1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

10 cách kiềm chế nóng giận khôn ngoan nhất

4 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 208,98 KB

Nội dung

10 cách kiềm chế nóng giận khôn ngoan nhất tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

10 cách sử dụng đồng tiền khôn ngoan Khi kinh tế khó khăn, một trong những nơi bạn có thể tìm kiếm lời khuyên khôn ngoan nhất đó là những người từng trải qua thời khủng hoảng - chẳng hạn như ông bà của bạn. Và đây là 10 ý tưởng bạn có thể thu được từ họ, đăng trên thestreet. 1. Tiết kiệm không phải là từ xấu Nhiều người thường đánh đồng sự tiết kiệm với "rẻ tiền", nhưng điều đó không phải là sự thật. Tiết kiệm đơn giản là sử dụng tối đa những gì bạn có và mua, không mua những thứ bạn không thực sự cần đến. Trong khi ông bà cha mẹ bạn học được cách tiết kiệm trong thời kỳ khó khăn, nhiều người vẫn tiếp tục làm điều đó kể cả khi kinh tế đã khá lên, và điều đó giúp họ giàu có. 2. Sử dụng những gì bạn có Trong một xã hội tiêu thụ, bất cứ vấn đề gì bạn gặp phải luôn có thể được giải quyết bằng tiền. Nếu có thứ gì hỏng, chỉ việc ra ngoài mua thứ mới. Nếu có thứ gì vỡ, ra ngoài mua thứ thay thế. Nhưng thời của ông bà bạn, khi có thứ gì vỡ, việc đầu tiên họ làm là xem có thể sửa chữa được không. Nếu không thể sửa được, thì trước khi vứt vào sọt rác, họ cũng sẽ xem liệu nó có ích vào việc khác hay không. Không có lý do gì để ra ngoài và tốn tiền vào một thứ mới trong khi bạn có thể vẫn tìm cách sử dụng lại món đồ mà bạn đã có. 3. Tự mình xử lý nếu có trục trặc Khi sửa chữa thứ gì đó, việc đầu tiên ông bà bạn làm là tự mình tìm hiểu vấn đề. Thay vì gọi cho thợ, trước tiên họ xem mình có thể làm được hay không. Điều quan trọng bạn cần nhớ là hầu hết công việc sửa chữa không thực sự khó như bạn tưởng, và bạn có thể tự mình làm với một chút tìm tòi và kiên nhẫn. 4. Mọi vật đều có thể sử dụng cho nhiều mục đích Mọi người có xu hướng mua một món đồ cụ thể và sử dụng nó cho mục đích duy nhất ấy. Điều mà ông bà bạn biết rõ là mọi thứ đều có thể tái sử dụng trong vòng đời của chúng. Chiếc áo sơ mi sờn cổ, không thể mặc ra ngoài có thể trở thành cái áo ngủ ban đêm, và trở thành giẻ lau khi nó bắt đầu thủng lỗ. Ảnh: Hoàng Hà. 5. Nợ nần là điều nên tránh Trong thời đại của thẻ tín dụng, khi tiêu tiền, điều mà bạn không có hiện nay là sự tư vấn rằng làm điều đó đúng hay sai, trong khi thời của ông bà bạn, mọi người đều tin chắc nợ nần là điều nên tránh. Nếu họ có tiền, họ sẽ đơn giản là vạch ra kế hoạch để thực hiện việc mình muốn. Mượn bạn bè hoặc người thân, tiết kiệm tiền hoặc tìm một thứ khác để dùng thay thế 6. Tích cốc phòng cơ (để dành cho lúc khó khăn) Mọi người đều biết rằng trước sau gì sẽ có những ngày mưa gió. Ông bà của bạn hiểu rõ điều này và đặc biệt để dành tiền cho những ngày mưa gió ấy. Còn giờ đây, bạn nên nghĩ rằng sẽ là chuyện bình thường khi để dành một quỹ khẩn cấp, khi tài chính không đi đúng hướng như bạn hình dung. 7. Đồ cũ cũng có thể tốt như đồ mới Việc mua một chiếc ô tô cũ còn tốt mới qua sử dụng 