1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cách tự chế thuốc trừ sâu sinh học đơn giản

3 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 241,83 KB

Nội dung

Cách tự chế thuốc trừ sâu sinh học đơn giản tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

I. Mở đầu Ngày nay, sự phát triển của nền nông nghiệp nước ta đang đi vào mức độ thâm canh cao với việc sử dụng ngày càng nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật hóa học và hàng lọat các biện pháp như trồng lúa 3 vụ, phá rừng canh tác cà phê, hồ tiêu, điều… với mục đích khai thác, chạy theo năng suất và sản lượng. Đặc biệt việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học trong phòng trừ dịch hại, sâu bệnh trên đồng ruộng đã có những kết quả nhất định nhưng bên cạnh đó cũng có những tác động xấu đến môi trường, hệ sinh vật và cả con người. Chính vì vậy, xu hướng quay trở lại nền nông nghiệp hữu cơ với việc tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu sinh học, phân bón hữu cơ trong canh tác cây trồng đang là xu hướng chung của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Việc sử dụng thuốc trừ sâu sinh học có những ưu điểm sau: Không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng. Không gây ô nhiễm môi trường sinh thái Có tác dụng cân bằng hệ sinh thái ( vi sinh vật, dinh dưỡng …) trong môi trường đất nói riêng và môi trường nói chung. Ứng dụng các chế phẩm sinh học không làm hại kết cấu đất, không làm chai đất, thóai hóa đất mà còn góp phần tăng độ phì nhiêu của đất. Có tác dụng đồng hóa các chất dinh dưỡng, góp phần tăng năng suất và chất lượng nông sản phẩm. Có tác dụng tiêu diệt côn trùng gây hại, giảm thiểu bệnh hại, tăng khả năng đề kháng bệnh của cây trồng mà không làm ảnh hưởng đến môi trường và không tạo tính kháng thuốc như các lọai thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học khác. Có khả năng phân hủy, chuyển hóa các chất hữu cơ bền vững, các phế thải sinh học, phế thải nông nghiệp, công nghiệp, góp phần làm sạch môi trường. Trong đó việc sử dụng thuốc trừ sâu sinh học có nguồn gốc vi sinh vật đặc biệt là thuốc trừ sâu sinh học có nguồn gốc từ vi khuẩn Bacillus Thuringiensis ( BT ). Trên thế giới thuốc trừ sâu sinh học BT chiếm 90% thị phần thuốc trừ sâu sinh học trên thế giới, ở nước ta các nhà khoa học đã đạt được nhiều thành tựu trong nghiên cứu, sản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT và đưa những kết quả nghiên cứu đó ứng dụng vào đời sống sản xuất, góp phần giảm thiệt hại kinh tế cho ngành nông lâm nghiệp, và ngày nay ở nước ta đã có 36 tên thuốc thương mại được đăng ký. Vì vậy em đi làm tiểu luận: “Tìm hiểu về thuốc trừ sâu sinh học có nguồn gốc vi khuẩn Bacillus Thuringiensis trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta” II. Nội dung 1.Thuốc trừ sâu sinh học BT 1.1.Định nghĩa Thuốc trừ sâu sinh học BT là những chế phẩm sinh học được sản xuất ra từ các chủng vi khuẩn BT được nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng khác nhau theo phương pháp thủ công, bán thủ công hoặc phương pháp lên men công nghiệp để tạo ra những chế phẩm có chất lượng cao có khả năng phòng trừ được các loại sâu hại cây trồng nông, lâm nghiệp. 1.2. Các đặc điểm của BT BT là vi khuẩn hiếu khí, gam dương, hình que, đơn độc hoặc xếp thành chuỗi. Trong quá trình lên men thông khí, bên cạnh việc sinh ra bào tử còn tạo thành độc tố dạng tinh thể có bản chất protein, là các tác nhân có tác dụng trừ côn trùng. Hầu hết là các chủng BT có một hoặc nhiều gen tiền độc tố. Cơ sở gây bệnh cho côn trùng là các gen Cry khác nhau. Gen Cry được chia thành 4 lớp chính: CryI, II, III, IV. Gen Cry I: Thường tổng hợp các Protein hình thoi gây bệnh cho côn trùng bộ cánh vẩy Gen Cry II: Tạo tinh thể dạng hình tháp gây bệnh cho côn trùng bộ cánh vẩy và côn trùng bộ 2 cánh. Ví dụ như gen Cry IIA gây bệnh cho loài Lymantria dispa , Cry IIB Helicoverpa armigera. Gen Cry III: Tổng hợp tinh thể dạng hình thoi, gây bệnh cho côn trùng bộ cánh cứng Coleoptera. Gen Cry IV: Tổng hợp cả tinh thể dạng hình thoi và hình tháp, chỉ gây bệnh cho côn trùng bộ 2 cánh Diptera. Bảng tỷ lệ các gen Cry Thành phần gen Tỷ lệ ( % ) Cry I ( Iaa, Iab, Iac, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách tự chế thuốc trừ sâu sinh học đơn giản Tự trồng rau nhà xu hướng nhiều gia đình nhằm đảm bảo nguồn rau cho gia đình Tuy nhiên việc phòng trừ sâu bệnh mối quan tâm chị em trồng rau nhà Trong viết VnDoc hướng dẫn bạn cách tự chế thuốc trừ sâu an toàn nhà để bạn tham khảo Hướng dẫn pha chế thuốc trừ sâu sinh học Thuốc trừ sâu sản xuất từ hành tăm - Tác dụng: Chống nấm, trừ sâu, xua đuổi sâu bọ nhẹ - Đối tượng: Rệp vừng, bướm hại bắp cải, bét, ruồi hại cà chua, ve, bọ bay màu trắng, bệnh chết non nhiều nước, bệnh tàn rụi muộn, bệnh đốm cà chua, chuột nhắt chuột chũi - Cách pha chế: 10-100g củ hành tăm giã nhỏ với lít nước, để thùng có nắp 4-7 ngày trước phun Thuốc trừ sâu sản xuất từ tỏi - Tác dụng: Chống vi khuẩn, nấm, sâu bọ, giun tròn xua đuổi côn trùng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cách pha chế: Giã củ tỏi trộn với lít nước, bỏ vào xà phòng sử dụng Hỗn hợp củ tỏi đập nát với 100 ml dầu hỏa ngâm lọ thủy tinh để ngày, lọc cho thêm 10 lít nước xà phòng diệt hầu hết loại côn trùng - Chú ý: Tỏi chất trừ sâu có phạm vi rộng nên diệt côn trùng có ích côn trùng có hại Không dùng với họ đậu Thuốc trừ sâu sản xuất từ ớt, ớt - Tác dụng: Xua đuổi côn trùng, phòng nấm, vi khuẩn - Cách pha chế: Xay 100 g ớt với lít nước ngâm ngày, lọc, cho thêm lít nước xà phòng Thuốc trừ sâu từ xà phòng rửa chén bột thực vật - Theo nghiên cứu, loại xà phòng chế từ dầu thực vật có hiệu diệt trừ côn trùng hiệu quả, đặc biệt dạng xịt phun mù, áp dụng cho loại rau xanh - Hiện nhà vườn sử dụng nước rửa chén hiệu Mỹ Hảo (1ml/ pha lít nước sạch) bổ sung thêm bột ớt bột tỏi có khả diệt rầy, rệp, muỗi, nhện hiệu Thuốc trừ sâu sản xuất từ cà chua - Tác dụng: Trong cà chua có chứa nhiều Alkaloids, loại hóa chất có tác dụng diệt đuổi côn trùng hiệu quả, rệp vừng, bướm đêm, sâu rầy, bù lạch vv… - Cách pha chế: Dùng khoảng bát cà chua nghiền nát ngâm với cốc nước qua đêm, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sáng gạn lấy nước trong, pha thêm hai cốc nước đem phun vào trồng, loại rau thơm, gia vị - Chú ý: Lá cà chua độc, gia súc không ăn Bà nên trồng xen canh vài cà chua vườn để xua đuổi vài loài sâu bọ Thuốc diệt sâu bọ làm từ ớt, tỏi, gừng - Tác dụng: Ớt, tỏi, hành, gừng chứa hàm lượng a-xit có tác động đến phận mắt, da loài sâu bọ hại trồng tiêu diệt, xua đuổi chúng - Cách pha chế: Để tự tạo thuốc trừ sâu thảo mộc, bà cần chuẩn bị số nguyên liệu: kg tỏi, kg ớt, kg gừng lít rượu Bà giã tỏi, ớt, gừng Sau đem ngâm chum thùng kín, đổ khoảng lít rượu vào bịt kín Trong qua trình ngâm không nên để thùng ngâm nơi nắng nóng, để hở, tránh làm bay rượu - Các bạn ngâm loại nguyên liệu riêng rẽ ngâm chung loại vào thùng Nếu ngâm riêng kg nguyên liệu ngâm