1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cách kiềm chế nóng giận với trẻ

5 224 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 884,51 KB

Nội dung

Cách kiềm chế nóng giận với trẻ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Cách kiềm chế sự tức giận của khách hàng May 27,2008 00:00 by phunghoang Với sự phát triển của kinh tế thị trường sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhãn hiệu về chất lượng và giá thành sản phẩm đã buộc các doanh nghiệp phải nghĩ đến một giải pháp hiệu quả để giữ chân khách hàng. Đó là dịch vụ chăm sóc khách hàng hoàn hảo. Các doanh nghiệp, khách hàng luôn là "thượng đế". Do đó, trong trường hợp hác hàng đến tận công ty và kêu ca, phàn nàn về sản phẩm và dịch vụ. Những lời khuyên sau đây giúp bạn giải quyết vấn đề trên một cách hiệu quả. 1. Tiếp cận khách hàng Khi khách hàng đến công ty phàn nàn về sản phẩm và dịch vụ, thay vì có những phản ứng tiêu cực, hãy cố gắng kiềm chế sự tức giận của khách hàng trước khi tìm hiểu chi tiết của vấn đề. Khách hàng luôn luôn cảm thấy khó chịu khi sản phẩm và dịch vụ họ mua về không được như mong đợi. Có thể bởi vì họ chưa hiểu rõ về sản phẩm/dịch vụ hoặc là dịch vụ chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp mắc một chút sơ xuất gì đó. Tuy nhiên, trong bất cứ trường hợp nào, cũng phải thừa nhận những sai sót về mình và họ có quyền được tức giận và phàn nàn như thế. Việc tiếp cận và lắng nghe cẩn thận, hiểu xem họ tức giận vì điều gì để từ đó có thể tìm ra nguyên nhân gây nên những cảm xúc đó. 2. Lắng nghe Lắng nghe từng từ trong câu, xem khách hàng nhấn mạnh đến những vấn đề nào để nhận ra nguồn gốc của sự tức giận đó. Khi khách hàng trút hết sự tức giận, khởi nguồn của những “cơn lốc” đó không phải do lỗi của cá nhân. Nếu khách hàng có những lời lẽ không hay ho thì đơn giản là bởi vì họ muốn công ty phải thừa nhận và giải quyết vấn đề cho họ mà thôi. Do đó, cần phải tiếp cận tình huống và nhận trách nhiệm về phía công ty và đảm bảo chắc chắn với khách hàng rằng vấn đề của họ sẽ được giải quyết nhanh chóng. 3. Kiên nhẫn Khi khách hàng đang ở đỉnh điểm của sự tức giận và thất vọng, không nên phản ứng ngay mà hãy kiên nhẫn lắng nghe. Khi khách hàng đã trút hết giận, tìm cách giải thích vấn đề để giúp họ bình tĩnh hơn. Đôi khi vì không thể kiềm chế nên họ không cho bất cứ nhân viên nào nói hết câu mà tiếp tục trách móc, thì khi đó cứ để khách hàng xả hết sự bực dọc, nín thở, kiên nhẫn chờ đợi rồi mới trình bày tiếp. 4. Nói nhẹ nhàng Nếu khách hàng to tiếng hoặc tỏ thái độ đối khác thường, hãy bình tĩnh, giải thích bằng một giọng nhẹ nhàng và chắc chắn. Nhưng nếu cố gắng nói to hơn và ngắt lời họ thì chắc chắn khách hàng sẽ sẵn sàng bước vào một cuộc “khẩu chiến” chứ không cần biết đang nói điều gì. Trong trường hợp này, cách tốt nhất là “im lặng là vàng”, sau đó diễn giải vấn đề bằng một giọng nói dễ nghe để có thể truyền đạt hết những điều muốn nói. Mặc dù lúc đầu, dường như họ không quan tâm, nhưng hãy nhớ rằng, khách hàng tìm đến công ty là để tìm cách giải quyết vấn đề