2-3 năm đã trở thành lời khuyên tài chính cho những ai muốn sở hữu xe hơi. Ông bà của bạn hiểu rằng chuyện xảy ra với người chủ cũ không có nghĩa là đồ vật đó bị xem là vô giá trị. Họ cũng biết rằng điều này không chỉ đúng với xe hơi, mà còn mở rộng sang hầu hết lĩnh vực khác, khi mà thị trường đồ second-hand hết sức phong phú. 8. Thời trang không phải là mục tiêu chính Khi mua bán, ông bà của bạn biết rằng không phải bề ngoài của thiết bị đó thế nào, mà là nó làm được gì mới quan trọng. Một chiếc Rolex trông sang đấy, nhưng nó không hiện giờ tốt hơn một chiếc đồng hồ thường mua tại cửa hàng gần nhà. Hãy học cách mua đồ vật vì chức năng của nó chứ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 10 cách kiềm chế nóng giận khôn ngoan Nóng giận khiến bạn hành động thiếu suy nghĩ gây hậu nghiêm trọng mà bình tĩnh lại bạn thấy hối hận Vậy làm để kiềm chế nóng giận? Mời bạn theo dõi viết để tham khảo bí kiềm chế nóng giận hiệu Phương pháp kiềm chế nóng giận Nghĩ đến trách nhiệm thân Khi gặp rắc rối, bạn thường tìm cách quy trách nhiệm cho người khác, từ ngữ tâm trạng bực tức, khó chịu với thường là: “Tại anh/chị…” Tuy nhiên, bạn nghĩ đến trách nhiệm thân bạn tập trung để xử lý phàn nàn đổ lỗi cho người khác Hãy nghĩ tới: “Trong chuyện này, có trách nhiệm, nên làm đúng… cần giúp đỡ người…” Tránh suy nghĩ tiêu cực Nếu nghĩ bi quan kéo theo cảm xúc xuống mà qua thời gian làm tăng thêm căng thẳng chán nản bạn Vì bạn thừa nhận thực tại, bù lại khắc phục lạc quan suy nghĩ: “Tôi làm sai? Tôi cần thay đổi nào? À việc không đến nõi kinh khủng nghĩ, làm tốt hơn…” Khi mặt tích cực xuất hiện, bạn cảm thấy dễ chịu Tập trung vào vấn đề cần giải tranh cãi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Con người không hoàn hảo mắc sai lầm Cho dù bạn có tức giận, trách mắng lỗi lầm người khác bạn họ không giải vấn đề Tốt dừng việc phàn nàn đổ lỗi cho người khác ưu tiên trước mắt tìm phương án giải để hạn chế hậu vấn đề gây Không giữ thù hận hay ác cảm Trong tâm mang thù hận hay ác cảm với đó, làm tiêu hao lượng thời gian mà làm vẩn đục tư tưởng bạn, chí đẩy bạn xuống mức thấp cảm xúc tiêu cực Hãy để thứ qua Tha thứ, quên khứ thoát khỏi hố sâu hận thù mà nghĩ tương lai hạnh phúc phía trước chờ đón bạn Không gửi email giận Trong lúc tức giận, chắn bạn viết điều không tốt đẹp gây thương tổn cho người khác, chí phá hỏng nghiệp bạn Vì tốt hết nên để tâm trạng bình tĩnh hơn, sau giải công việc tiếp Viết giấy tốt đẹp Thay giận với đó, bình tâm lại, cố gắng tìm không gian yên tĩnh để trấn tĩnh lại viết điều tốt đẹp người làm cho bạn Hãy tìm lý mà bạn biết ơn người Đánh giá lỗi lầm cách khách quan cách đối xử công VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí với họ với thân Học cách đối mặt với khó khăn Nếu bạn biết trước bạn phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách thời gian tới, thay trốn tránh tìm cách để đối mặt với chúng Và tập tranh luận để vào tình thực sự, bạn kiềm chế cảm xúc Bình tĩnh tình Mất bình tĩnh làm bạn cáu, cãi nhau, chí đánh với người khác… Vì