1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu tới đất nông nghiệp

40 919 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 19,13 MB

Nội dung

Việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu tới đất nông nghiệp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bà...

SỬ DỤNG PHÂN HÓA HỌC CHO CÂY LÚA Trong sản xuất nông nghiệp, ngoài việc sử dụng giống tốt, phòng trừ sâu bệnh thì phân bón là yếu tố quan trọng quyết định năng suất cây trồng. Việc thâm canh tăng vụ ngày càng cao, đất đai ngày càng mất đi nhiều dưỡng chất. Để cung cấp lại các dưỡng chất đã mất, ngoài nguồn phân bón hữu cơ, chúng ta còn sử dụng nguồn phân hóa học cung cấp các dưỡng chất chính cho cây trồng, các dưỡng chất chính đó là đạm, lân, kali. I. TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN: A. PHÂM ĐẠM: Phân đạm thúc đẩy cây trồng tăng trưởng mạnh, kích thích lúa đẻ chồi, bộ lá phát triển và xanh đậm, tăng số hạt trên bông, tăng tỷ lệ hạt chắc và hàm lượng Protein trong hạt.  Thiếu đạm: cây phát triển còi cọc, nẩy chồi kém, lá nhỏ và ngắn về sau chuyển sang màu vàng nhạt, cây lùn, bông ngắn và cho năng suất thấp.  Dư đạm: thân lá phát triển mạnh, cây mềm yếu dễ bị lốp và đổ ngã trong mùa mưa (vụ hè thu), ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng kéo dài, trổ và chín chậm, sâu bệnh phát triển mạnh. B. PHÂN LÂN: Lân giúp cho cây lúa có bộ rễ phát triển mạnh, tăng hiệu quả sử dụng phân đạm, sớm phục hồi sau khi cấy, cho nhiều hạt chắc và phẩm chất cao, lúa chín sớm và đều. Ngoài ra còn có tác dụng hạ phèn tạo điều kiện cây lúa phát triển tốt.  Thiếu lân: cây lúa phát triển còi cọc, nở bụi kém. Lá lúa nhỏ và ngắn về già chuyển sang màu mâu đỏ và màu tía, số lượng hạt trên bông thấp và năng suất giảm.  Thừa lân: không gây tác hại gì chỉ lưu tồn trong vụ sau. C. PHÂN KALI: Kali xúc tiến quá trình quan hợp, hình thành và vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất bột đường trong cây. Kali giúp cây cứng cáp chống đổ ngã, giảm tác dụng vươn lóng, vươn lá do bón thừa đạm, tăng khả năng chống chịu với sâu bệnh, tăng phẩm chất gạo.  Thiếu kali: Có các triệu chứng sau: Cây sinh trưởng còi cọc, hạn chế nẩy chồi, cây lúa lùn lá lúa xòe và cò màu xanh đậm. Lá lúa đôi khi xuất hiện nhiều đốm nâu trên bề mặt lá lúa. Lúa dễ bị nhiễm sâu bệnh, năng suất và phẩm chất gạo giảm. II.CÁC LOẠI PHÂN HÓA HỌC A. PHÂN ĐƠN: chỉ có 1 dưỡng chất 1. Phân đạm: có 2 loại phân đạm Phân urê và phân sunfat Amôn (SA) nhưng thường sử dụng phân urê. - Phân urê: dạng hạt tròn có màu trắng hơi lạnh và dễ hút ẩm chứa 46% đạm nguyên chất. - Phân SA: hạt trắng ngà hoặc xám xanh chứa 20-21% đạm nguyên chất. * Phân đạm rất dễ hòa tan trong nước và bốc hơi. Do đó khi bón phân đạm cần chia ra làm nhiều lần để bón. 2. Phân lân: gồm có các loại - Phân super lân: có màu xám tro hoặc xám sẫm và có vị chua chứa 16-18% lân dễ tiêu. - Phân lân Văn Điển: có màu xám nhạt, chứa 16% lân dễ tiêu. * Các loại phân lân bón rất có hiệu quả ở những vùng đất chua, đất phèn và nên bón lót trước khi trồng. 