và tìm kiếm lời khuyên, do đó, dù gì thì họ cũng sẽ tiếp thu nếu như nhân viên của công ty nhiệt tình và kiên nhẫn. 5. Đảm bảo độ tin cậy Sau khi đã lắng nghe cẩn thận, hãy đảm bảo với họ rằng, vấn đề đó sẽ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách kiềm chế nóng giận với trẻ Bạn dễ quát mắng cáu khiến điều trở thành nỗi ám ảnh, làm thương hại đến tâm hồn suốt tuổi thơ bé Vậy phải để bạn hạ thấp âm độ giọng nói kể tức giận với bé đây? Những điều cần làm để kiềm chế nóng giận với trẻ Thì thầm Khi bạn thầm với bé điều gì, bé im lặng tập trung chăm nghe lời bạn thể lắng nghe bí mật thú vị Khi bé hỏi lại, bạn trả lời cách thầm, điều chỉnh giọng nói to lên chút tuyệt đối đừng mắng bé vừa nói thầm với bé xong Việc nghe giọng nói nhỏ nhẹ bố mẹ hình thành cho bé cách nói chuyện nhẹ nhàng lớn lên Nói thầm với bé để tự kiềm chế nóng nảy Lảng sang việc khác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Có lúc bạn nhận thấy nói câu với bé hẳn câu quát mắng lập tức? Vậy lảng cách xuống bếp để kiềm chế nóng giận Khi bạn cảm thấy nguôi ngoai chút bình tĩnh nói chuyện với bé Kiềm chế nóng giận cách để bạn dạy bé cách bình tĩnh trước vấn đề sống Hạ giọng cuối câu Nhà ngôn ngữ học Heather Summers khuyên bậc phụ huynh nên hạ thấp giọng nói cuối câu để bé có cảm giác yên bình Thêm vào đó, dịu dàng dễ giúp bé thấm điều bạn muốn truyền đạt Việc bạn cao giọng chì chiết cuối câu làm cho bé sợ hãi chẳng mang lai hiệu bạn mong muốn đâu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Không nói kiểu ép buộc Hãy nói với bé điều bạn muốn bé làm điều bạn cấm bé làm Nếu bạn đưa lý cho cấm đoán đó, bé bật lại lý lẽ riêng Bạn phủ nhận ý kiến bé? Chắc chắn bé cảm thấy không tôn trọng không chấp nhận nghe lời bạn đâu Những bé bướng bỉnh tỏ chống đối, nhắc nhắc lại điều bạn muốn bé làm lần Môt nghiên cứu xã hội học gần đưa kết luận VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí rằng: Người ta thực theo lời nhắc nhắc lại lần Nếu bé không nghe lời, tước bỏ số quyền lợi bé (như chơi công viên với bạn, xem phim hoạt hình…) để làm hình phạt Hát lên đếm nhẩm Nghe buồn cười việc bạn lẩm nhẩm hát thay quát mắng bé giận bạn kiềm chế tốt Ngoài ra, việc bạn đếm chậm rãi từ đến 10 giúp nóng nảy bạn vơi đáng kể thay đổ hết lên đầu bé Nhìn vào gương Một cách làm hiệu bạn cảm thấy chuẩn bị bực dọc, nhìn vào gương Thật buồn cười nhăn nhó không nào? Khi nhìn vào gương, đối VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí diện với mình, bạn nhận thấy việc giận với bé thật vô lý và… đáng thương cho bé nhiêu! Lưu ý ● Nhận biết điều bé muốn ● Nói cho bé biết điều bạn muốn ● Coi phản ứng chống đối bé dấu hiệu phát triển nhân cách Lời quát mắng bạn ám ảnh suốt tuổi thơ bé! Cách kiềm chế sự tức giận của khách hàng May 27,2008 00:00 by phunghoang Với sự phát triển của kinh tế thị trường sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhãn hiệu về chất lượng và giá thành sản phẩm đã buộc các doanh nghiệp phải nghĩ đến một giải pháp hiệu quả để giữ chân khách hàng. Đó là dịch vụ chăm sóc khách hàng hoàn