gặp thử thách, khó khăn, bạn suy nghĩ để tìm cách giải khó khăn Cần tỉnh táo để nhìn nhận vấn đề cách toàn diện, đầy đủ Đừng nhìn nhận vấn đề theo hướng, để bạn nhận thấy sai lầm người khác mà không nhận hạn chế Học cách nhìn nhận lại Đôi lúc bạn cảm thấy thực tức giận, bạn nhìn lại xem lý khiến bạn tức giận thử nghĩ xem tức giận gây hậu Điều giúp bạn giảm bớt tức giận tránh hành động không hay VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 10 Học cách giải tỏa cảm xúc Kiềm chế cảm xúc nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe bạn Bản thân tự giải tỏa tức giận trước đối diện để hội bùng lên mạnh Vậy nên bạn tìm cách kiềm chế cảm xúc cho thân nhé! Thường xuyên chia sẻ cảm xúc bạn với người bạn thực tin tưởng, bạn thân, gia đình, mẹ… Tập thể dục thường xuyên làm tăng sức lực cho thể hỗ trợ não tập trung, giúp bạn kiểm soát nóng giận Ngoài làm giảm nguy hành động, lời nói, cử mức bình thường Nếu bạn người mau nước mắt hay để bộc lộ cảm xúc nghĩ đến câu chuyện hài hước, nghĩ đến chuyện vui bạn trải qua, uống thật lạnh… Nó giúp bạn kiềm chế cảm xúc tốt Thiền định: Stress lo lắng nguyên nhân tức giận, thiền định giúp bạn giảm bớt điều cách tối đa Và bạn chưa thực tin tưởng ai, tập cho thói quen viết nhật ký Nhật ký hình thức khác lành mạnh để kiềm chế cảm xúc bạn Đây nơi tuyệt vời để giải thoát ý tưởng, cảm xúc tiêu cực mà không làm tổn thương Bạn học cách tự “viết ra” tâm trí cảm xúc “đọc” nó, nghĩa “dõi theo” Đó lắng nghe tiếng nói bên để nhận biết hiểu rõ cảm xúc thân Trong xã hội đầy phức tạp cạnh tranh bạn biết kiềm chế cảm xúc kiểm soát chế ngự để làm chủ thân bạn đạt đến 50% thành công tương lai Tục ngữ Việt Nam có câu: “cả giận khôn” Đúng vậy, nhận thức hậu việc không giữ bình tĩnh lý trí nông thời Cách vượt qua hiểu rõ kiểm chế cảm xúc Vậy bạn học cách kiềm chế cảm xúc từ để thời gian trôi qua, bạn hối tiếc: “Phải chi lúc đừng nóng giận” 10 cách sử dụng đồng tiền khôn ngoan Khi kinh tế khó khăn, một trong những nơi bạn có thể tìm kiếm lời khuyên khôn ngoan nhất đó là những người từng trải qua thời khủng hoảng - chẳng hạn như ông bà của bạn. Và đây là 10 ý tưởng bạn có thể thu được từ họ, đăng trên thestreet. 1. Tiết kiệm không phải là từ xấu Nhiều người thường đánh đồng sự tiết kiệm với "rẻ tiền", nhưng điều đó không phải là sự thật. Tiết kiệm đơn giản là sử dụng tối đa những gì bạn có và mua, không mua những thứ bạn không thực sự cần đến. Trong khi ông bà cha mẹ bạn học được cách tiết kiệm trong thời kỳ khó khăn, nhiều người vẫn tiếp tục làm điều đó kể cả khi kinh tế đã khá lên, và điều đó giúp họ giàu có. 2. Sử dụng những gì bạn có Trong một xã hội tiêu thụ, bất cứ vấn đề gì bạn gặp phải luôn có thể được giải quyết bằng tiền. Nếu có thứ gì hỏng, chỉ việc ra ngoài mua thứ mới. Nếu có thứ gì vỡ, ra ngoài mua thứ thay thế. Nhưng thời của ông bà bạn, khi có thứ gì vỡ, việc đầu tiên họ làm là xem có thể sửa chữa được không. Nếu không thể sửa được, thì trước khi vứt vào sọt rác, họ cũng sẽ xem liệu nó có ích vào việc khác hay không. Không có lý do gì để