với lít rượu, ngâm chung loại ngâm với lít rượu Đây coi nước cốt để pha chế phun - Thời gian ngâm nguyên liệu ớt, tỏi, gừng với rượu 15 ngày, với mục đích cho chất gây cay có nguyên liệu trộn vào rượu Như vậy, tỷ lệ chất gây cay dung dịch ngâm có nồng độ đậm đặc nhất, tốt cho việc tiêu diệt sâu hại Báo cáo môn Quá trình và thiết bị trong công nghệ sinh học Đề tài: Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học từ vi khuẩn Bacillusthuringiensis (Bt) A/ Dàn ý I/ Mở đầu II/ Tổng quan về thuốc trừ sâu sinh học: 1/ Thuốc trừ sâu sinh học là gì? 2/ Ưu và nhược điểm của thuốc trừ sâu sinh học III/ Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học bằng vi khuẩn Bt: 1/ Giới thiệu về Bt 2/ Cơ chế gây độc của Bt đối với sâu hại 3/ Môi trường nuôi cấy chủng Bt 4/ Phương pháp sản xuất chế phẩm thuốc trừ sâu Bt 5/ Quy trình công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu Bt 6/ Một số tác nhân ảnh hưởng đến quá trình sản xuất IV/ Tổng quan về các thiết bị được sử dụng trong sản xuất thuốc trừ sâu sinh học Bt V/ Những ưu điểm và hạn chế của thuốc trừ sâu Bacillus thurigiensis VI/ Tài liệu tham khảo GVHD : Phạm Trần Vĩnh Phú Page 1 Báo cáo môn Quá trình và thiết bị trong công nghệ sinh học MỞ ĐẦU : Từ những năm 50 của thế kỉ trước, người ta đã sử dụng thuốc trừ sâu hóa học – là những hợp chất clo và phosphor hữu cơ, có tác dụng tiêu diệt sâu bệnh, tiêu diệt muỗi rất hữu hiệu và có tính kinh tế. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, khi sử dụng loại thuốc này đã gây ra những ảnh hưởng to lớn đến xã hội và sức khỏe con người như : sau một thời gian sử dụng thuốc, không những không tiêu diệt được hết sâu hại mà còn có nhiều thêm do sâu hại quen dần và có dấu hiệu “ nhờn thuốc ”. Từ đó, tồn dư các chất độc hại trong đất ngày càng cao, đất đai bị thoái hóa dần, dinh dưỡng bị mất cân đối, mất cân bằng hệ sinh thái trong đất, hệ vi sinh vật trong đất bị phá hủy, dẫn đến tồn dư chất độc trong sản phẩm lương thực- thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe đến con người và vật nuôi : tình trạng bị ngộ độc thực phẩm tăng cao, sinh ra nhiều bệnh tật và ảnh hưởng tới thế hệ sau. Chính vì những lí do đó, xu hướng quay trở lại nền nông nghiệp hữu cơ với việc tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu sinh học ( chế phẩm sinh học ), phân bón hữu cơ trong canh tác cây trồng đang là xu hướng chung của toàn cầu. Việc sử dụng các tác nhân sinh học như virut, vi khuẩn, vi nấm hay các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học mạnh để phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng là rất hữu ích và cần thiết : trong đó, thuốc trừ sâu vi sinh đã và đang được lựa chọn. I/ TỔNG QUAN VỀ THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC 1. Thuốc trừ sâu sinh học là gì? Thuốc trừ sâu sinh học bao gồm các loại chế phẩm có nguồn gốc sinh học. Chúng được nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng khác nhau theo phương pháp thủ công, bán thủ công hoặc phương pháp lên men công nghiệp để tạo ra những chế phẩm có chất lượng cao, có khả năng phòng trừ được các loài sâu bọ gây hại cây trồng nông, lâm nghiệp. Thuốc trừ sâu sinh học có thể chia thành 4 nhóm : - Nhóm vi sinh: thành phần thuốc bao gồm những vi sinh vật còn sống như nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng, chúng đều ở dạng bào tử hay nang trong thời gian nhất định. Các vi sinh vật này sẽ phát triển và ký sinh trên vật chủ khi gặp điều kiện thuận