hảo. Các doanh nghiệp, khách hàng luôn là "thượng đế". Do đó, trong trường hợp hác hàng đến tận công ty và kêu ca, phàn nàn về sản phẩm và dịch vụ. Những lời khuyên sau đây giúp bạn giải quyết vấn đề trên một cách hiệu quả. 1. Tiếp cận khách hàng Khi khách hàng đến công ty phàn nàn về sản phẩm và dịch vụ, thay vì có những phản ứng tiêu cực, hãy cố gắng kiềm chế sự tức giận của khách hàng trước khi tìm hiểu chi tiết của vấn đề. Khách hàng luôn luôn cảm thấy khó chịu khi sản phẩm và dịch vụ họ mua về không được như mong đợi. Có thể bởi vì họ chưa hiểu rõ về sản phẩm/dịch vụ hoặc là dịch vụ chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp mắc một chút sơ xuất gì đó. Tuy nhiên, trong bất cứ trường hợp nào, cũng phải thừa nhận những sai sót về mình và họ có quyền được tức giận và phàn nàn như thế. Việc tiếp cận và lắng nghe cẩn thận, hiểu xem họ tức giận vì điều gì để từ đó có thể tìm ra nguyên nhân gây nên những cảm xúc đó. 2. Lắng nghe Lắng nghe từng từ trong câu, xem khách hàng nhấn mạnh đến những vấn đề nào để nhận ra nguồn gốc của sự tức giận đó. Khi khách hàng trút hết sự tức giận, khởi nguồn của những “cơn lốc” đó không phải do lỗi của cá nhân. Nếu khách hàng có những lời lẽ không hay ho thì đơn giản là bởi vì họ muốn công ty phải thừa nhận và giải quyết vấn đề cho họ mà thôi. Do đó, cần phải tiếp cận tình huống và nhận trách nhiệm về phía công ty và đảm bảo chắc chắn với khách hàng rằng vấn đề của họ sẽ được giải quyết nhanh chóng. 3. Kiên nhẫn Khi khách hàng đang ở đỉnh điểm của sự tức giận và thất vọng, không nên phản ứng ngay mà hãy kiên nhẫn lắng nghe. Khi khách hàng đã trút hết giận, tìm cách giải thích vấn đề để giúp họ bình tĩnh hơn. Đôi khi vì không thể kiềm chế nên họ không cho bất cứ nhân viên nào nói hết câu mà tiếp tục trách móc, thì khi đó cứ để khách hàng xả hết sự bực dọc, nín thở, kiên nhẫn chờ đợi rồi mới trình bày tiếp. 4. Nói nhẹ nhàng Nếu khách hàng to tiếng hoặc tỏ thái độ đối khác thường, hãy bình tĩnh, giải thích bằng một giọng nhẹ nhàng và chắc chắn. Nhưng nếu cố gắng nói to hơn và ngắt lời họ thì chắc chắn khách hàng sẽ sẵn sàng bước vào một cuộc “khẩu chiến” chứ không cần biết đang nói điều gì. Trong trường hợp này, cách tốt nhất là “im lặng là vàng”, sau đó diễn giải vấn đề bằng một giọng nói dễ nghe để có thể truyền đạt hết những điều muốn nói. Mặc dù lúc đầu, dường như họ không quan tâm, nhưng hãy nhớ rằng, khách hàng tìm đến công ty là để tìm cách giải quyết vấn đề và tìm kiếm lời khuyên, do đó, dù gì thì họ cũng sẽ tiếp thu nếu như nhân viên của công ty nhiệt Cách kiềm chế sự tức giận của khách hàng May 27,2008 00:00 by phunghoang Với sự phát triển của kinh tế thị trường sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhãn hiệu về chất lượng và giá thành sản phẩm đã buộc các doanh nghiệp phải nghĩ đến một giải pháp hiệu quả để giữ chân khách hàng. Đó là dịch vụ chăm sóc khách hàng hoàn hảo. Các doanh nghiệp, khách hàng luôn là "thượng đế". Do đó, trong trường hợp hác hàng đến tận công ty và kêu ca, phàn nàn về sản phẩm và dịch vụ. Những