ra ngoài và tốn tiền vào một thứ mới trong khi bạn có thể vẫn tìm cách sử dụng lại món đồ mà bạn đã có. 3. Tự mình xử lý nếu có trục trặc Khi sửa chữa thứ gì đó, việc đầu tiên ông bà bạn làm là tự mình tìm hiểu vấn đề. Thay vì gọi cho thợ, trước tiên họ xem mình có thể làm được hay không. Điều quan trọng bạn cần nhớ là hầu hết công việc sửa chữa không thực sự khó như bạn tưởng, và bạn có thể tự mình làm với một chút tìm tòi và kiên nhẫn. 4. Mọi vật đều có thể sử dụng cho nhiều mục đích Mọi người có xu hướng mua một món đồ cụ thể và sử dụng nó cho mục đích duy nhất ấy. Điều mà ông bà bạn biết rõ là mọi thứ đều có thể tái sử dụng trong vòng đời của chúng. Chiếc áo sơ mi sờn cổ, không thể mặc ra ngoài có thể trở thành cái áo ngủ ban đêm, và trở thành giẻ lau khi nó bắt đầu thủng lỗ. 5. Nợ nần là điều nên tránh Trong thời đại của thẻ tín dụng, khi tiêu tiền, điều mà bạn không có hiện nay là sự tư vấn rằng làm điều đó đúng hay sai, trong khi thời của ông bà bạn, mọi người đều tin chắc nợ nần là điều nên tránh. Nếu họ có tiền, họ sẽ đơn giản là vạch ra kế hoạch để thực hiện việc mình muốn. Mượn bạn bè hoặc người thân, tiết kiệm tiền hoặc tìm một thứ khác để dùng thay thế 6. Tích cốc phòng cơ (để dành cho lúc khó khăn) Mọi người đều biết rằng trước sau gì sẽ có những ngày mưa gió. Ông bà của bạn hiểu rõ điều này và đặc biệt để dành tiền cho những ngày mưa gió ấy. Còn giờ đây, bạn nên nghĩ rằng sẽ là chuyện bình thường khi để dành một quỹ khẩn cấp, khi tài chính không đi đúng hướng như bạn hình dung. 7. Đồ cũ cũng có thể tốt như đồ mới Việc mua một chiếc ô tô cũ còn tốt mới qua sử dụng 2-3 năm đã trở thành lời khuyên tài chính cho những ai muốn sở hữu xe hơi. Ông bà của bạn hiểu rằng chuyện xảy ra với người chủ cũ không có nghĩa là đồ vật đó bị xem là vô giá trị. Họ cũng biết rằng điều này không chỉ đúng với xe hơi, mà còn mở rộng sang hầu hết lĩnh vực khác, khi mà thị trường đồ second-hand hết sức phong phú. 8. Thời trang không phải là mục tiêu chính Khi mua bán, ông bà của bạn biết rằng không phải bề ngoài của thiết bị đó thế nào, mà là nó làm được gì mới quan trọng. Một 10 cách kiềm chế ăn vặt Giải pháp ăn đúng cách và ăn ít luôn thích hợp với những người đang muốn giảm cân. Thế nhưng, những món đồ ăn nhanh rất dễ phá hỏng kế hoạch ăn kiêng của bạn. Ăn vặt bản thân nó không xấu nhưng nếu bạn ăn chỉ đơn giản vì stress, mệt mỏi, buồn chán hay thất vọng thì việc dừng lại là quan trọng, tốt nhất là nên thực hiện trước khi bạn nghiện chúng. 10 lời khuyên hành động sau đây sẽ giúp bạn kiểm soát được việc ăn uống hàng ngày của mình. Ảnh: Images 1. Cố gắng thở sâu Việc này có tác dụng kiềm chế hoặc ngăn cản nhu cầu ăn vì thấy căng thẳng. Ngồi thẳng lưng và hít thở chậm. Mỗi lần thở khoảng 10 giây hít vào và 10 giây thở ra. Bạn nên làm như vậy trong 5 phút. Không chỉ làm bạn cảm thấy tốt hơn, phương pháp này còn giúp sự thèm ăn vào thời điểm đó không còn nữa. 2. Nhai kẹo cao su không đường Nhai kẹo cao su là một cách đơn giản và ít tốn kém để tránh việc ăn vặt không cần thiết. Một nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học Australia đã chứng minh kẹo cao su tăng cường sự tỉnh táo, nhanh nhẹn và nâng cao hiệu suất lao động khi bạn có nhiều việc phải làm. 3. Ngủ đủ giấc Các nghiên cứu đều chỉ ra rằng những phụ nữ kém ngủ hay ngủ ít dễ bị ăn quá mức. Thiếu ngủ cũng có thể gây ra những tác hại khác bao gồm cả tăng tỉ lệ mắc bệnh tiểu đường và tim mạch. Vậy nên, bạn cần đảm bảo mình được ngủ ít nhất 7 tiếng rưỡi mỗi đêm để phòng ngừa giấc ngủ xui khiến thói quen ăn vặt. 4. Thực hiện một vài động tác căng cơ cơ bản để tăng cường độ dẻo dai cho cơ thể và không nghĩ tới… ăn Đây là 2 động tác đơn giản nhất bạn nên thử: - Đứng thẳng, hai bàn chân cách nhau một khoảng nhỏ, nghiêng đầu sang phải hết mức có thể và giữ nguyên tư thế trong 5 giây. Sau đó, trở về vị trí cũ và lặp lại với bên trái. Bạn cố gắng làm mỗi bên 5 lần. - Đứng thẳng, giơ hai tay sang ngang, hai bàn chân hướng về phía trước. Xoay thân trên theo góc 900 về bên phải và lặp lại với bên trái. Mỗi bên 5 lần. 5. Rèn luyện thân thể Bạn nên tới phòng tập, tham gia lớp yoga hoặc chạy bộ. Ở cơ quan, khi rời bàn làm việc, bạn nên đi đi lại lại trong hành lang văn phòng hoặc lên xuống cầu thang bộ vài lần trong ngày. 6. Uống nhiều nước Khi bạn muốn ăn do nhu cầu cảm xúc, bạn hãy uống nước. Ngoài tác dụng tốt cho cơ thể, nước còn tạo cảm giác đầy bụng. 7. Tập trung vào những thứ không phải là đồ ăn Bạn có thể sắp xếp lại phòng riêng, đọc sách báo, lau dọn đồ đạc, xem phim hay nghe nhạc thay vì nghĩ tới duy nhất một việc là ăn. Nó sẽ giúp bạn kìm nén nhu cầu ăn do cảm xúc. Bằng cách thay đổi hướng suy nghĩ, tâm trí bạn sẽ không còn chỗ cho nhu cầu ăn uống và làm nó tan biến ngay khi vừa mới xuất hiện. 8. Thử quần áo Thử quần áo khiến bạn tập trung vào diện mạo của mình thay vì muốn ăn vặt. Hơn nữa, đây thực sự là một "chiến thuật" ngộ nghĩnh nhưng hiệu quả. 9. Không ở một mình Bạn có thể nói chuyện với bạn bè, đồng nghiệp hay kể cả người chưa quen biết. Một hành động đơn giản như vậy thôi có thể làm bạn chuyển hướng suy nghĩ khỏi sự ăn uống. 10. Nếu bạn vẫn phải ăn… Hãy ăn những loại trái cây cần bóc vỏ như cam hay lạc… Chúng sẽ giúp bạn nhận thấy rõ hơn mình đang làm gì – ăn vặt- và có một lựa chọn sáng suốt hơn để kìm chế cơn thèm ăn. Cách kiềm chế nóng giận để không quát bé Những khi nổi cáu, bạn dễ quát mắng con và khiến điều đó trở thành một nỗi ám ảnh trong suốt tuổi thơ của bé. Vậy phải làm sao để bạn có thể hạ thấp âm độ giọng nói của mình kể cả khi tức giận với bé đây? Thì thầm Khi bạn thì thầm với bé điều gì, bé cũng sẽ im lặng và tập trung chăm chú nghe từng lời của bạn như thể đang lắng nghe một bí mật thú vị. Khi bé hỏi lại, bạn cũng hãy trả lời một cách thì thầm, có thể điều chỉnh giọng nói mình to lên một chút nhưng tuyệt đối đừng mắng bé ngay khi vừa nói thầm với bé xong. Việc nghe giọng nói nhỏ nhẹ của bố mẹ cũng sẽ hình thành cho bé một cách nói chuyện nhẹ nhàng khi lớn lên. Lảng sang việc khác Có những lúc bạn nhận thấy rằng nếu mình nói ra một câu gì đó với bé thì chắc hẳn đó