xu tri dung cach khi gap nan gay dut chi

4 111 1
xu tri dung cach khi gap nan gay dut chi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xử trí đúng khi trẻ nhỏ chảy nước mũi Chảy nước mũi là hiện tượng thường gặp, nguyên nhân có thể do thời tiết, hóa chất, viêm nhiễm, dị vật mũi hoặc các khối u vùng mũi. Chảy nước mũi có thể tự hết nhưng cũng có thể để lại những di chứng. Mối phiền hà khi bị chảy nước mũi Bình thường hốc mũi được lót bởi một lớp niêm mạc thuộc đường hô hấp, đó là biểu mô trụ, có lông chuyển, có các tuyến chế tiết liên tục với niêm mạc của xoang và tai giữa. Trên bề mặt lớp biểu mô này được bao phủ lớp thảm nhầy để đảm bảo chức năng bảo vệ nhờ tác dụng giữ bụi bẩn, vi khuẩn rồi vận chuyển ra phía sau và xuống họng. Khi lớp biểu mô trong hốc mũi bị kích thích bởi thời tiết, hóa chất, viêm nhiễm, dị vật, các khối u lành hoặc ác tính . làm cho các tuyến chế tiết nằm trong lớp biểu mô tăng sản xuất dịch tiết nhiều hơn mức độ bình thường, từ đó gây ra hiện tượng chảy nước mũi mà ta vẫn thường gặp. Chảy nước mũi là biểu hiện mà bất cứ ai trong cuộc đời mình đều đã gặp, đã biết. Chảy nước mũi làm cho người bệnh khó chịu do làm giảm lượng không khí lưu thông trong mũi, bệnh nhân không tự tin khi giao tiếp vì cứ phải xì mũi hoặc khịt khạc thường xuyên. Hiện tượng chảy nước mũi có thể tự hết nhưng cũng có thể để lại những biến chứng do không điều trị kịp thời như viêm xoang, viêm tắc vòi tai, viêm họng, viêm thanh khí phế quản . thậm chí để lại di chứng cho trẻ như bộ mặt V.A (biểu hiện qua các dấu hiện như da xanh, miệng há, môi trên bị kéo xếch lên để lộ răng cửa vẩu, răng hay mọc lệch, môi dưới dài, thõng, đôi mắt mở to, trẻ có vẻ ngây ngô). Xử trí ban đầu tại nhà khi bị chảy nước mũi Vậy chảy nước mũi như thế nào thì cần phải điều trịxử trí ban đầu tại nhà làm sao cho đúng? Chảy nước mũi có thể đi theo hai đường là chảy ngay ra cửa mũi trước (có thể nhìn thấy dễ dàng nên thường được điều trị sớm) và đường chảy ra cửa mũi sau, xuống thẳng họng miệng (ít khi được chú ý đến, nhất là nếu xuất hiện ở trẻ em, bố mẹ rất khó phát hiện và dễ gây các biến chứng như viêm tai giữa, viêm họng, viêm thanh- khí- phế quản). Nếu nước mũi chảy ra trước có màu trắng trong, bạn chỉ cần nhỏ nước muối 0,9% ngày 4-5 lần, mỗi bên mũi 3-4 giọt. Khi nước mũi đã chuyển sang màu vàng xanh, lúc này bệnh nhân cần phải được thăm khám bởi thầy thuốc tai mũi họng để xác định chính xác mức độ, nguyên nhân gây bệnh giúp cho việc dùng thuốc an toàn và hợp lý. Nếu dịch mũi chảy xuống họng, bạn có thể xác định qua cảm giác vướng vướng trong hốc mũi, tắc ở đoạn giữa mũi và họng đồng thời với việc hay phải khịt xuống để khạc đờm ra ngoài, một số bệnh nhân phàn nàn họ hay cảm giác buồn nôn, nôn khan khi đánh răng hoặc nuốt vướng. Ở trẻ nhỏ, chưa biết nói, bạn phát hiện bằng cách quan sát trẻ khi ngủ sẽ thấy tiếng thở to hơn bình thường, ho húng hắng, bú không được dài hơi như trước . Lúc này bạn nên đưa trẻ đi khám sớm, việc điều trị kịp thời sẽ tránh được tần suất phải sử dụng kháng Xử trí cách gặp nạn gây đứt chi Cần gói phần chi bị đứt lìa khăn ướt vải ẩm, cho vào túi nilon kín giữ thùng nước đá lạnh Chấn thương dẫn dến đứt lìa phần thể tai nạn gặp lao động, giao thông, sinh hoạt, thiên tai, chiến tranh Bộ phận đứt lìa thường ngón tay, ngón chân, phần chi chi dưới, nối lại thành cơng vi phẫu thuật kính hiển vi Tuy nhiên để nối thành cơng, tai nạn xảy cần biết sơ cứu, bảo quản chăm sóc phận cách Trên thực tế, hầu hết người dân lúng túng xử trí dẫn đến phải bỏ phần chi thể nạn nhân đáng nối lại Bảo quản tốt phận thể bị đứt lìa Trong trường hợp phận tay, chân bị đứt lìa cần phải giữ gìn bảo quản cẩn thận, đảm bảo không để quên hay bỏ sót phần Thu thập đủ phần chi thể đứt lìa xong cần đưa vào nơi mát, bóng râm Tuyệt đối khơng để phần chi thể ngồi ánh sáng, nơi nóng 42 độ C thúc đẩy trình hư hoại tăng nguy nhiễm trùng Gói phần chi thể đứt lìa khăn ướt vải ẩm sạch, đặt vào VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí túi nilon túi nhựa đóng kín Sau đặt túi nilon vào nước đá lạnh Tốt nên cho vào thùng đá kín khơng tiếp xúc với ánh nắng lượng đá phải đủ cho quãng đường từ nơi xảy tai nạn đến nơi cấp cứu Nếu dùng nước lạnh khơng đủ sức bảo quản phần chi đứt lìa phải có đá lạnh phủ kín phía ngồi túi nilon Tuyệt đối không đặt trực tiếp phần chi thể nước đá mà không sử dụng túi nhựa bao bọc bên ngồi Khơng để tiếp xúc trực tiếp với đá lạnh, đá khơ gây tê cóng, bỏng lạnh làm hoại tử mơ, ảnh hưởng xấu đến q trình hồi phục mơ sau nối lại Sau hoàn tất bước, bàn giao phần chi thể đứt rời cho lực lượng y tế chỗ vận chuyển sở điều trị chuyên khoa gần để nối lại chi cho người bị nạn Phần chi thể đứt lìa bảo quản làm mát cách sử dụng cho phẫu thuật nối ghép vòng khoảng 18 giờ; khơng bảo quản làm mát sử dụng vòng đến tiếng đồng hồ Về nguyên tắc tình tai nạn chấn thương nào, điều quan trọng cần ý dấu hiệu sinh tồn người bị nạn, sau đến chi phận đứt rời Việc sơ cứu gồm bước sau: Kiểm tra hô hấp Trước tiên, cần kiểm tra đường thở, hô hấp nạn nhân Kịp thời loại bỏ dị vật cản trở đường thở đất, bùn, đờm rãi để đảm bảo nạn nhân hơ hấp tự nhiên Tuần hoàn Bước kiểm tra nhịp thở tuần hồn Nếu nạn nhân khơng tự thở được, cần tiến hành biện pháp hồi sinh tim phổi bóp tim ngồi lồng ngực hô hấp nhân tạo Để tay ngực nạn nhân, giữ ức bàn tay, nhấn tim liên tục khoảng 100 lần phút, liên tục không dừng lại họ thở lại Trong nhấn tim, cần kết hợp hà thổi ngạt khoảng 7-8 lần phút, tức trung bình nhấn tim 30 lần hà thổi ngạt lần Kiên trì VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nạn nhân có dấu hiệu thở trở lại Lưu ý nhấn tim hà thổi ngạt, phải đặt nạn nhân nơi thoáng đãng, cứng Nếu nạn nhân nằm giường lò xo nơi có độ lún làm cho việc nhấn tim khơng có tác dụng Các bước hà thổi ngạt bóp tim ngồi lồng ngực Cầm máu Sau đảm bảo tình trạng hơ hấp tuần hồn ổn định