lời khuyên sau đây giúp bạn giải quyết vấn đề trên một cách hiệu quả. 1. Tiếp cận khách hàng Khi khách hàng đến công ty phàn nàn về sản phẩm và dịch vụ, thay vì có những phản ứng tiêu cực, hãy cố gắng kiềm chế sự tức giận của khách hàng trước khi tìm hiểu chi tiết của vấn đề. Khách hàng luôn luôn cảm thấy khó chịu khi sản phẩm và dịch vụ họ mua về không được như mong đợi. Có thể bởi vì họ chưa hiểu rõ về sản phẩm/dịch vụ hoặc là dịch vụ chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp mắc một chút sơ xuất gì đó. Tuy nhiên, trong bất cứ trường hợp nào, cũng phải thừa nhận những sai sót về mình và họ có quyền được tức giận và phàn nàn như thế. Việc tiếp cận và lắng nghe cẩn thận, hiểu xem họ tức giận vì điều gì để từ đó có thể tìm ra nguyên nhân gây nên những cảm xúc đó. 2. Lắng nghe Lắng nghe từng từ trong câu, xem khách hàng nhấn mạnh đến những vấn đề nào để nhận ra nguồn gốc của sự tức giận đó. Khi khách hàng trút hết sự tức giận, khởi nguồn của những “cơn lốc” đó không phải do lỗi của cá nhân. Nếu khách hàng có những lời lẽ không hay ho thì đơn giản là bởi vì họ muốn công ty phải thừa nhận và giải quyết vấn đề cho họ mà thôi. Do đó, cần phải tiếp cận tình huống và nhận trách nhiệm về phía công ty và đảm bảo chắc chắn với khách hàng rằng vấn đề của họ sẽ được giải quyết nhanh chóng. 3. Kiên nhẫn Khi khách hàng đang ở đỉnh điểm của sự tức giận và thất vọng, không nên phản ứng ngay mà hãy kiên nhẫn lắng nghe. Khi khách hàng đã trút hết giận, tìm cách giải thích vấn đề để giúp họ bình tĩnh hơn. Đôi khi vì không thể kiềm chế nên họ không cho bất cứ nhân viên nào nói hết câu mà tiếp tục trách móc, thì khi đó cứ để khách hàng xả hết sự bực dọc, nín thở, kiên nhẫn chờ đợi rồi mới trình bày tiếp. 4. Nói nhẹ nhàng Nếu khách hàng to tiếng hoặc tỏ thái độ đối khác thường, hãy bình tĩnh, giải thích bằng một giọng nhẹ nhàng và chắc chắn. Nhưng nếu cố gắng nói to hơn và ngắt lời họ thì chắc chắn khách hàng sẽ sẵn sàng bước vào một cuộc “khẩu chiến” chứ không cần biết đang nói điều gì. Trong trường hợp này, cách tốt nhất là “im lặng là vàng”, sau đó diễn giải vấn đề bằng một giọng nói dễ nghe để có thể truyền đạt hết những điều muốn nói. Mặc dù lúc đầu, dường như họ không quan tâm, nhưng hãy nhớ rằng, khách hàng tìm đến công ty là để tìm cách giải quyết vấn đề và tìm kiếm lời khuyên, do đó, dù gì thì họ cũng sẽ tiếp thu nếu như nhân viên của công ty nhiệt Cách kiềm chế nóng giận để không quát bé Những khi nổi cáu, bạn dễ quát mắng con và khiến điều đó trở thành một nỗi ám ảnh trong suốt tuổi thơ của bé. Vậy phải làm sao để bạn có thể hạ thấp âm độ giọng nói của mình kể cả khi tức giận với bé đây? Thì thầm Khi bạn thì thầm với bé điều gì, bé cũng sẽ im lặng và tập trung chăm chú nghe từng lời của bạn như thể đang lắng nghe một bí mật thú vị. Khi bé hỏi lại, bạn cũng hãy trả lời một cách thì thầm, có thể điều chỉnh giọng nói mình to lên một chút nhưng tuyệt đối đừng mắng bé ngay khi vừa nói thầm với bé xong. Việc nghe giọng nói nhỏ nhẹ của bố mẹ cũng sẽ hình thành cho bé một cách nói chuyện