Bài 6. Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học

25 403 0
Bài 6. Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 6. Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...

BÀI 6: THỰC HÀNH TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 6 Tiết 7 Tiết 7 Bài 6: Bài 6: THỰC HÀNH TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THỰC HÀNH TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC I) Chuẩn bị (5 ’ ): II) Cách sử dụng địa bàn (5 ’ ) - Mỗi HS chuẩn bị giấy vẽ 1 tờ A 4 , bút viết, bút chì, thước đo độ, thước kẻ, tẩy chì - Các nhóm thống nhất kết quả phiếu học tập đã được giao làm ngoài giờ lên lớp. - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 địa bàn. [...]... bàn GV 13 Hướng lớp học Trên sơ đồ (cm) Ghi chú Tỉ lệ lớp học 1:50 * Ý nghĩa: HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Ôn tập từ bài 1 đến bài 6 => Tiết sau kiểm tra 1 tiết + Học bài, đọc phần kết luận cuối mỗi bài học + Trả lời các hệ thống câu hỏi – bài tập cuối mỗi bài học + Làm bài tập trong tập bản đồ địa lí 6 từ bài 1 -> bài 6 - Đọc tham khảo thêm các tài liệu liên quan đến các bài học CÂU HỎI ÔN TẬP THAM KHẢO A)...PHIẾU HỌC TẬP HOÀN THÀNH NGOÀI GIỜ LÊN LỚP *Nhóm: 1) Tìm hiểu về cấu tạo và cách sử dụng địa bàn 2) Cho biết ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ 1: 50 Đo, tính và điền kết quả vào bảng T Đối tượng đo T Khoảng cách Thực tế (m) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Dài lớp AB Rộng lớp BC Bục giảng - Cạnh AE - Cạnh EM - Cạnh MN - Cạnh NH Rộng cửa ra vào Rộng cửa sổ Khoảng cách 2 cửa Chiều dài bàn ghế HS Chiều dài bàn GV 13... đồ bằng các loại kí hiệu nào? Các dạng kí hiệu nào? 7) Khi quan sát các đường đồng mức ở 2 bên sườn núi tại sao người ta lại biết được sườn nào dốc hơn? B) Kỹ năng: - Làm các bài tập cuối mỗi bài học trong sgk : Bài 2,3 (sgk/14), bài tập mục 3 (sgk/ 16, 17), bài 1,2 (sgk/17) - Làm các bài tập từ 1 -> 5 trong tập bản đồ Địa lí 6 ... Trên quả Địa Cầu, cứ cách 100 ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến ? Nếu cứ 100 ta vẽ một vĩ tuyến thì có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ tuyến Nam? 2) Hãy vẽ một hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó: cực Bắc, cực Nam, đường xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam? 3) Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò như thế nào trong giảng dạy và học địa lí? Dựa bản đồ ta biết... đồ ta biết được những gì? 3)Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết được điều gì? Bản đồ có tỉ lệ 1: 2000000 có nghĩa như thế nào? Phân biệt tỉ lệ số và tỉ lệ thước? 4) Dựa vào hệ thống kinh,vĩ tuyến quy ước xác định phương hướng trên bản đồ như thế nào? 5) Thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của một địa điểm? 6) Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào? Các dạng Tiết Hướng dẫn ôn tập Trò chơi : Ngôi may mắn ? Hãy nêu hình dạng Trái đất vị trí Trái đất hệ Mặt trời (theo thứ tự xa dần Mặt trời)? - Trái đất hình cầu - Theo thứ tự xa dần Mặt trời, Trái đất vị trí thứ ? Em nêu khái niệm Kinh tuyến? Kinh tuyến đường nối liền điểm cực Bắc cực Nam bề mặt địa cầu ? Thế đường Kinh tuyến gốc? Kinh tuyến gốc kinh tuyến số 00, qua đài thiên văn Grin- uýt ( Luân Đôn- Anh) ? Thế Kinh tuyến Đông ? Kinh tuyến Đông Kinh tuyến nằm bên phải Kinh tuyên gốc ? Thế Vĩ tuyến gốc ? Vĩ tuyến gốc vĩ tuyến số 00 (đường xích đạo) Ng«i may m¾n Đội bạn cộng 10 điểm ? Tọa độ địa lí điểm ? Tọa độ địa lí điểm Kinh độ, Vĩ độ điểm đồ ? Em nêu ý nghĩa tỉ lệ đồ ? Tỉ lệ đồ cho ta biết khoảng cách đồ thu nhỏ lần so với kích thước thực chúng thực tế BÀI TẬP 1: Dựa vào hình vẽ, em xác định hướng lại? Nam Đông Nam Tây Nam Đông Tây Đông Bắc Bắc Tây Bắc BÀI TẬP 2: Chờ Tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay: -Nhóm 1: Tiên Du Từ Thị xã Từ Sơn đến Thị trấn Chờ? (Biết từ Từ Sơn đến Chờ đồ là: 2,4cm) Từ Sơn Hồ -Nhóm 2: Từ Thị xã Từ Sơn đến Thị trấn Hồ? (Biết từ Từ Sơn đến Hồ đồ là: 4,3cm) Tỉ Lệ 1: 300.000 BÀI TẬP 2: - Đổi: 300.000 cm = 3km - Khoảng cách thực địa từ Thị xã Từ Sơn đến Thị trấn Chờ là: 2,4 x km = 7,2 km Đáp số: 7,2 km - Khoảng cách thực địa từ Thị xã Từ Sơn đến Thị trấn Hồ là: 4,3 x km = 12,9 km Đáp số :12,9 km 300Đ A 30o 20o 10o Oo 10o C X B 200N 30o AX 200B 20o X 40o 200 10o O0 D 10o 20oT C 10oB 300T D 00 X B 20o 30o BÀI TẬP 3: Dựa vào hình vẽ, em xác định tọa độ địa lí điểm A, B, C, D ? 105058’Đ Từ TừSơn Sơn 2108’B Giờ học kết thúc Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô em! Bài 6: THỰC HÀNH. TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh biết cách sử dụng bản đồ để tìm phương hướng cùa các đối tượng địa lí trên bản đồ. - Tìm và đo khoảng cách trên thực tế tính tỉ lệ khi đưa lên bản đồ. b. Kỹ năng: Biết vẽ sơ đồ đơn giản. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tập bản đồ. b. Học sinh: Sách giáo khoa, compa. Giấy,thước dây. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan. Hoạt động 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: 4’. + Hãy kể tên các loại kí hiệu bản đồ? - Có 3 loại kí hiệu như điểm, đường, diẹn tích. - Có 3 dạng kí hiệu như hình học, chữ, tượng hình. + Chọn ý đúng: Những đường đồng mức càng gần nhau thì: @. Độ cao càng lớn. b. Độ cao càng bé. 4. 3. Bài mới: 33’. HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. ** Trực quan. - Giáo viên giới thiệu địa bàn. + Địa bàn gồm những bộ phận nào? TL: - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo * Địa bàn: - Kim nam châm B màu xanh. Nam màu đỏ. - Vòng chia độ 0 0 - 360 0 . Bắc từ 2 0 0 – 360 0 . Nam 180 0 . . Đông 90 0 . . Tây 270 0 . - Cách sử dụng: Xoay đầu xanh trùng với 0 đúng 0 0 - 180 0 là đường Bắc Nam. viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1,2: Mỗi nhóm 1 sơ đồ. - Giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ vẽ sẵn để củng cố kiến thức cho học sinh. * Cách vẽ: - Đo khung lớp học chi tiết trong lớp. - Vẽ sơ đồ: Tên sơ đồ, tỉ lệ thu nhỏ, mũi tên chỉ hướng Bắc và ghi chú. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ - Nhận xét tiết thực hành. - Thu bản vẽ và chấm điểm. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3 . - Tự ôn tập từ bài 1- 5 giờ sau kiểm tra 45’. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………… GIÁO ÁN ĐỊA LÝ Bài 6: THỰC HÀNH TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƢỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC I Mục tiêu học: Kiến thức: - Biết cách sử dụng địa bàn để xác định phương hướng - Biết cách đo khoảng cách thực địa tính tỉ lệ để đưa lên lược đồ - Biết vẽ sơ đồ đơn giản lớp học giấy Kỹ năng: Biết vẽ sơ đồ đơn giản lớp học, xác định phương hướng lớp học để vẽ Thái độ: Giáo dục hs làm quen cách vẽ đồ, sơ đồ II Phƣơng pháp giảng dạy: Quan sát, thực hành III Chuẩn bị giáo cụ GV: Địa bàn HS: Thước dây IV Tiến trình dạy:: Ổn định tổ chức 6a…………………………………………………………………… 6b …………………………………………………………………… Kiểm tra cũ Gọi HS lên xác định phương hướng ? Tỷ lệ đồ gì? ý nghĩa? ? Khi sử dụng đồ công việc ta phải làm gì? Nội dung a Đặt vấn đề: - GV kiểm tra dụng cụ thực hành nhóm: + Phân công việc cho mổi nhóm + Nêu yêu cầu cụ thể - Giới thiệu, Bài 6: THỰC HÀNH. TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh biết cách sử dụng bản đồ để tìm phương hướng cùa các đối tượng địa lí trên bản đồ. - Tìm và đo khoảng cách trên thực tế tính tỉ lệ khi đưa lên bản đồ. b. Kỹ năng: Biết vẽ sơ đồ đơn giản. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tập bản đồ. b. Học sinh: Sách giáo khoa, compa. Giấy,thước dây. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan. Hoạt động 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: 4’. + Hãy kể tên các loại kí hiệu bản đồ? - Có 3 loại kí hiệu như điểm, đường, diẹn tích. - Có 3 dạng kí hiệu như hình học, chữ, tượng hình. + Chọn ý đúng: Những đường đồng mức càng gần nhau thì: @. Độ cao càng lớn. b. Độ cao càng bé. 4. 3. Bài mới: 33’. HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. ** Trực quan. - Giáo viên giới thiệu địa bàn. + Địa bàn gồm những bộ phận nào? TL: - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo * Địa bàn: - Kim nam châm B màu xanh. Nam màu đỏ. - Vòng chia độ 0 0 - 360 0 . Bắc từ 2 0 0 – 360 0 . Nam 180 0 . . Đông 90 0 . . Tây 270 0 . - Cách sử dụng: Xoay đầu xanh trùng với 0 đúng 0 0 - 180 0 là đường Bắc Nam. viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1,2: Mỗi nhóm 1 sơ đồ. - Giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ vẽ sẵn để củng cố kiến thức cho học sinh. * Cách vẽ: - Đo khung lớp học chi tiết trong lớp. - Vẽ sơ đồ: Tên sơ đồ, tỉ lệ thu nhỏ, mũi tên chỉ hướng Bắc và ghi chú. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ - Nhận xét tiết thực hành. - Thu bản vẽ và chấm điểm. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3 . - Tự ôn tập từ bài 1- 5 giờ sau kiểm tra 45’. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………… Tiết Bài 6: THỰC HÀNH TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC I) Chuẩn bị (5’): - Mỗi HS chuẩn bị giấy vẽ tờ A4, bút viết, bút chì, thước đo độ, thước kẻ, tẩy chì - Các nhóm thống kết phiếu học tập giao làm lên lớp - Mỗi nhóm chuẩn bị địa bàn II) Cách sử dụng địa bàn (5’) Tiết 7-Bài 6: THỰC HÀNH TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC II) Cách sử dụng địa bàn: * Cấu tạo địa bàn gồm: - Hộp nhựa đựng kim Nam châm vòng chia độ - Trên vòng chia độ có ghi hướng số độ từ 00 -> 3600 Hướng Bắc (N) = 00 (3600), hướng Nam (S) = 1800, hướng Đông (E) = 900, hướng Tây (W) = 2700.(N,S,E,W viết tắt chữ đầu hướng tiếng Anh) * Cách sử dụng: - Đặt địa bàn thăng mặt phẳng, tránh xa vật kim loại - Mở chốt hãm cho kim chuyển động, đến kim đứng yên, ta xoay hộp nhựa lựa cho đầu kim màu đỏ hướng Bắc, đầu kim màu xanh hướng Nam => Như ta xác định hướng Bắc – Nam, từ xác định hướng khác Tiết 7-Bài 6: ... độ địa lí điểm ? Tọa độ địa lí điểm Kinh độ, Vĩ độ điểm đồ ? Em nêu ý nghĩa tỉ lệ đồ ? Tỉ lệ đồ cho ta biết khoảng cách đồ thu nhỏ lần so với kích thước thực chúng thực tế BÀI TẬP 1: Dựa vào... Từ Sơn đến Chờ đồ là: 2,4cm) Từ Sơn Hồ -Nhóm 2: Từ Thị xã Từ Sơn đến Thị trấn Hồ? (Biết từ Từ Sơn đến Hồ đồ là: 4,3cm) Tỉ Lệ 1: 300.000 BÀI TẬP 2: - Đổi: 300.000 cm = 3km - Khoảng cách thực địa. .. O0 D 10o 20oT C 10oB 300T D 00 X B 20o 30o BÀI TẬP 3: Dựa vào hình vẽ, em xác định tọa độ địa lí điểm A, B, C, D ? 105058’Đ Từ TừSơn Sơn 2108’B Giờ học kết thúc Xin chân thành cảm ơn quý thầy

Ngày đăng: 19/09/2017, 21:07

Hình ảnh liên quan

? Hãy nêu hình dạng của Trái đất và vị trí của Trái đất trong  hệ Mặt trời (theo thứ tự xa dần  - Bài 6. Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học

y.

nêu hình dạng của Trái đất và vị trí của Trái đất trong hệ Mặt trời (theo thứ tự xa dần Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Trái đất hình cầu - Bài 6. Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học

r.

ái đất hình cầu Xem tại trang 5 của tài liệu.
Dựa vào hình vẽ, em hãy xác định các hướng chính còn lại? - Bài 6. Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học

a.

vào hình vẽ, em hãy xác định các hướng chính còn lại? Xem tại trang 19 của tài liệu.
Dựa vào hình vẽ, em hãy xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D ? - Bài 6. Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học

a.

vào hình vẽ, em hãy xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D ? Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan