1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Xử trí khi nhiệt kế vỡ để tránh nhiễm độc thủy ngân

3 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 141,05 KB

Nội dung

Ngộ độc thủy ngân ở trẻ em – Kỳ 2 Hg từ nhiệt kế vỡ, dễ gây nguy hiểm cho trẻ. Ảnh: Gettyimages Nguy cơ ngộ độc từ môi trường ô nhiễm Trẻ em có thể bị ngộ độc Hg từ môi trường ô nhiễm, chế độ ăn hoặc dùng thuốc Tây, thuốc gia truyền. Nguyên nhân do (1) Hít phải Hg nguyên tố có trong nhiệt kế, huyết áp kế, pin. (2) Ăn thức ăn hải sản đáng chú ý là cá biển có tích tụ lượng lớn muối Hg methylmercury hoặc. (3) Dùng thuốc, trám răng, phấn thoa da, các chế phẩm trong thành phần có chứa muối Hg. Ngoài ra, trẻ sơ sinh cũng có thể mắc bệnh do mẹ bị ngộ độc lúc mang thai. Triệu chứng lâm sàng Tùy thuộc dạng Hg gây ngộ độc, khoảng thời gian, cường độ tiếp xúc và một vài điều kiện cơ thể mà biểu hiện lâm sàng ngộ độc biểu hiện khác nhau. Hít Hg nguyên tố và nuốt Hg vô cơ gây ngộ độc cấp, trong khi tiếp xúc với dạng hữu cơ như ăn phải cá chứa Hg thường gây ngộ độc mãn. Hít phải Hg nguyên tố gây bệnh phổi nặng cấp tính. Triệu chứng đầu tiên là sốt do khói kim loại gồm: sốt, ớn lạnh, thở khó. Những triệu chứng khác gồm: viêm miệng, lơ mơ, co giật, nôn ói và viêm ruột. Những triệu chứng này thường dịu đi trong vòng 1 tuần. Tuy nhiên, trong một số trường hợp diễn tiến nặng hơn phù phổi cấp, suy hô hấp và tử vong. Ngộ độc mãn do hít Hg nguyên tố gây tam chứng kinh điển: viêm lợi và chảy nước miếng, run giật tay và rối loạn tâm thần kinh. Trẻ thường mất ngủ, hay quên, tâm lý không ổn định, kém ăn, vẻ buồn bã. Nuốt phải Hg vô cơ (điển hình là ở trẻ nuốt pin) gây phỏng niêm mạc miệng, đau bụng, buồn nôn, nôn ra máu. Diễn tiến sau đó vài ngày hoại tử ống thận cấp, gây suy thận, rối loạn nước và điện giải có thể gây tử vong. Ăn thức ăn chứa Hg hữu cơ như cá biển gây bệnh cảnh ngộ độc mãn, xuất hiện sau nhiều ngày đến nhiều tuần. Biểu hiện thần kinh là dị cảm, thất điều, suy nhược thần kinh, giảm thính giác, loạn vận ngôn, thu hẹp thị trường, rối loạn tâm thần, run cơ, rối loạn cử động và có thể tử vong. Đặc biệt, rất độc đối với thai nhi có mẹ thường xuyên ăn cá biển chứa nhiều Hg gây sảy thai, khuyết tật thần kinh, chậm phát triển tâm thần, bại não, biến dạng chi. Điều trị Điều trị ban đầu ngộ độc Hg tương tự những ngộ độc khác, phải nhanh chóng đánh giá tình trạng hô hấp, tuần hoàn. Loại thải chất độc ở da bằng cách cởi bỏ quần áo bị nhiễm bẩn, rửa da, mắt nếu bị nhiễm. Ngộ độc do nuốt không gây nôn và cũng không rửa dạ dày, do nguy cơ thủng dạ dày và thủng thực quản. Không dùng than hoạt do không có tác dụng hấp phụ kim loại. Trường hợp ngộ độc Hg vô cơ cần được truyền dịch ngăn ngừa trụy tim mạch. Nếu tổn thương niêm mạc hầu họng gây phù nề nhiều nên đặt nội khí quản để ngăn ngừa tắc nghẽn hô hấp. Khi có triệu chứng toàn thân là chỉ điểm có sự chuyển đổi Hg hữu cơ thành vô cơ trong cơ thể, phải được dùng thuốc giải độc đặc hiệu ngay. Biện pháp phòng tránh Vì các ảnh hưởng nguy hiểm tới sức khỏe do phơi nhiễm Hg, các ứng dụng thương mại và công nghiệp nói chung đã được điều tiết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Xử trí nhiệt kế vỡ để tránh nhiễm độc thủy ngân Bạn làm vô tình làm vỡ nhiệt kế? Để giúp bạn nắm kiến thức hữu ích, viết này, VnDoc xin giới thiệu tới bạn bước xử trí nhằm tránh nhiễm độc thủy ngân nhiệt kế bị vỡ Sau mời bạn tham khảo nhé! Bác sĩ Tống Thành Sika, Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Đa khoa Tâm Trí Sài Gòn cho biết thủy ngân nguyên tố hóa học có ký hiệu Hg bảng tuần hoàn, tồn nhiều dạng: nguyên tố, vô hữu Đây kim loại không tan nước, bốc tương đối dễ nhiệt độ phòng Thủy ngân sử dụng thiết kế, áp kế, máy đo huyết áp thủy ngân thiết bị khoa học khác Thủy ngân dạng nguyên tố lỏng độc hợp chất, muối lại độc Có thể gây tổn thương não gan người tiếp xúc, hít thở hay ăn phải Nó công hệ thần kinh trung ương nội tiết, ảnh hưởng tới miệng, quai hàm, răng, chí gây khuyết tật thai nhi Đây chất độc tích lũy sinh học, dễ hấp thụ qua da, quan hô hấp tiêu hóa Các hợp chất vô độc so với hợp chất hữu gây ô nhiễm đáng kể môi trường tạo hợp chất hữu thể sinh vật Một VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hợp chất độc Demetyl thủy ngân, nguy hiểm đến mức vài microlit rơi vào da gây tử vong Ngộ độc thủy ngân người thông thường kết việc tiêu thụ số loại lương thực, thực phẩm nhiễm chất thời gian dài Thủy ngân tích lũy tăng dần theo chuỗi thức ăn, chẳng hạn thể loại cá lớn cá ngừ hay cá kiếm thường chứa nhiều thủy ngân loài cá nhỏ Triệu chứng ngộ độc thủy ngân cấp tùy thuộc vào dạng ngộ độc, thời gian tiếp xúc, nồng độ Chẳng hạn hít phải thủy ngân dẫn đến bệnh phổi cấp tính nặng khiến nạn nhân ho, khó thở, đau tức ngực, sốt, ớn lạnh… Ngoài gây trí nhớ, viêm miệng, lơ mơ, co giật, nôn ói, viêm ruột Những triệu chứng thường dịu vòng tuần Tuy nhiên số trường hợp diễn tiến nặng dẫn đến phù phổi cấp, suy hô hấp tử vong Ngộ độc mạn hít thủy ngân gây viêm lợi, run giật tay, rối loạn tâm thần kinh, vị kim loại, khó thở, ói mửa Do để tránh bị nhiễm độc, bác sĩ Sika khuyên người nên thận trọng, không để dụng cụ chứa thủy ngân nhiệt kế bị rơi vỡ Trong trường hợp không may bị vỡ, cần ý xử trí theo bước sau: - Kiểm tra xem thủy ngân có dính vào người quần áo không Nếu có cần loại bỏ ngay, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tốt thay toàn quần áo, rửa da xà phòng nước, rửa mắt nước muối sinh lý - Thu dọn hạt thủy ngân vương vãi cách dùng que ướt giấy mỏng đặt sát xuống gạt thủy ngân vào Dù dùng cách phải cho thủy ngân vào hộp đậy nắp kín Tuyệt đối không đổ thủy ngân gom xuống cống rãnh để tránh làm ô nhiễm nguồn nước - Để làm quần áo dính thủy ngân, cần ngâm nước lạnh khoảng 30 phút Ngâm thêm 30 phút nước xà phòng nhiệt độ 70-80 độ C Sau ngâm 20 phút nhiệt độ cao nước pha chất tẩy Cuối xả nước lạnh - Khi có dấu hiệu ngộ độc thủy ngân nhức đầu, buồn nôn, đau họng, sốt… nhanh chóng đưa nạn nhân đến sở y tế gần để y bác sĩ can thiệp giải độc kịp thời Trên bước sơ cứu bị nhiễm độc thủy ngân nhiệt kế bị vỡ Hy vọng viết giúp bạn nắm kiến thức cần thiết để phòng tránh tai nạn không may xảy Xử trí vết cắn của côn trùng tránh nhiễm khuẩn Để giảm nguy cơ nhiễm khuẩn vết thương do côn trùng cắn, phải xử lý càng sớm càng tốt. Nếu để quá 6 giờ sau khi bị cắn, nguy cơ nhiễm khuẩn rất cao, đặc biệt với người cao tuổi và người suy giảm miễn dịch. Các bước xử lý như sau: Lấy chúng ra: Các côn trùng hút máu nhỏ có hàm răng rất cứng, bám chắc vào da thịt. Khi nắm chúng kéo ra, thường ta chỉ tách được thân hình còn hàm răng của chúng vẫn còn bấu chặt vào da thịt. Hàm răng này dĩ nhiên không còn hút máu được nữa nhưng có thể gây nhiễm trùng hoặc những biến chứng có hại khác. Vì thế, ta nên kéo côn trùng nhẹ nhàng, dần dần ra khỏi vết cắn để chúng không bị kẹt răng lại. - Lửa có tác dụng hữu hiệu nhất: bạn châm một cây hương, một điếu thuốc cháy dở hơ vào chúng. Sức nóng sẽ buộc chúng bỏ cuộc, nhả miệng ra và rơi xuống. - Bạn cũng có thể dùng cồn, xăng, dầu nóng nhỏ một giọt vào côn trùng, chúng sẽ tự động nhả ra. Phương pháp này có tác dụng chậm hơn lửa, và thường cần khoảng 5 phút. Có thể dùng vôi hay xà phòng bôi vào vị trí bị đỉa cắn. - Tìm cách khắc phục vết cắn, ví dụ rút ngòi ong đốt bằng cánh dùng nhíp nhổ, móng tay. Không để nguyên ngòi trong da vì nó sẽ làm cho chất độc tiết ra nhiều. Sát trùng vết đốt, vết cắn: Vết thương phải được xịt có áp lực với nước sạch nhiều lần để rửa sạch, loại bớt vi khuẩn và các mô chết. Để giảm nguy cơ nhiễm khuẩn, ta nên rửa thật kỹ vết thương bằng xà phòng, sau đó bôi cồn hoặc các thuốc sát trùng khác. Phải xử lý vết thương càng sớm càng tốt, trong vòng 6 giờ sau khi bị côn trùng cắn, để hạn chế nguy cơ nhiễm khuẩn. Lưu ý không bao giờ được khâu kín các vết cắn, vết đốt của côn trùng mà chỉ làm sạch, băng bó, cố định. Làm vết đốt không bị ngứa, sưng hoặc nổi mẩn: Có thể dùng nước đá đắp lên vết đốt của côn trùng chừng 5 phút hoặc dùng muối ăn hòa với ít nước thành dạng đặc sệt rồi thoa lên vết chích. - Nếu chỉ có vết hồng ban: Người bệnh chỉ cần điều trị tại nhà. Dùng nước muối loãng 9% chấm mỗi ngày ba đến bốn lần. Tránh rửa nước nhiều hoặc kỳ cọ làm bong da dễ gây bội nhiễm vi khuẩn. - Nếu đau rát nhiều: Có thể đến các cơ sở y tế chuyên khoa da liễu khám bệnh và điều trị. Bệnh có thể khỏi sau một tuần. - Nếu tổn thương nhiễm trùng, hóa mủ: Bệnh nhân có thể tạm thoa với các dung dịch thuốc màu như eosine, milian… Sau đó nên đi khám bệnh ở các cơ sở y tế gần nhất để được hướng dẫn điều trị cụ thể, tránh các biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra. Không nên sử dụng các phương pháp chữa dân gian như nhai gạo nếp, đậu xanh đắp lên vết thương vì có thể gây nhiễm trùng nặng thêm. Xử trí khi trẻ bị lên cơn động kinh Các cơn động kinh thường có những biểu hiện như co cứng, co giật toàn thân hoặc cục bộ, rối loạn tâm thần hoặc rối loạn ý thức mang tính lặp lại… Động kinh là một bệnh lý của não bộ do sự phóng lực đồng thời quá mức của một nhóm tế bào thần kinh. Các cơn động kinh thường có những biểu hiện như co cứng, co giật toàn thân hoặc cục bộ, rối loạn cảm giác, rối loạn tâm thần hoặc rối loạn ý thức mang tính lặp lại. Tùy theo loại mà phân ra thành động kinh cơn lớn toàn thể, động kinh cục bộ, các cơn không phân loại được. Đây là một bệnh lý cần được theo dõi và điều trị lâu dài. Dấu hiệu của cơn động kinh Khi lên cơn động kinh, người bệnh đang bình thường đột nhiên ngã xuống ngất đi, trong khi đó chân tay cứng lại, ngực không thở được nữa, người xanh tái, hai hàm răng nghiến chặt, mắt trợn ngược, người bệnh bị rung động mạnh bởi những cơn co giật toàn thân. Các cơ ở mặt cũng giật, làm méo mặt người bệnh, và nước bọt có thể sùi ra ở mép. Trong cơn nhiều trẻ tiểu ngay ra quần. Sau đó, đột nhiên trẻ mềm nhão cả người, và bệnh chuyển sang giai đoạn hôn mê. Cuối cùng bệnh nhân tỉnh lại, rất mệt mỏi, nhưng không còn nhớ những gì vừa xảy ra. Ngoài ra, có thể gặp cơn động kinh không điển hình, người bệnh chỉ mất ý thức, té ngã hoặc có những hiện tượng co giật, nhưng chỉ co giật ở một nửa bên thân, còn bên kia bình thường. Người bệnh không ngất, không hôn mê, trong khi một nửa thân co giật, họ vẫn tỉnh vẫn biết Xử trí khi trẻ bị lên cơn động kinh Khi phát hiện trẻ lên cơn động kinh, bạn cần thực hiện theo những điều sau: - Nên bình tĩnh đặt trẻ nằm xuống, đầu hơi cao và ngiêng về một bên để tránh bị sặc đường thở. Nếu bé đang có thức ăn trong miệng thì nên móc ra, không cho ăn uống bất kỳ thứ gì khi trẻ đang bị cơn. - Nới lỏng quần áo, cởi bớt khăn quàng, thắt lưng… để trẻ dễ thở. Mở phòng cho không khí thoáng mát. - Không ôm ghì chặt, không đặt vật cứng vào giữa hai hàm răng của trẻ vì dễ làm bé bị gãy răng hoặc tổn thương lợi. - Bình tĩnh theo dõi biểu hiện cơn động kinh của trẻ: cơn co cứng hay co giật, giật toàn thân hay cục bộ, màu sắc da và môi của trẻ có tím tái không, có trợn mắt không hay mắt nhìn về một phía, đầu có quay sang một bên không, có ngừng thở trong cơn không, gọi trẻ có biết gì không… - Thông thường, các cơn động kinh diễn ra rất nhanh, do vậy bố mẹ nên bình tĩnh theo dõi cơn của trẻ. Sau khi trẻ ổn định mới cho đi khám bác sĩ. Nếu cơn động kinh kéo dài hơn 5 phút, cần cho trẻ đi khám sớm. Những trẻ bị động kinh cần được bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán và điều trị thuốc chống động kinh. Một số loại thuốc thường dùng điều trị cho trẻ như depakin, tegretol… Gia đình cần cho bé uống thuốc theo đúng hướng dẫn, đi khám định kỳ, theo dõi diễn biến sức khỏe và cơn động kinh của trẻ, có sổ nhật ký ghi chép lại những lần trẻ bị cơn, theo dõi tác dụng phụ của thuốc. Bên cạnh đó, cha mẹ cũng nên lưu ý tới thay đổi tâm lý để kịp thời điều chỉnh hành vi của trẻ vì Cách xử trí khi bị côn trùng chui vào tai Bị côn trùng chui vào tai là một trong những trường hợp hay gặp vào lúc nửa đêm hay gần sáng. Triệu chứng thường gặp là đau dữ dội một bên tai, mặc dầu trước đó không có bệnh gì, nhiều người có cảm giác như có con gì bò trong tai, trẻ nhỏ thường đang ngủ khóc thét lên Tai ngoài có một số dây thần kinh đi qua, vì vậy, khi chúng ta ngoáy tai hơi sâu một chút là bị đau rồi. Khi côn trùng bò đến phần ngoài ống tai, chúng ta chỉ có cảm giác nhột, khó chịu, ngứa ngáy. Nhưng khi côn trùng bò vào phần trong ống tai gần màng nhĩ thì chúng ta thấy rất đau. Mức độ đau đến người lớn mà bị nhiều khi cũng chảy nước mắt. Chính vì triệu chứng đau này mà nhiều người cứ nghĩ chắc là bệnh nặng lắm. Kinh nghiệm, nếu đang ngủ bị đau đột ngột như vậy, ở nhà nên soi tai coi có gì trong tai không, nếu thấy có con kiến, hay con gì khác cũng đừng cố lấy ra, nó sẽ chui sâu vào trong tai gây chấn thương màng nhĩ. Nếu nhà xa, tốt nhất là lấy nước sôi để nguội nhỏ ngập tai cho côn trùng chết ngộp rồi đưa đến bác sĩ Tai Mũi Họng. Nếu nhà gần thì đến bác sĩ Tai Mũi Họng luôn, vì nhiều khi không phải do côn trùng mà đau do viêm tai giữa cấp. Để phòng ngừa côn trùng chui vào tai: - Nên ngủ giường, không nên ngủ đất. - Không nên ăn, uống trên giường. - Đối với trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, phải vệ sinh sạch sẽ sau khi bé bú sữa, thay quần áo, thay ra, áo gối nếu bị dính sữa. - Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát nhằm hạn chế các loài côn trùng ẩn náu trong nhà 1 ĐẶT VẤN ĐỀ William Osler đã từng đưa ra nhận định “Nhân loại chỉ có ba kẻ thù lớn: sốt, nạn đói và chiến tranh. Trong số đó kẻ thù lớn nhất và ghê gớm nhất cho tới nay vẫn là sốt” [7]. Sốt là triệu chứng thường gặp trong nhiều bệnh trong đời sống của một người không thể tránh khỏi không có triệu chứng sốt xảy ra và là triệu chứng phổ biến gặp trong hầu hết các bệnh nhiễm trùng ở người lớn cũng như trẻ em [12]. Sốt có nhiều nguyên nhân gây ra bởi một tác nhân nào đó, như nắng, nóng, do phải làm việc ở ngoài trời hay thao tác công việc trong lò cao gây ra rối loạn cơ quan điều nhiệt của cơ thể tại hành não, hoặc vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể gây phản ứng tăng thân nhiệt để chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn. Về bản chất, sốt là phản ứng có lợi cho cơ thể. Chỉ khi nào sốt cao và rất cao (là biểu hiện rối loạn nghiêm trọng quá trình điều hoà thân nhiệt và dẫn tới một loạt các rối loạn trầm trọng ở những cơ quan khác) thì mới cần dùng đến thuốc hạ nhiệt và các thuốc cần thiết khác. Bởi vậy, trước mỗi trường hợp sốt cần xác định rõ đó là sốt sinh lý hay sốt bệnh lý để có thái độ xử lý đúng. Sốt làm cho mọi người lo ngại đa số người dân đều cho rằng sốt là có hại. Vấn đề hiểu biết về sốt, cũng như cách xử trí ban đầu khi có người trong gia đình bị sốt, không phải ai cũng làm được và làm đúng. Mặc dù trong dân gian cũng có những phương pháp để hạ nhiệt với các bài thuốc nam thông dụng nhưng không phải tất cả đều có thể áp dụng được. Nó còn phụ thuộc vào nhận thức của mỗi người dân, phụ thuộc vào trình độ của mỗi người trong gia đình. Đây cũng là những thử thách lớn cho ngành y tế của các nước đang phát triển nói chung trong đó có cả ngành y tế của Việt nam. Để phát hiện sốt hàng ngày tại gia đình, không nhất thiết phải sử dụng các trang thiết bị đắt tiền, các kỹ thuật cao và chi phí thuốc men tốn kém, mà chỉ cần giáo dục cho người 2 dân dựa vào các phương tiện sẵn có, phù hợp với điều kiện cũng như khả năng tập quán của cộng đồng [16]. Do tính phổ biến, tính thực tiễn cũng như tầm quan trọng của vấn đề này ở cộng đồng nên chúng em chọn đề tài “Khảo sát cách xử trí khi bị sốt của người dân ở xã Thủy Vân huyện Hương Thủy - tỉnh Thừa Thiên Huế” để nghiên cứu. Đề tài có 2 mục tiêu 1. Tìm hiểu kiến thức về sốt của người dân 2. Thái độ xử trí sốt tại nhà của người dân. 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. ĐỊA DƢ VÀ HÀNH CHÍNH Xã Thủy Vân là xã đồng bằng nằm ven thành phố Huế thuộc huyện Hương Thủy, cách trung tâm thành phố Huế 3km * Ranh giới: - Phía Đông giáp xã Thủy Thanh, phía Tây giáp phường Vỹ Dạ, phía Bắc giáp xã Phú Mỹ, phía Nam giáp phường Xuân Phú. Xã Thủy Vân có tuyến đường liên xã dài 7km và được bao bọc bởi 2 nhánh sông Đại Giang và sông Như Ý * Diện tích tự nhiên: 492 ha; sản xuất nông nghiệp chiếm 85%; ngành nghề dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp 15% * Dân số: có 1448 hộ, gồm 6261 khẩu; trong đó nam: 2229 chiếm 35,60%; nữ: 4032 chiếm 64,40% * Tình hình kinh tế: Nhân dân trong xã chủ yếu sống bằng nghề nông, sản xuất nông nghiệp chiếm 85%, ngành nghề dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp chiếm 15%. * Văn hóa giáo dục: Trong xã có 1 trường cấp II, ba trường cấp I, 12 trường Mầm non. Xã được phổ cập trung học cơ sở từ năm 2000. Xã có 4 niệm phật đường. * Về y tế: Xã có 1 trạm y tế cấp 4, hiện đang xây dựng mới một trạm y tế qui mô hơn, trạm y tế nằm ở trung tâm của xã. Biên chế của trạm gồm: 01 bác sĩ, 01 y sĩ đa khoa, 01 nữ hộ sinh trung học, 01 dược sĩ trung học, 01 y sĩ y học cổ truyền, có 04 y tế thôn bản, 10 cộng tác viên dân số. 4 1.2. SỐT 1.2.1. Sơ lƣợc lịch sử về sốt Sốt chỉ xảy ra ở động vật có xương sống máu nóng và đã cùng tồn tại từ khi có con người. Vì vậy có thể nói sốt là yếu tố chọn lọc trong quá trình tồn tại và phát triển của loài người. Có rất nhiều công trình nghiên cứu về sốt, trong đó có một số công trình nổi bật như: Năm 1943 Menkin công bố tìm được chất Pyrexin có thể gây sốt khi tiêm cho thỏ, nhưng về sau

Ngày đăng: 24/06/2016, 01:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w