lợi. Ví dụ : thuốc trừ sâu Bt, nấm trichoderma… - Nhóm độc tố và kháng sinh: thuốc BVTV sinh học được tạo ra trong môi trường nuôi cấy vi sinh vật, gồm chất gây độc( độc tố) và chất tác động lên hoạt động sống tế bào ( kháng sinh ). Ví dụ : Kasugamycin, Streptpmycin…( kháng sinh); Avermectin, spinosad…( độc tố ). - Nhóm thảo mộc : thuốc BVTV sinh học được tạo bởi quá trình tách chiết thực vật có hiệu lực khá cao và phong phú do nguồn nguyên liệu dồi dào. Ví dụ : cây thuốc lá, bột tỏi, saponin…. - Nhóm nguồn gốc sinh học khác : thuốc BVTV có thể bào chế từ nguồn sinh học khác như vỏ tôm cua( chitosan), các axitamin từ thủy phân protein, dầu khoáng… GVHD : Phạm Trần Vĩnh Phú Page 2 Báo cáo môn Quá trình và thiết bị trong công nghệ sinh học 2. Ưu và nhược điểm và thuốc trừ sâu sinh học : a. Ưu điểm : - Ngăn chặn sâu, bệnh, côn trùng hại một cách hiệu quả mà không làm ảnh hưởng tới cây trồng. - Đồng hóa các chất dinh dưỡng góp phần tăng năng suất và đạt hiệu quả chất lượng nông sản phẩm. - Không làm hại kết cấu đất, không làm chai đất, thoái hóa đất mà còn góp TẠO CHẾ PHẨM TRỪ SÂU SINH HỌC TỪ DỊCH CHIẾT CÂY XOAN, CÂY NA VÀ CÂY CÚC VẠN THỌ ĐỂ PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CÂY TRỒNG Người thực hiện: 1. Trần Khánh Linh 2. Hoàng Thái Bảo Lớp 11 Anh Trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việ lạ dụg thuố từ sâu hóa họ dể tiêu diệt sâu hại không hữg gây ô hiễ môi tườg, ảh hưởg đế khu hệ vi sinh vật trong đất mà còn ảh hưởg không hỏ đế sứ khỏe ủa con gười trong tươg lai. Vì vậ nhu ầu ứ thiết là ầ phải có ột loại thuố từ sâu an toàn, hiệu uả và thân thiệ với môi tườg. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ quan sát thự tiễ chúng em hậ thấ, gười nông dân thườg sử dụg lá ủa cây xoan để ủ lót huồg gà, sử dụg hạt na để gội đầu diệt hấ ậ, sử dụg cúc vạ thọ để tồg xen vào các luốg cây hằ xua đuổi côn trùng. Chứg tỏ các cây này hắ hắ phải có hoạt hất diệt từ côn trùng ột cách hiệu uả. Ý TƯỞNG NGHIÊN CỨU Ý tưởg nghiên ứu ủa chúng em là tạo ra đượ ột loại hế phẩ hỗ hợp từ dịh hiết ủa các cây xoan, na, cúc vạ thọ để phòng từ sâu hại cây tồg. CÂU HỎI ĐẶT RA - Chế phẩ từ dịh hiết hỗ hợp các loại các cây xoan, na cúc vạ thọ có hiệu uả diệt từ sâu hại cao hơ dịh hiết riêng lẻ không? - Điể ới ủa hế phẩ chúng em so với các hế phẩ hiệ có trên thị tườg là gì? MỤC ĐÍCH • Tạo ra ột hế phẩ từ sâu sinh họ từ hỗ hợp dịh hiết ba loại cây trên mà phải đe lại hiều lợi ích hư: – Hiệu uả cao – Giá thành ẻ – Nguyên liệu dễ kiế, dễ hế iế – Đả ảo sứ khỏe gười tiêu dùng và ảo vệ môi tườg PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • 4 ướ: – Tạo dịh hiết – Pha hế hế phẩ – Phun thử ghiệ – Đáh giá hế phẩ • Bướ 1: Nghiên ứu tổg quan lý thuết các đặ điể sinh lý hóa ủa các loại cây có trong hế phẩ để TẠO RA DỊCH CHIẾT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bước : TẠO DỊCH CHIẾT • Nghiên ứu tổg quan lí thuết: – Trong hạt, lá, vỏ cây xoan có các hợp hất có ả hất là ankaloit gây gộ độ thầ kinh và trong uả xoan có hất dầu hứa diêm sinh (mùi tỏi) xua đuổi côn trùng – Trong hạt, lá và vỏ uả na ũg có ankaloit và ột số axit hữu ơ khác hứa độ tố gây gộ độ thầ kinh và có thể làm ỏg da – Cây cúc vạ thọ có mùi hăg có khả ăg xua đuổi côn trùng ạh ẽ Bước : TẠO DỊCH CHIẾT • Có 2 phươg pháp tạo dịh hiết đơ giả: – Ngâm trong ượu cho hất tan trong dung môi hữu ơ – Ngâm trong ướ cho hất tan trong ướ

Ngày đăng: 20/06/2016, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w