bắt đầu cầm máu cách tạo lực ép trực tiếp vào vết thương đồng thời nâng cao vùng tổn thương Như tránh bị máu liên tục dẫn đến sốc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nếu máu chảy khơng cầm được, cần kiểm tra lại để tìm vị trí xuất phát chảy máu tiếp tục sử dụng lực ép chặt Nếu chảy máu nhiều, việc đè ép, băng ép khó cầm máu được, có nguy đe dọa tính mạng nạn nhân áp dụng biện pháp băng garo chặt giúp cầm máu dễ dàng Nguyên tắc đặt garo phải chặn đường mạch máu đến vết thương Cần đặt băng phía vết thương 2-3 cm Quấn vòng vừa phải, vòng chặt hơn, vòng chặt nhất, vòng nới rộng để nhét đầu băng lại vào Lưu ý: Đặt garo không tiếng, tiếng nới rộng lần, lần nới không q phút Tại trường, khơng có băng dùng 2-3 khăn mùi xoa vải thay Ủ ấm Trong trình sơ cứu, phải ý đề phòng sốc Nếu thấy đường thở khơng có vấn đề đặt nạn nhân nằm mặt phẳng, ủ ấm chăn vải Gác chân lên cao khoảng 30 cm để ưu tiên cấp máu cho quan quan trọng Lưu ý di chuyển bệnh nhân cần phải có người Đặc biệt trường hợp nghi ngờ chấn thương sọ não, cột sống, di chuyển phải cẩn thận, nhẹ nhàng, cách không để lại di chứng nghiêm trọng sau Sau kiểm soát tốt việc cầm máu kiểm tra dấu hiệu tổn thương khác xương hay mô mềm Cần loại bỏ vết bẩn, dị vật gây nhiễm vết thương đất, sỏi đá cách rửa với nước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Không phải bà mẹ nào cũng biết cách xử trí đúng khi trẻ bị sốt Hơn 23% các bà mẹ mặc thêm quần áo ấm cho con khi bị sốt, thậm chí vẫn có người chườm đá, lạnh. Đặc biệt nhiều người chỉ sờ thấy con ấm đã vội vàng cho uống thuốc hạ sốt mà không cặp nhiệt độ. Thông tin trên được chia sẻ tại Hội nghị điều dưỡng nhi khoa lần thứ 9, tổ chức tại Bệnh viện Nhi Trung ương, ngày 13/3. Đây là nội dung nghiên cứu về kiến thức và hành vi chăm sóc trẻ sốt của các bà mẹ có con nhập viện, do tập thể điều dưỡng khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Nhi Trung ương thực hiện, từ 1/9 đến 25/9/2012, với sự tham gia của hơn 100 bà mẹ. Không phải bà mẹ nào cũng biết cách xử trí đúng khi trẻ bị sốt. Ảnh minh họa: N.P. Sốt là triệu chứng thường gặp ở các trẻ mắc bệnh truyền nhiễm, việc theo dõi và chăm sóc trẻ bị sốt đóng vai trò quan trọng. Tuy nhiên, việc chăm sóc và xử trí của các bà mẹ còn hạn chế. Nghiên cứu trên cho thấy, chỉ có gần 37% bà mẹ có kiến thức đúng, gần 21% có hành vi đúng. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Cụ thể, đa số các bà mẹ được phỏng vấn hiểu sai về định nghĩa sốt. Có những người không cặp nhiệt độ cho con mà chỉ khẳng định sốt qua cảm giác, cho rằng “sờ thấy ấm là sốt”. Có người lại cho rằng nhiệt độ 37 độ C mới là sốt. Hơn 9% chị em cho rằng nhiệt độ 38,5 mới là sốt. Trong khi đó sốt là tình trạng tăng nhiệt độ của cơ thể trên mức giới hạn bình thường. Trẻ được định nghĩa là sốt khi thân nhiệt ở miệng là từ 37,5 độ C trở lên, ở nách là 37,2 độ C. Cũng theo nghiên cứu thì vẫn có hơn nửa số bà mẹ được hỏi nghĩ sốt là do thay đổi thời tiết, chỉ 6% nghĩ tới nguyên nhân là do bệnh truyền nhiễm. Hành vi đúng của các bà mẹ khi chăm con bị sốt gồm: chườm nước ấm; cho trẻ uống thêm nước; cho uống thuốc hạ sốt khi nhiệt độ trên 38,5 độ C; cho con uống liều hạ sốt theo lứa tuổi; thời gian dùng thuốc hạ sốt cách 4-6 giờ. Thế nhưng, trong số các trẻ nằm viện, có đến gần 80% các bậc phụ huynh được hỏi có hành vi xử trí không đúng. Bên cạnh đó, chỉ khoảng 1/3 bà mẹ cho trẻ uống hạ sốt khi nhiệt độ trên 38,5. Chưa đến một nửa số người được hỏi cho con dùng thuốc hạ sốt có thời gian cách 4-6 giờ. Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. Đáng chú ý, 44% bà mẹ tự mua thuốc về uống cho con mà không cần đơn. Điều này rất nguy hiểm. Chẳng hạn, paracetamol là loại hạ sốt phổ biến. Tuy nhiên, cùng hoạt chất này nhưng có rất nhiều loại thuốc với nhiều nhãn hiệu khác nhau. Có những người vừa cho con uống efferalgan, lại uống thêm decolgen để chữa sổ mũi trong khi loại này cũng chứa paracetamol. Trẻ dễ bị ngộ độc thuốc nếu uống quá liều, thậm chí trường hợp nặng có thể tử vong. Theo các chuyên gia cần có một chương trình giáo dục sức khỏe phù hợp nhằm nâng cao kiến thức, hành vi của bà mẹ về sốt cao ở trẻ. Khi trẻ sốt nhẹ, 37,5-38,5 độ C thì chưa cần dùng thuốc hạ nhiệt mà chỉ cần cởi bớt quần áo, cho bé uống nhiều nước, nếu trẻ đang bú mẹ cho bú nhiều hơn. Khi trẻ sốt trên 38,5 độ C cần cởi bớt quần áo, cho mặc quần áo lót mỏng, mềm, thoáng, rộng, cho uống thuốc hạ nhiệt hoặc đặt thuốc ở hậu Xử trí đúng cách khi trẻ bị sốt cao Ở trẻ em, thân nhiệt bình thường nằm trong khoảng 37-37,5oC, khi lên đến 38oC là có sốt. Khi trẻ bị sốt có nghĩa là cơ thể bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn (vi khuẩn, virut, ký sinh trùng ) chủ yếu là các bệnh viêm amidan, viêm họng, viêm phổi, viêm tai giữa, tiêu chảy Với mức sốt vừa 38-38,5oC thì cơ thể trẻ có thể chịu đựng được nhưng khi trẻ bị sốt cao ở nhiệt độ 39-40oC, thậm chí trong thời gian dài sẽ gây mất nước, rối loạn điện giải, rối loạn thần kinh, co giật, thiếu ô xy não, tổn thương các tế bào thần kinh, có thể hôn mê hoặc tử vong Do đó cách xử trí đúng và kịp thời khi trẻ bị sốt cao trước khi đưa được trẻ đến cơ sở y tế để thầy thuốc khám xác định nguyên nhân và chỉ định dùng thuốc là quan trọng, tránh được những hậu quả nặng nề, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. Cặp nhiệt độ theo dõi thân nhiệt của trẻ. Cách xử trí đúng Khi thấy trẻ có biểu hiện mệt mỏi, quấy khóc, dễ nổi cáu, ngủ lơ mơ, mặt đỏ hoặc tái mét, rùng mình, thân nhiệt tăng có nghĩa là trẻ đang lên cơn sốt. Cha mẹ hoặc người thân của trẻ cần làm như sau: - Để trẻ nằm ở nơi thông thoáng khí, không có gió lùa, hạn chế nhiều người vây quanh trẻ. - Cặp nhiệt độ: Có thể đặt nhiệt kế ở dưới nách hoặc ở hậu môn của trẻ. Nhiệt kế phải được giữ trong nách ít nhất 3 phút, cánh tay của trẻ áp sát vào ngực. Nhiệt độ của trẻ sẽ là số hiện trên nhiệt kế