sẽ là một câu quát mắng ngay lập tức? Vậy thì hãy lảng đi bằng cách đi xuống bếp hoặc ra ngoài để kiềm chế cơn nóng giận của mình nhé. Khi nào bạn cảm thấy đã nguôi ngoai đi một chút thì hãy bình tĩnh nói chuyện với bé. Kiềm chế sự nóng giận của mình cũng là một cách để bạn dạy bé cách bình tĩnh trước những vấn đề trong cuộc sống. Nói thầm thì với bé để tự kiềm chế sự nóng nảy của mình Hạ giọng cuối câu Nhà ngôn ngữ học Heather Summers khuyên các bậc phụ huynh nên hạ thấp giọng nói của mình ở cuối mỗi câu để bé có cảm giác yên bình hơn. Thêm vào đó, sự dịu dàng ấy cũng dễ giúp bé thấm hơn những điều bạn muốn truyền đạt. Việc bạn cứ cao giọng như chì chiết ở cuối câu chỉ làm cho bé sợ hãi chứ chẳng hề mang lai hiệu quả như bạn mong muốn đâu. Không nói kiểu ép buộc Hãy nói với bé những điều bạn muốn bé làm chứ không phải những điều bạn cấm bé làm. Nếu bạn đưa ra 1 lý do cho sự cấm đoán nào đó, rất có thể bé sẽ bật lại bằng những lý lẽ của riêng mình. Bạn sẽ phủ nhận ý kiến của bé? Chắc chắn bé sẽ cảm thấy không được tôn trọng và không chấp nhận nghe lời bạn đâu. Những bé bướng bỉnh sẽ tỏ ra chống đối, vậy thì hãy nhắc đi nhắc lại những điều bạn muốn bé làm ít nhất 3 lần. Môt cuộc nghiên cứu xã hội học gần đây đã đưa ra kết luận rằng: người ta chỉ thực hiện theo lời của ai đó khi được nhắc đi nhắc lại 3 lần. Nếu bé vẫn nhất quyết không nghe lời, hãy tước bỏ một số quyền lợi của bé (như đi chơi công viên với bạn, xem phim hoạt hình…) để làm hình phạt. 3 điều cần làm 1. Nhận biết điều bé muốn 2. Nói cho bé biết điều bạn muốn 3. Coi những phản ứng chống đối của bé là một dấu hiệu của phát triển nhân cách. Hát lên hoặc đếm nhẩm Nghe có vẻ buồn cười nhưng đúng là việc bạn lẩm nhẩm hát thay vì quát mắng bé thì cơn giận của bạn sẽ được kiềm chế tốt hơn. Ngoài ra, việc bạn đếm chậm rãi từ 1 đến 10 cũng giúp sự nóng nảy của bạn vơi đi đáng kể thay vì đổ hết lên đầu bé. Nhìn vào gương Một cách làm rất hiệu quả nữa là khi bạn cảm thấy mình chuẩn bị bực dọc, hãy nhìn vào gương. Thật buồn cười và nhăn nhó đúng không nào? Khi nhìn vào gương, đối diện với chính mình, bạn sẽ nhận thấy việc nổi giận với bé thật là vô lý và… đáng thương cho bé biết bao nhiêu! 10 cách kiểm soát đau Lời khuyên tốt nhất để kiểm soát đau là thường xuyên thực hiện các chiến lược kiểm soát đau như luyện tập thư giãn và tự sống điều độ. Bạn càng thực hiện nghiêm túc bạn sẽ càng được lợi. Để duy trì tiến trình của bạn và tránh tái phát: 1. Theo đuổi mục tiêu. Chọn ra các vấn đề bạn quan tâm nhất, sau đó đưa ra một số mục tiêu đặc hiệu, thực tế và có thể đo lường được để giải quyết vấn đề này. Ví dụ bạn lo lắng sẽ bị lại kiểu đau cũ như than vãn, phàn nàn hoặc ủ rũ. Hoặc có thể bạn lo lắng về việc tiếp tục chương trình tập luyện của mình. Hãy lập một danh mục, đánh dấu “X” vào mỗi mục tiêu của mình. Nhằm củng cố động cơ của mình, hãy yêu cầu người thân hoặc bạn bè kiểm tra định kỳ danh mục này. 2. Theo dõi sự tiến triển. Trông thấy những thành quả vừa đạt được sẽ thúc đẩy bạn tiếp tục các mục tiêu của mình. Hãy dùng biểu đồ hoặc cách khác để thể hiện sự tiến bộ của bạn. 3. Tự viết cam kết. Một số người nhận thấy tự đưa ra một lời hứa cá nhân để cải thiện cuộc sống và điều trị đau sẽ giúp họ thực hiện được kế hoạch của mình. Hơn cả một mục tiêu, cam kết này sẽ là bằng chứng gắn với những thỏa ước khác trong cuộc sống của bạn. 4. Lên kế hoạch một ngày. Khi sắp xếp thời gian cho việc gì đó như luyện tập hoặc đi xem phim - bạn sẽ dễ thực hiện hơn. Cũng lên danh sách hoặc ghi chú những việc cần làm trên lịch để nhắc nhở. 5. Giữ môi trường xung quanh lành mạnh. Hãy nhìn quanh nhà và vứt bỏ những thứ dễ làm bạn trở lại những thói quen không có lợi cho sức khỏe. Ví dụ, giường vẫn đặt ở phòng khách để tránh phải leo cầu thang lên phòng ngủ? Rèm cửa được kéo kín để giữ cho phòng đỡ sáng? Hãy để nhà bạn giống như một mái ấm chứ không giống bệnh viện hay nhà xác. Khi đi quanh nhà, bạn muốn thấy bằng chứng của một người sống hạnh phúc và năng động. 6. Tìm kiếm và nhận sự giúp đỡ. Nhận sự giúp đỡ của người khác không phải là dấu hiệu của ốm yếu, cũng không có nghĩa là bạn thất bại. Bạn cần người khác hỗ trợ trong cuộc sống và giúp đỡ khi khó khăn. Ngoài sự ủng hộ của gia đình và bạn bè, hãy nghĩ tới việc tham gia vào một nhóm hỗ trợ đau mạn tính. 7. Làm việc với bác sĩ. Bác sĩ là một trong những người hỗ trợ tốt nhất cho bạn. Hãy cho bác sĩ biết về tiến triển và mọi trở ngại của bạn. Bác sĩ thường giúp bạn khắc phục những trở ngại này. 8. Hãy sống lạc quan. Liệt kê càng nhiều hành vi tích cực càng tốt và tự nhủ với bản thân khi bạn cảm thấy nản lòng hoặc có nguy cơ quay trở lại thói quen cũ với những hành vi không có lợi cho sức khỏe. Nếu điều này xảy ra, hãy chấp nhận và khắc phục một cách tích cực. 9. Chuẩn bị đối phó với tình huống khó khăn. Hãy liệt kê các tình huống có thể làm đảo lộn lối sống tích cực bạn đang thực hiện. Bất kể tình huống nào, hãy chuẩn bị kế hoạch ứng phó có thể thực hiện khi cần. Có thể bạn vẫn đi bộ 30 phút hàng ngày nhưng bạn biết thời tiết sẽ nhanh chóng thay đổi và bạn không thích ra ngoài vì lạnh hoặc tuyết. Bạn sẽ làm gì thay cho việc đi bộ 30 phút mỗi ngày? Có thể chọn đi bộ trong nhà. Hoặc đi dạo tại một trường học gần nhà trong thời gian cho phép. Bạn cũng có thể cân nhắc đến việc trả tiền cho dịch vụ loại này. Ví dụ khác có thể là thay đổi tại nơi làm việc. Trong 1 tháng bạn sẽ thay đổi công việc và bạn sẽ đảm nhiệm một số trách nhiệm mới. Điều này làm bạn lo lắng. Một cách khiến sự chuyển tiếp này dễ dàng hơn là lên danh mục trước. Viết ra tất cả những vấn đề bạn cần phải học. Hãy ưu tiên việc quan trọng nhất rồi mới quyết định các bước cần thiết để học từng thứ một. Biết trước chính xác việc cần làm và cách làm việc đó sẽ giúp sự chuyển tiếp này ít gây căng thẳng hơn. 10. Tự thưởng. Tự thưởng là cách tốt để củng cố sự thay đổi tích cực. Khi bạn đạt được một mục tiêu hoặc hoàn thành một trong số các chiến lược kiểm soát của mình, hãy tự thưởng cho mình một điều thú vị nào đó. Có thể thư

Ngày đăng: 21/06/2016, 01:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w