3. Phân kali: có 2 dạng phổ biến 1. Clorua kali: dạng tinh thể muối màu trắng xám lấm tấm hồng chứa 55-56% K 2 O. 2. Sunfat kali: có màu trắng tinh khiết hoặc màu vàng tro, chứa 46-52% K 2 O. B. PHÂN HỖN HỢP: có từ 2 dưỡng chất trở lên, các loại phân thông dụng hiện nay như: DAP, NPK 16-16-18, NPK 20-20-15,… Phân hỗn hợp sử dụng tiện lợi hơn phân đơn, tác dụng tương đương như phân đơn khi bón cùng lượng nguyên chất. Đối với cây lúa chỉ dùng trong giai đoạn đầu 20-25 sau khi sạ, giai đoạn sau nên dùng phân đơn urê, kali để bón hoặc phun Nitrat kali qua lá nồng độ 1-2% trước TEAM D4 – k58 NHÓM CHIM LỢN THÀNH VIÊN - Nguyễn Cao Sơn Anh - Nguyễn Hoa Việt Thái - Trần Thanh Sơn - Cao Phương Nga - Phạm Thanh Thúy - Nguyễn Minh Tuấn Việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu tới đất nông nghiệp Hiện nay, môi trường đất ngày bị ô nhiễm nặng nề hoạt động sản xuất nông nghiệp Việc lạm dụng phân bón, thuốc trừ sâu người trồng làm tăng lượng tồn dư hóa học nông sản, mà ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường đất Một số hình ảnh phân hóa học thuốc trừ sâu TÁC HẠI Ô nhiễm môi trường đất Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học Chú trọng việc thu gom, xử lí bao bì sau sử dụng Nâng cao hiểu biết việc sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học Đẩy mạnh việc áp dụng tiến kĩ thuật Tuyên truyền cách sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu phân bón hóa học CÂU HỎI Loài thiên địch sau có lợi lúa ? A.Nhện Lycosa B.Bọ rùa đỏ C.Dế nhảy D.A+B+C Cách diệt cỏ tận gốc A Đào + Nhổ B Cắt C Waxing Đã hết câu hỏi  Chuyên mục người nhận xét đặt câu hỏi Nhóm Chim Lợn yêu cô Oanh nhiều !!! Cô Oanh nói: Quá hay xuất sắc! 10 điểm!! THE END ! Thank for watching!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG PHÂN BÓN HÓA HỌC, THUỐC TRỪ SÂU TẠI QUẬN 12, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THAY ĐỔI TẬP QUÁN CANH TÁC NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : Thạc sĩ Lê Thị Vu Lan Sinh viên thực hiện : Hồ Hữu Quốc Trân MSSV : 1091081103 Lớp : 10HMT2 TP. Hồ Chí Minh, 2012 Lời cảm ơn Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Lê Thị Vu Lan, ngườ i cô đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em về mọi mặt, luôn theo sát và chỉ dẫn để hoàn thành được luận văn này. Nhờ có cô mà từ những kiến thức lý thuyết em có thể chuyể n thành những kinh nghiệm trong thực tế và trong quá trình nghiên cứu để thực hiện đ ề tài. Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô khoa Môi trường và Công Nghệ Sinh Học đã tận tình hướng dẫn, bồi đắp kiến thức cho em trong thời gian vừa qua. Em cũng xin chân thành cảm ơn các cô, chú, anh, chị tại Phòng Tài Nguyên Môi Trường Quận 12, Trung Tâm Khuyến Nông Quận 12, và các hộ gia đình sả n xuất đã chỉ dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trình em đi khả o sát thực tế. Xin cảm ơn tất cả các bạn đã cùng học và giúp đỡ tôi mọi điều. Vì thời gian thực hiện đề tài còn gấp rút nên không thể tránh được nhữ ng sai sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý Thầy Cô, anh, chị và các bạn để luậ n văn được hoàn chỉnh hơn. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ của mọi người đối với tôi! TP.HCM, ngày 11 tháng 08 năm 2012 Sinh viên Hồ Hữu Quốc Trân LỜI CAM ĐOAN Kính thưa quý Thầy Cô! Trong quá trình thực hiện đồ án củ a mình tôi đã sưu tập sách báo, internet, tài liệu tham khảo, cùng với kiến thức tôi có được trong suố t thời gian ngồi trên ghế nhà trường cũng như trong quá trình thực tế, tôi đã thự c hiện xong đồ án của mình. Đồ án được hoàn thành là nhờ có sự chỉ dẫn tận tình củ a Cô Lê Thị Vu Lan và sự giúp đỡ của mọi người, cùng với nỗ lực từ bả n thân mình. Các số liệu và kết quả có được trong đồ án tốt nghiệp là hoàn toàn trung thực. TP.HCM, ngảy 11 tháng 08 năm 2012 Sinh viên Hồ Hữu Quốc Trân Đồ án tốt nghiệp Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Xã hội ngày càng phát triển đồng nghĩa với việc khoa học kỹ thuật cũng không ngừng phát triển nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu của con người. Nhưng bên cạnh đó lại phát sinh vần đề ô nhiễm môi trường. Bảo vệ mội trường và bảo tồn thiên nhiên hiện nay là mối quan tâm chung của các nhà khoa học và các nhà quản lý môi trường. Những năm gần đây, dân số tăng nhanh đáng kể kéo theo các hoạt động sản xuất nông nghiệp tăng theo mà diện tích đất trồng thì không thể tăng thêm nữa. Vì thế, người nông dân phải sử dụng diện tích đất canh tác triệt để hơn I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp. Việt Nam hiện có hơn 70% dân số sống ở khu vực nông thôn và hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Các hoạt động của ngành đã góp phần nâng cao thu nhập và đời sống cho nông dân, xóa đói giảm nghèo tại nhiều địa phương. Cùng với sự phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn đã gây ra nhiều tác động đến môi trường. Việc sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật chưa đúng kỹ thuật đã gây tồn dư nhiều hóa chất độc hại trong môi trường đất và môi trường nước, không khí. Phân bón là vật tư quan trọng, góp phần đáng kể làm tăng năng suất cây trồng, chất lượng nông sản. Phân bón khi sử dụng sẽ để lại một lượng không nhỏ dư lượng do không được cây trồng hấp thụ, sẽ tác động tiêu cực đến chính hệ sinh thái nông nghiệp cũng như làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất và có thể gây đột biến gen đối với một số loại cây trồng. Cùng với phân bón hóa học, thuốc BVTV hai là yếu tố rất quan trọng để bảo đảm an ninh lương thực cho loài người. Thuốc BVTV là một loại vật tư kỹ thuật quan trọng góp phần hạn chế dịch hại, bảo vệ cây trồng, giữ vững và nâng cao sản lượng, chất lượng nông sản. Tuy nhiên, do các loại thuốc BVTV thường là các chất hoá học có độc tính cao nên mặt trái của thuốc BVTV là rất độc hại với sức khoẻ cộng đồng và là một đối tượng có nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trường sinh thái. Lạm dụng thuốc BVTV trong phòng trừ dịch hại, tùy tiện không tuân thủ các quy trình kỹ thuật, không đảm bảo thời gian cách ly của từng loại thuốc đã dẫn đến hậu quả nhiều trường hợp ngộ độc thực phẩm, mất an toàn vệ sinh thực phẩm, đồng ruộng bị ô nhiễm. Việc sử dụng thuốc không đúng kỹ thuật làm cho sâu bệnh quen thuốc gây ra hiện tượng kháng thuốc BVTV, mặt khác do sử dụng nhiều loại thuốc BVTV làm cho các loài sinh vật có ích (thiên địch) bị tiêu diệt, gây mất cân bằng sinh thái và như vậy sâu bệnh hại càng phát triển mạnh hơn và nông dân càng dùng thuốc nhiều hơn. Chất lượng môi trường nước, đất bị suy giảm, tác động xấu tới các loại động vật hoang dã. Gây độc hại cho bầu khí quyển, ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Vì vậy, giải quyết hài hoà giữa việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV để bảo vệ sản xuất nông nghiệp với việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và môi trường là một thách thức lớn đối với cơ quan quản lý nhà nước. Do đó, nhóm em đã thực hiện đề tài: "Tìm hiểu về các chính sách và công cụ quản lý việc sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu" để từ đó có cái nhìn tổng quan về hiệu quả của việc quản lý, đưa ra các nhận định và giải pháp để công tác quản lý tốt hơn. Do năng lực và thời gian hạn hẹp bài làm còn nhiều thiếu sót rất mong thầy góp ý và bổ sung. II. Tổng quan về các công cụ 1. Công cụ mệnh lệnh kiểm soát Kể từ khi chính sách môi trường được chấp nhận ở các nước phát triển, mệnh lệnh và điều khiển là biện pháp chủ yếu để quản lý môi trường. Phương pháp này trực tiếp điều khiển khống chế mức ô nhiễm sử hệ thống giám sát và cưỡng chế. Ở Việt Nam, công cụ mệnh lệnh điều khiển cũng đã được cơ quan quản lý môi trường sử dụng triệt để để quản lý đối với phân bón, thuốc trừ sâu. Trong thời gian qua nhiều chính sách đã được ban hành, nhóm chúng em chỉ xin đề cập đến một số chính sách ban hành trong thời gian gần đây: 1.1 Thông tư về việc ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam ngày 20/5/2010 Những danh mục thuốc bảo vệ thực vật được nhắc đến trong thông tư này sẽ được phép sử dụng, hạn chế sử dụng hay cấm sử dụng tùy theo quy định.  Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam, Phụ lục 1 kèm theo gồm: a) Thuốc sử dụng trong Nông nghiệp: - Thuốc trừ sâu: 542 hoạt chất với 1361 tên thương phẩm - Thuốc trừ bệnh: Các công cụ quản lý phân bón và thuốc bảo vệ thực vật Nội dung  Đặt vấn đề  Tổng quan các công cụ  Thực trạng áp dụng  Giải pháp  Kết luận và kiến nghị I. Đặt vấn đề  Việt Nam hiện có hơn 70% dân số sống ở khu vực nông thôn và hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp  Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật là hai yếu tố quan trọng.  Việc sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật chưa đúng kỹ thuật và quá mức đã gây tồn dư nhiều hóa chất độc hại trong môi trường đất và môi trường nước, không khí.  Nhóm em đã thực hiện đề tài: "Tìm hiểu về các chính sách và công cụ quản lý việc sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu" II. Tổng quan các công cụ Các nhóm công cụ Công cụ mệnh lệnh Và kiểm soát Công cụ kinh tế Công cụ Tuyên truyền và Giáo dục 2.1. Công cụ mệnh lệnh và kiểm soát  Thông tư về việc ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam ngày 20/5/2010  Thông tư của BNNPTNT về danh mục các loại phân bón được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam ngày 30/8/2011 Công cụ mệnh lệnh và kiểm soát (tt)  Thông tư 38/2010/TT-BNNPTNT ngày 28/6/2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành Quy định về quản lý thuốc BVTV  Quy định về việc cấp chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật Ưu điểm và nhược điểm  Ưu điểm  Mang tính pháp lý cao buộc các tổ chức cá nhân sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân bón, thuốc BVTV phải tuân thủ.  Công cụ này có khả năng áp dụng rộng rãi  Dễ quản lý  Nhược điểm  Việc tồn tại những của hàng buôn bán phân bón, thuốc BVTV nhỏ lẻ, hoạt động theo mùa vụ đã gây khó khăn cho việc quản lý kinh doanh và sử dụng phân bón, thuốc BVTV; tình trạng phân bón, thuốc BVTV ngoài danh mục cho phép vẫn nhập lậu gây ảnh hưởng đến công tác quản lý ở nhiều nơi.  Do lực lượng cán bộ Thanh tra Sở NN&PTNT còn mỏng, khối lượng công việc nhiều, phương tiện đi lại khó khăn, trang thiết bị phục vụ việc thanh tra, kiểm tra thiếu nên khó có thể thanh tra, kiểm tra hết tất cả các cơ sở sản xuất kinh doanh phân bón, thuốc BVTV. 2.2. Công cụ kinh tế  Luật Thuế bảo vệ môi trường  Ưu điểm:  Việc áp dụng thuế BVMT đối với nguyên liệu/sản phẩm là dễ tính toán và dễ áp dụng.  Thuế BVMT đã thể hiện được nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền  Thu thuế BVMT góp phần tăng ngân sách của chính phủ và hạn chế phần nào việc sử dụng không hiệu quả. Nhược điểm  Chỉ khuyến khích gây ô nhiễm mà không khuyến khích đầu tư xử lý ô nhiễm trong quá trình sản xuất ra sản phẩm đó  Đối với những hàng hóa thuộc loại xa xỉ thì loại thuế này có tác dụng nhiều trong việc hạn chế ô nhiễm (thông qua hạn chế tiêu dùng/sản xuất) nhưng với hàng hóa thiết yếu thì loại thuế này ít có tác dụng giảm ô nhiễm.  Loại thuế này đánh thuế tuyệt đối nên với tình hình lạm phát như hiện nay, giá cả không ngừng leo thang thì việc áp dụng trong lâu dài là không hiệu quả. [...]... của các cơ sở sản xuất, kinh doanh phân bón, thuốc BVTV trong việc thực hiện các thông tư, quy định của cơ quan quản lý môi trường  Các văn bản, quy định cần có sự thống nhất và hướng dẫn thực hiện cụ thể 4.2 Công cụ kinh tế       Thuế bảo vệ môi trường Cơ quan xây dựng luật pháp phải có các nghiên cứu để cải thiện trước khi thuế bảo vệ môi trường đi vào cuộc sống Thuế nhập khẩu phân bón Các. .. nếu tổ chức các buổi tập huấn không tốt và thiết kế nội dung không thiết thực III Thực trạng áp dụng 3.1 Công cụ mệnh lệnh và kiểm soát Ta thấy công tác quản lý của các cơ quan chức năng trong quản lý phân bón, thuốc BVTV được thực hiện rất chặt chẽ, thường xuyên có các cuộc thanh tra, kiểm tra để giám sát việc thực hiện các văn bản, quy định đã được ban hành Tuy vậy, tình trạng vi phạm các quy định... kiện áp dụng (tổ chức các lớp khuyến nông, các mô hình thí điểm cho người dân )  SỬ DỤNG PHÂN HÓA HỌC CHO CÂY LÚA Trong sản xuất nông nghiệp, ngoài việc sử dụng giống tốt, phòng trừ sâu bệnh thì phân bón là yếu tố quan trọng quyết định năng suất cây trồng. Việc thâm canh tăng vụ ngày càng cao, đất đai ngày càng mất đi nhiều dưỡng chất. Để cung cấp lại các dưỡng chất đã mất, ngoài nguồn phân bón hữu cơ, chúng ta còn sử dụng nguồn phân hóa học cung cấp các dưỡng chất chính cho cây trồng, các dưỡng chất chính đó là đạm, lân, kali. I. TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN: A. PHÂM ĐẠM: Phân đạm thúc đẩy cây trồng tăng trưởng mạnh, kích thích lúa đẻ chồi, bộ lá phát triển và xanh đậm, tăng số hạt trên bông, tăng tỷ lệ hạt chắc và hàm lượng Protein trong hạt.  Thiếu đạm: cây phát triển còi cọc, nẩy chồi kém, lá nhỏ và ngắn về sau chuyển sang màu vàng nhạt, cây lùn, bông ngắn và cho năng suất thấp.  Dư đạm: thân lá phát triển mạnh, cây mềm yếu dễ bị lốp và đổ ngã trong mùa mưa (vụ hè thu), ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng kéo dài, trổ và chín chậm, sâu bệnh phát triển mạnh. B. PHÂN LÂN: Lân giúp cho cây lúa có bộ rễ phát triển mạnh, tăng hiệu quả sử dụng phân đạm, sớm phục hồi sau khi cấy, cho nhiều hạt chắc và phẩm chất cao, lúa chín sớm và đều. Ngoài ra còn có tác dụng hạ phèn tạo điều kiện cây lúa phát triển tốt.  