cộng thêm khoảng 0,3 - 0,4 độ. Ví dụ: nhiệt kế ghi 38oC thì thân nhiệt thực sự của bé khoảng 38,3 - 38,4oC. - Nếu thân nhiệt của trẻ không quá 38oC: cởi bớt quần áo, không đắp chăn, chỉ mặc quần áo mỏng cho trẻ và theo dõi nhiệt độ của trẻ thường xuyên, cứ khoảng 1 giờ đo 1 lần. - Nếu thân nhiệt của trẻ khoảng 38 - 38,5oC: Chườm mát để hạ sốt cho trẻ: Cách làm: Cho ít nước lạnh vào trong chậu. Cho thêm nước nóng vào, bằng 1/2 lượng nước lạnh. Kiểm tra nhiệt độ nước bằng cách nhúng khuỷu tay vào thau nước, cảm giác ấm giống như nước tắm em bé. Dùng khăn bông mềm, sạch, nhúng vào chậu nước, vắt hơi ráo rồi lau lên khắp mình trẻ, nhất là các vị trí như nách, bẹn, chờ bốc hơi thì lau tiếp cho tới khi thân nhiệt hạ xuống khoảng 37,5oC, mặc lại quần áo cho trẻ. Cần phải theo dõi nếu thân nhiệt lại tăng thì lại chườm tiếp. - Nếu thân nhiệt của trẻ 38,5oC trở lên: Cần cho trẻ uống thuốc hạ sốt paracetamol theo đúng liều lượng, cân nặng và khoảng cách giữ hai lần uống thuốc ghi trong hướng dẫn sử dụng. Nếu trẻ buồn nôn không uống được thuốc thì có thể dùng viên đạn nhét hậu môn. - Cho trẻ uống nhiều nước, nếu trẻ còn bú thì cho bú nhiều hơn. Bù nước và điện giải cho trẻ bằng Oresol theo đúng hướng dẫn sử dụng. - Cho trẻ ăn uống bình thường bằng các loại thức ăn lỏng, dễ tiêu như cháo, súp,… uống thêm các loại nước hoa quả như cam, chanh,… - Đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để khám và điều trị kịp thời. Cần lưu ý không được làm như sau - Mặc nhiều quần áo ấm hoặc đắp chăn khi trẻ đang sốt vì sẽ càng làm tăng thân nhiệt, rất nguy hiểm nếu trẻ sẽ sốt cao hơn gây co giật, thiếu ô xy não, tổn thương các tế bào thần kinh, có thể hôn mê và tử vong. - Tuyệt đối không dùng nước đá để chườm cho trẻ sẽ khiến trẻ bị sốt cao hơn do cơ chế co mạch ngoại vi. - Không xát chanh hay đánh gió cho trẻ. - Không dùng nhiều loại thuốc có chung một thành phần để hạ sốt sẽ dẫn đến quá liều có thể gây ngộ độc. BS. Xử lý thế nào khi gặp tai nạn máy bay Lost - một bộ phim giúp bạn trang bị những kỹ năng sống khi gặp tai nạn máy bay. Những tai nạn giao thông quốc tế hay liên lục địa đôi khi đặt chúng ta vào những tình thế vô cùng nan giải như: Rơi vào một vùng có thời tiết và khí hậu khác hẳn với môi trường quen thuộc mà chúng ta đang sống (như người Việt Nam mà bị rơi vào sa mạc hay một nơi đầy băng tuyết), hay rơi vào một hoang đảo không có bóng người Trong những tình huống như thế, nếu các bạn biết được một số kỹ năng, kỹ thuật về mưu sinh, thì có thể vừa giúp mình vừa giúp những người đồng cảnh ngộ, hạn chế mọi rủi ro, để có thể tồn tại trong thời gian chờ người đến cứu. TAI NẠN MÁY BAY Ngày nay, máy bay là một phương tiện giao thông an toàn và phổ biến, tỉ lệ tai nạn rất nhỏ so với giao thông đường bộ. Tuy vậy, khi xảy ra tai nạn thì thường rất thảm khốc, số lượng người chết nhiều do sự va chạm mạnh hoặc do các toán cứu hộ không tìm ra địa điểm xảy ra tai nạn sớm. Những tai