nhẹ nhàng khi lớn lên. Lảng sang việc khác Có những lúc bạn nhận thấy rằng nếu mình nói ra một câu gì đó với bé thì chắc hẳn đó sẽ là một câu quát mắng ngay lập tức? Vậy thì hãy lảng đi bằng cách đi xuống bếp hoặc ra ngoài để kiềm chế cơn nóng giận của mình nhé. Khi nào bạn cảm thấy đã nguôi ngoai đi một chút thì hãy bình tĩnh nói chuyện với bé. Kiềm chế sự nóng giận của mình cũng là một cách để bạn dạy bé cách bình tĩnh trước những vấn đề trong cuộc sống. Nói thầm thì với bé để tự kiềm chế sự nóng nảy của mình Hạ giọng cuối câu Nhà ngôn ngữ học Heather Summers khuyên các bậc phụ huynh nên hạ thấp giọng nói của mình ở cuối mỗi câu để bé có cảm giác yên bình hơn. Thêm vào đó, sự dịu dàng ấy cũng dễ giúp bé thấm hơn những điều bạn muốn truyền đạt. Việc bạn cứ cao giọng như chì chiết ở cuối câu chỉ làm cho bé sợ hãi chứ chẳng hề mang lai hiệu quả như bạn mong muốn đâu. Không nói kiểu ép buộc Hãy nói với bé những điều bạn muốn bé làm chứ không phải những điều bạn cấm bé làm. Nếu bạn đưa ra 1 lý do cho sự cấm đoán nào đó, rất có thể bé sẽ bật lại bằng những lý lẽ của riêng mình. Bạn sẽ phủ nhận ý kiến của bé? Chắc chắn bé sẽ cảm thấy không được tôn trọng và không chấp nhận nghe lời bạn đâu. Những bé bướng bỉnh sẽ tỏ ra chống đối, vậy thì hãy nhắc đi nhắc lại những điều bạn muốn bé làm ít nhất 3 lần. Môt cuộc nghiên cứu xã hội học gần đây đã đưa ra kết luận rằng: người ta chỉ thực hiện theo lời của ai đó khi được nhắc đi nhắc lại 3 lần. Nếu bé vẫn nhất quyết không nghe lời, hãy tước bỏ một số quyền lợi của bé (như đi chơi công viên với bạn, xem phim hoạt hình…) để làm hình phạt. 3 điều cần làm 1. Nhận biết điều bé muốn 2. Nói cho bé biết điều bạn muốn 3. Coi những phản ứng chống đối của bé là một dấu hiệu của phát triển nhân cách. Hát lên hoặc đếm nhẩm Nghe có vẻ buồn cười nhưng đúng là việc bạn lẩm nhẩm hát thay vì quát mắng bé thì cơn giận của bạn sẽ được kiềm chế tốt hơn. Ngoài ra, việc bạn đếm chậm rãi từ 1 đến 10 cũng giúp sự nóng nảy của bạn vơi đi đáng kể thay vì đổ hết lên đầu bé. Nhìn vào gương Một cách làm rất hiệu quả nữa là khi bạn cảm thấy mình chuẩn bị bực dọc, hãy nhìn vào gương. Thật buồn cười và nhăn nhó đúng không nào? Khi nhìn vào gương, đối diện với chính mình, bạn sẽ nhận thấy việc nổi giận với bé thật là vô lý và… đáng thương cho bé biết bao nhiêu! 10 cách sử dụng đồng tiền khôn ngoan Khi kinh tế khó khăn, một trong những nơi bạn có thể tìm kiếm lời khuyên khôn ngoan nhất đó là những người từng trải qua thời khủng hoảng - chẳng hạn như ông bà của bạn. Và đây là 10 ý tưởng bạn có thể thu được từ họ, đăng trên thestreet. 1. Tiết kiệm không phải là từ xấu Nhiều người thường đánh đồng sự tiết kiệm với "rẻ tiền", nhưng điều đó không phải là sự thật. Tiết kiệm đơn giản là sử dụng tối đa những gì bạn có và mua, không mua những thứ bạn không thực sự cần đến. Trong khi ông bà cha mẹ bạn học được cách tiết kiệm trong thời kỳ khó khăn, nhiều người vẫn tiếp tục làm điều đó kể cả khi kinh tế đã khá lên, và điều đó giúp họ giàu có. 2. Sử dụng những gì bạn có Trong một xã hội tiêu