt Nam
Tác giả: Vũ An Chương
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc [8; tr.20]
Năm: 2014
9. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb VHTT – Tạp chí VHNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộcngười
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: Nxb VHTT – Tạp chí VHNT
Năm: 1996
10. Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt Nam và môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề Việt Nam và môi trường
Tác giả: Đặng Kim Chi
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 2005
11. Phạm Thị Chinh (2005), Lịch sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Chinh
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2005
12. Đỗ Đức (2003), “Nghề tranh hàng Trống”, Tạp chí mỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề tranh hàng Trống
Tác giả: Đỗ Đức
Năm: 2003
14. Trương Minh Hằng (1991) “Tranh dân gian Thất đồng”, Văn hóa dân gian Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh dân gian Thất đồng
15. Trương Minh Hằng (1991), “Đánh ghen một bức tranh hiện thực”, Văn hóa dân gian (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh ghen một bức tranh hiện thực
Tác giả: Trương Minh Hằng
Năm: 1991
16. Trương Minh Hằng (1994), “Nghề làm giấy dó vùng Bưởi”, Văn hóa dân gian Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề làm giấy dó vùng Bưởi
Tác giả: Trương Minh Hằng
Năm: 1994
17. Trương Minh Hằng (2006), Làng nghề thủ công mỹ thuật miền Bắc, Nxb Mỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề thủ công mỹ thuật miền Bắc
Tác giả: Trương Minh Hằng
Nhà XB: Nxb Mỹ Thuật
Năm: 2006
18. Trương Minh Hằng (2011), Tổng tập nghề và làng nghề truyền thống (tập 5). Nghề đan lát, Nxb Khoa học xã hội. [18; tr.1419], [18;tr.1469], [18;tr.1477-1478], [18; tr.1485-1486] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập nghề và làng nghề truyền thống
Tác giả: Trương Minh Hằng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội. [18; tr.1419]
Năm: 2011
19. Nguyễn Văn Hậu, Đời sống văn hóa ở làng tranh Đông Hồ qua góc nhìn nhân học biểu tượng, Nghiên cứu văn hóa số 5 - 6 tháng năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hóa ở làng tranh Đông Hồ qua góc nhìn nhân học biểu tượng
20. Chu Huy (2012), Sổ tay kiến thức Văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay kiến thức Văn hóa dân gian Việt Nam
Tác giả: Chu Huy
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
21. Đỗ Quang Hưng (2009), Vấn đề tâm linh và văn hóa tâm linh hiện nay, Di sản văn hóa số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ấn đề tâm linh và văn hóa tâm linh hiệnnay
Tác giả: Đỗ Quang Hưng
Năm: 2009
22. Nguyễn Phi Hoanh (1970), Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb KHXH 23. Nguyễn Phi Hoanh (1984), Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử mỹ thuật Việt Nam", Nxb KHXH23. Nguyễn Phi Hoanh (1984), "Mỹ thuật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Phi Hoanh (1970), Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb KHXH 23. Nguyễn Phi Hoanh
Nhà XB: Nxb KHXH23. Nguyễn Phi Hoanh (1984)
Năm: 1984

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w