nạn máy bay lại thường xảy ra trên những vùng hoang vu hay giữa biển khơi, nên số nạn nhân bị tử vong sau tai nạn do đói khát, bệnh tật cũng rất nhiều. Để hạn chế phần nào những thiệt hại trên, các bạn phải biết: AN TOÀN KHI ĐI MÁY BAY Khi đi máy bay, các bạn cần có một số hiểu biết cơ bản để được an toàn, thoải mái và dễ chịu. - Chọn chỗ ngồi phần nửa thân trước của máy bay, gần cửa ra vào hay cửa thoát hiểm (Emergency Exit) - Không nên ăn no và uống rượu khi đi máy bay - Nên uống nhiều nước trên đường bay - Nếu bay đường dài, nên cố gắng ngủ thật nhiều để điều chỉnh cơ năng sinh lý. - Nên mặc quần áo thoáng rộng. - Khi máy bay thay đổi độ cao, lỗ tai sẽ cảm thấy căng trương (ù tai) do thay đổi áp suất không khí, các bạn hít một hơi sâu rồi ngậm miệng, bịt mũi thở ra thật mạnh hoặc hắt hơi thì sẽ khỏi. - Nếu bị nghẹt mũi, viêm xoang, cảm sốt, nhức răng. thì không nên đi máy bay. ĐỀ PHÒNG VÀ XỬ TRÍ TAI NẠN MÁY BAY Thông thường thì tai nạn máy bay xảy ra khi cất cánh và hạ cánh. Tuy nhiên cũng không ít máy bay gặp sự cố trên đường bay. Cho nên khi lên máy bay, các bạn đừng quá chủ quan mà bỏ qua những lời dặn dò của các tiếp viên hàng không. Nên lấy bản hướng dẫn cách ứng xử khi gặp các trường hợp khẩn cấp ở trong túi lưng ghế trước ra xem, để biết phải làm như thế nào? Các bạn cũng cần phải biết những điều sau: - Hiểu biết tính năng và cách sử dụng các thiết bị cứu sinh - Biết vị trí các cửa thoát hiểm (Emergency Exit) trên máy bay và cách mở ra - Ghi nhớ vị trí của các cửa ở gần chỗ mình ngồi nhất và cho dù trong màn khói dầy đặc, cũng có thể tìm thấy để mở ra - Khi có dấu hiệu của sự cố, nhân viên phục vụ sẽ cảnh báo. Tuyệt đối tuân theo lời hướng dẫn của họ, không được tự tiện làm theo ý mình, không được hoảng loạn, mất bình tĩnh sẽ làm cho sự việc càng xấu thêm. - Khi được báo có thể xảy ra tai nạn, cần ngay lập tức cởi mắt kính, gỡ răng giả, lấy các vật cứng, nhọn ở trong túi ra để tránh tụ gây thương tích. Thắt đai an toàn và ngồi theo tư thế được hướng dẫn (khom người kẹp đầu giữa hai đầu gối, hai tay đan vào nhau và ôm lấy đầu). - Khi xảy ra tai nạn, trong khoang máy bay thường có khói dầy đặc. Các bạn nên dùng khăn (thấm nước càng tốt) che bịt mũi và miệng. Di chuyển bằng cách ngồi xổm hay khom người. - Nếu tai nạn xảy ra khi vừa cất cánh hay hạ cánh (có nghĩa là máy bay còn ở trên mặt đất) thì mới được mở cửa máy bay. Các loại máy bay chở hành khách thường có thang cứu sinh thổi khí tự phồng lên khi mở cửa máy bay, các bạn khoanh tay trước ngực nhảy vào Ngộ độc thực phẩm là biểu hiện bệnh lý xuất hiện sau khi ăn, uống những thức ăn nhiễm độc, nhiễm khuẩn, thức ăn bị biến chất ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia. Vậy khi bị ngộ độc thực phẩm cần phải xử trí như thế nào cho đúng cách? Người bị ngộ độc thường có biểu hiện: nôn mửa, tiêu chảy, chóng mặt, sốt, đau bụng… gây hại tới sức khỏe, khiến cơ thể mệt mỏi, nếu không có biện pháp