thụ, bất cứ vấn đề gì bạn gặp phải luôn có thể được giải quyết bằng tiền. Nếu có thứ gì hỏng, chỉ việc ra ngoài mua thứ mới. Nếu có thứ gì vỡ, ra ngoài mua thứ thay thế. Nhưng thời của ông bà bạn, khi có thứ gì vỡ, việc đầu tiên họ làm là xem có thể sửa chữa được không. Nếu không thể sửa được, thì trước khi vứt vào sọt rác, họ cũng sẽ xem liệu nó có ích vào việc khác hay không. Không có lý do gì để ra ngoài và tốn tiền vào một thứ mới trong khi bạn có thể vẫn tìm cách sử dụng lại món đồ mà bạn đã có. 3. Tự mình xử lý nếu có trục trặc Khi sửa chữa thứ gì đó, việc đầu tiên ông bà bạn làm là tự mình tìm hiểu vấn đề. Thay vì gọi cho thợ, trước tiên họ xem mình có thể làm được hay không. Điều quan trọng bạn cần nhớ là hầu hết công việc sửa chữa không thực sự khó như bạn tưởng, và bạn có thể tự mình làm với một chút tìm tòi và kiên nhẫn. 4. Mọi vật đều có thể sử dụng cho nhiều mục đích Mọi người có xu hướng mua một món đồ cụ thể và sử dụng nó cho mục đích duy nhất ấy. Điều mà ông bà bạn biết rõ là mọi thứ đều có thể tái sử dụng trong vòng đời của chúng. Chiếc áo sơ mi sờn cổ, không thể mặc ra ngoài có thể trở thành cái áo ngủ ban đêm, và trở thành giẻ lau khi nó bắt đầu thủng lỗ. Ảnh: Hoàng Hà. 5. Nợ nần là điều nên tránh Trong thời đại của thẻ tín dụng, khi tiêu tiền, điều mà bạn không có hiện nay là sự tư vấn rằng làm điều đó đúng hay sai, trong khi thời của ông bà bạn, mọi người đều tin chắc nợ nần là điều nên tránh. Nếu họ có tiền, họ sẽ đơn giản là vạch ra kế hoạch để thực hiện việc mình muốn. Mượn bạn bè hoặc người thân, tiết kiệm tiền hoặc tìm một thứ khác để dùng thay thế 6. Tích cốc phòng cơ (để dành cho lúc khó khăn) Mọi người đều biết rằng trước sau gì sẽ có những ngày mưa gió. Ông bà của bạn hiểu rõ điều này và đặc biệt để dành tiền cho những ngày mưa gió ấy. Còn giờ đây, bạn nên nghĩ rằng sẽ là chuyện bình thường khi để dành một quỹ khẩn cấp, khi tài chính không đi đúng hướng như bạn hình dung. 7. Đồ cũ cũng có thể tốt như đồ mới Việc mua một chiếc ô tô cũ còn tốt mới qua sử dụng 2-3 năm đã trở thành lời khuyên tài chính cho những ai muốn sở hữu xe hơi. Ông bà của bạn hiểu rằng chuyện xảy ra với người chủ cũ không có nghĩa là đồ vật đó bị xem là vô giá trị. Họ cũng biết rằng điều này không chỉ đúng với xe hơi, mà còn mở rộng sang hầu hết lĩnh vực khác, khi mà thị trường đồ second-hand hết sức phong phú. 8. Thời trang không phải là mục tiêu chính Khi mua bán, ông bà của bạn biết rằng không phải bề ngoài của thiết bị đó thế nào, mà là nó làm được gì mới quan trọng. Một chiếc Rolex trông sang đấy, nhưng nó không hiện giờ tốt hơn một chiếc đồng hồ thường mua tại cửa hàng gần nhà. Hãy học cách mua đồ vật vì chức năng của nó chứ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 10 cách kiềm chế nóng giận khôn ngoan Nóng giận khiến bạn hành động thiếu suy nghĩ gây hậu nghiêm trọng mà bình tĩnh lại bạn thấy hối hận Vậy làm để kiềm chế nóng giận? Mời bạn theo dõi viết để tham khảo bí kiềm chế nóng giận hiệu

Ngày đăng: 24/06/2016, 03:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w