Thiếu lân: cây lúa phát triển còi cọc, nở bụi kém. Lá lúa nhỏ và ngắn về già chuyển sang màu mâu đỏ và màu tía, số lượng hạt trên bông thấp và năng suất giảm.  Thừa lân: không gây tác hại gì chỉ lưu tồn trong vụ sau. C. PHÂN KALI: Kali xúc tiến quá trình quan hợp, hình thành và vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất bột đường trong cây. Kali giúp cây cứng cáp chống đổ ngã, giảm tác dụng vươn lóng, vươn lá do bón thừa đạm, tăng khả năng chống chịu với sâu bệnh, tăng phẩm chất gạo.  Thiếu kali: Có các triệu chứng sau: Cây sinh trưởng còi cọc, hạn chế nẩy chồi, cây lúa lùn lá lúa xòe và cò màu xanh đậm. Lá lúa đôi khi xuất hiện nhiều đốm nâu trên bề mặt lá lúa. Lúa dễ bị nhiễm sâu bệnh, năng suất và phẩm chất gạo giảm. II.CÁC LOẠI PHÂN HÓA HỌC A. PHÂN ĐƠN: chỉ có 1 dưỡng chất 1. Phân đạm: có 2 loại phân đạm Phân urê và phân sunfat Amôn (SA) nhưng thường sử dụng phân urê. - Phân urê: dạng hạt tròn có màu trắng hơi lạnh và dễ hút ẩm chứa 46% đạm nguyên chất. - Phân SA: hạt trắng ngà hoặc xám xanh chứa 20-21% đạm nguyên chất. * Phân đạm rất dễ hòa tan trong nước và bốc hơi. Do đó khi bón phân đạm cần chia ra làm nhiều lần để bón. 2. Phân lân: gồm có các loại - Phân super lân: có màu xám tro hoặc xám sẫm và có vị chua chứa 16-18% lân dễ tiêu. - Phân lân Văn Điển: có màu xám nhạt, chứa 16% lân dễ tiêu. * Các loại phân lân bón rất có hiệu quả ở những vùng đất chua, đất phèn và nên bón lót trước khi trồng. 3. Phân kali: có 2 dạng phổ biến 1. Clorua kali: dạng tinh thể muối màu trắng xám lấm tấm hồng chứa 55-56% K 2 O. 2. Sunfat kali: có màu trắng tinh khiết hoặc màu vàng tro, chứa 46-52% K 2 O. B. PHÂN HỖN HỢP: có từ 2 dưỡng chất trở lên, các loại phân thông dụng hiện nay như: DAP, NPK 16-16-18, NPK 20-20-15,… Phân hỗn hợp sử dụng tiện lợi hơn phân đơn, tác dụng tương đương như phân đơn khi bón cùng lượng nguyên chất. Đối với cây lúa chỉ dùng trong giai đoạn đầu 20-25 sau khi sạ, giai đoạn sau nên dùng phân đơn urê, kali để bón hoặc phun Nitrat kali qua lá nồng độ 1-2% trước TEAM D4 – k58 NHÓM CHIM LỢN THÀNH VIÊN - Nguyễn Cao Sơn Anh - Nguyễn Hoa Việt Thái - Trần Thanh Sơn - Cao Phương Nga - ... Minh Tuấn Việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu tới đất nông nghiệp Hiện nay, môi trường đất ngày bị ô nhiễm nặng nề hoạt động sản xuất nông nghiệp Việc lạm dụng phân bón, thuốc trừ sâu người... gốc Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học Chú trọng việc thu gom, xử lí bao bì sau sử dụng Nâng cao hiểu biết việc sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học Đẩy mạnh việc áp dụng tiến kĩ... người trồng làm tăng lượng tồn dư hóa học nông sản, mà ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường đất Một số hình ảnh phân hóa học thuốc trừ sâu TÁC HẠI Ô nhiễm môi trường đất Gây hại cho người tiêu dùng

Ngày đăng: 18/10/2017, 21:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Một số hình ảnh về phân hóa học và thuốc trừ sâu - Việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu tới đất nông nghiệp
t số hình ảnh về phân hóa học và thuốc trừ sâu (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w