xử lý kịp thời có thể dẫn tới tử vong. Do đó, khi nhận thấy những biểu hiện ngộ độc như trên cần biết cách xử trí kịp thời: Nếu có các biểu hiện ngộ độc xảy ra sau khi ăn thức ăn gây ngộ độc trước 6 giờ thì cần làm cho người bị ngộ độc nôn ra hết thức ăn đã ăn vào, bằng cách: Dùng lông gà ngoáy họng, uống nước mùn thớt, uống nước muối (2 thìa canh muối pha với 1 cốc nước ấm) hoặc uống đầy nước rồi móc họng để kích thích gây nôn. Tuy nhiên, khi sơ cứu bằng cách gây nôn cho trẻ, cần phải lưu ý móc họng trẻ cho khéo, tránh làm xây xát họng trẻ. Phải để trẻ nằm đầu thấp, nghiêng đầu sang một bên rồi móc họng để trẻ nôn thức ăn ra. Không để trẻ nằm ngửa và nôn vì như vậy có thể gây sặc lên mũi, xuống phổi và rất dễ dẫn đến tử vong. Trong quá trình gây nôn, phải luôn dùng khăn để lau chùi. Móc sạch thức ăn trẻ nôn ra rồi dùng khăn mềm lau sạch miệng trẻ. Khi có dấu hiệu ngộ độc thực phẩm, cần nhanh chóng chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế để được xử trí đúng cách. (Ảnh: M. H) Với trường hợp ngộ độc xảy ra sau khi ăn phải thức ăn gây độc sau 6 giờ, lúc này chất độc đã bị hấp thu một phần vào cơ thể, thì cần xử trí bằng cách: Dùng chất trung hòa: Nếu người bị ngộ độc do những chất axit có thể dùng những chất kiềm chủ yếu như: nước xà phòng 1%, nước magiê ôxit 4%, cứ cách 5 phút cho người bệnh uống 15ml. Tuy nhiên, tuyệt đối không được dùng thuốc muối để tránh hình thành CO2 làm thủng dạ dày cho bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày. Nếu người bị ngộ độc do chất kiềm thì cho uống dung dịch axit nhẹ như: dấm, nước quả chua…. Dùng chất bảo vệ niêm mạc dạ dày như: Dùng bột mì, bột gạo, sữa, lòng trắng trứng gà, nước cháo… để ngăn cản sự hấp thu của dạ dày, ruột đối với chất độc. Dùng chất kết tủa: Nếu bị ngộ độc kim loại (chì, thủy ngân…) có thể dùng lòng trắng trứng, sữa hoặc 4 -10g natri sunfat. Dùng chất giải độc: Với người bị ngộ độc kim loại nặng, axit… có thể uống kết hợp với chất độc thành chất không độc như: Uống hỗn hợp than bột, magiê ôxit. Lưu ý: Khi có biểu hiện ngộ độc thực phẩm, sau khi xử trí đúng cách tại nhà, nơi làm việc cần nhanh chóng chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế để được bác sĩ đưa ra phác đồ cấp cứu điều trị, phù hợp, kịp thời. ... nối lại Sau hồn tất bước, bàn giao phần chi thể đứt rời cho lực lượng y tế chỗ vận chuyển sở điều trị chuyên khoa gần để nối lại chi cho người bị nạn Phần chi thể đứt lìa bảo quản làm mát cách... cứu Nếu dùng nước lạnh khơng đủ sức bảo quản phần chi đứt lìa phải có đá lạnh phủ kín phía ngồi túi nilon Tuyệt đối không đặt trực tiếp phần chi thể nước đá mà không sử dụng túi nhựa bao bọc... tắc tình tai nạn chấn thương nào, điều quan trọng cần ý dấu hiệu sinh tồn người bị nạn, sau đến chi phận đứt rời Việc sơ cứu gồm bước sau: Kiểm tra hô hấp Trước tiên, cần kiểm tra đường thở, hô

Ngày đăng: 09/11/2017, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan