1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Những bài thuốc chữa bệnh từ cây nhọ nồi

5 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ứng dụng mới của cỏ Nhọ nồi trên lâm sàng GS. Phạm Đình Sửu Theo Trung y tạp chí Cỏ Nhọ nồi (còn có tên Cỏ mực, Hạn liên thảo) vị chua, ngọt, tính hàn, vào 2 kinh can, thận; có tác dụng lương huyết, cầm máu, bổ thận, ích âm, thường dùng chữa trị can thận âm hư, các chứng huyết nhiệt, ho ra máu, đại tiểu tiện ra máu, băng huyết, rong huyết. Gần đây, Y học cổ truyền đã có nhiều ứng dụng mới về cỏ Nhọ nồi trên lâm sàng, đạt hiệu quả tốt. Cỏ nhọ nồi chữa gan nhiễm mỡ Gan nhiễm mỡ là cả một quá trình tích tụ lâu dài, ảnh hưởng đến các tạng phủ của cơ thể, làm chức năng tạng phủ bị tổn thương. Bệnh lâu ngày vào thận, thận tinh dần hao tổn, thuỷ (thận) không nuôi dưỡng được mộc (can), ắt can kém sơ tiết, tỳ kém kiện vận, lipit huyết vận hoá không bình thường, tích ứ ở huyết làm tắc nghẽn can lạc mà thành gan nhiễm mỡ. Mỡ tồn đọng lâu ngày ở can, can uất lâu ngày tất sinh nội nhiệt. Can tàng huyết nên thành nhiệt huyết. Bài thuốc: Cỏ nhọ nồi 30 - 100g, Nữ trinh tử 20g, Trạch tả 15g, Đương quy 15g; Trường hợp gan nhiễm mỡ do nghiện rượu thì thêm: Cát căn 30g, Chỉ củ tử (hạt Khúng khéng) 15g, Bồ công anh 15g; người bị viêm gan virut, nhất là viêm gan B mạn thì thêm: Phong phòng 15g, Bán biên liên 20g, Hổ trượng 15g. Người bị bệnh đái đường, thêm: Huyền sâm 15g, Thương truật 15g; người béo phì dẫn đến gan nhiễm mỡ thì thêm: Đại hoàng 6 – 10g, Hà diệp (lá sen) 15g; người tỳ hư thêm Phục linh 12g, Bạch truật 20g. Mỗi ngày uống một thang. Cỏ nhọ nồi chữa bạch biến Bệnh này, một là do phong tà từ ngoài xâm nhập vào da, tấn công lỗ chân lông làm cho huyết khí ứ trệ, tắc mao khiếu, không nuôi dưỡng được da; hai là do bên trong huyết hư sinh phong, lại thêm khí trệ huyết ứ, gốc thì hư mà ngọn thì thực Bài thuốc: Cỏ nhọ nồi 30g, Sa uyển tử 15g, Sinh hà thủ ô 30g, Bạch chỉ 12g, Đương quy 10g, Xích thược 10g, Đan sâm 15g, Đảng sâm 15g, Bạch truật 10g, Thiền thoái 6g; sắc uống ngày một thang; 15ngày là một liệu trình. Trong bài thuốc: Cỏ nhọ nồi, Đương quy, Sinh hà thủ ô, Đảng sâm, Bạch truật có tác dụng bổ khí dưỡng huyết, kiện tỳ hoá ứ, tư bổ can thận; Bạch chỉ, Thiền thoái có tác dụng tán phong trừ thấp, sinh cơ da, nhuận sắc da; Đan sâm, Xích thược có tác dụng hoạt huyết thông lạc, khư ứ sinh tân, chủ yếu nhằm cải thiện tuần hoàn huyết dịch. Cỏ nhọ nồi trị eczema trẻ em Cỏ nhọ nồi tươi, rửa sạch, giã lấy nước, cho vào nồi hấp 15 - 20 phút (tiệt trùng), để nguội, bôi chỗ đau, ngày vài ba lần, hoặc 50g Cỏ nhọ nồi khô (nếu không có tươi) sắc lấy nước rồi cô đặc, bôi chỗ đau; thường 2 - 3 ngày sau là dịch rỉ giảm rõ ràng, đóng vẩy, đỡ ngứa, khoảng một tuần là khỏi. Theo Y học cổ truyền, eczema trẻ em thuộc phạm trù thai liễm sang, chủ yếu do thấp nhiệt nội uẩn, phát ra ngoài da, chữa bằng Cỏ nhọ nồi da không bị kích ứng Vị thuốc tuyệt vời từ nhọ nồi Cây nhọ nồi tương đối phổ biến với người dân Việt ngờ thảo dược vô tốt để trị nhiều bệnh Theo y học cổ truyền, cỏ nhọ nồi có vị ngọt, chua, tính lương (mát huyết), huyết (cầm máu) vào kinh can thận, tác dụng bổ thận âm, can nhiệt, làm đen râu tóc Cỏ nhọ nồi hay gọi cỏ mực, hạn liên thảo có tên khoa học Eclipta alba Hassk thuộc họ cúc Asteraceae Cỏ nhọ nồi mọc thẳng đứng cao tới 80cm, thân có lông cứng Lá mọc đối có lông mặt, dài - 8cm, rộng - 15mm Cụm hoa hình đầu màu trắng kẽ đầu cành, bắc thon dài - 6mm, có lông Quả bế cạnh, dẹt, có cánh, dài 3mm, rộng 1,5mm, đầu cụt, mọc hoang khắp nơi nước ta Gọi cỏ nhọ nồi vò nát có nước chảy mực đen VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những công dụng nhọ nồi Thành phần hóa học: Có tinh dầu, tannin, chất đắng, caroten chất ancaloit gọi ecliptin Có tài liệu nói cỏ nhọ nồi có chứa chất wedelolacton chất curmarin lacton tách chất demetylwedelacton flavonozit Cỏ nhọ nồi giống vitamin K có tác dụng chống lại tác dụng discumarin, chống chảy máu tử cung động vật thí nghiệm Cỏ nhọ nồi không gây tăng huyết áp, không làm giãn mạch, không độc Theo y học cổ truyền, cỏ nhọ nồi có vị ngọt, chua, tính lương (mát huyết), huyết (cầm máu) vào kinh can thận, tác dụng bổ thận âm, can nhiệt, làm đen râu tóc, huyết lỵ, dùng chữa can thận âm kém, xuất huyết nội tạng (chảy máu dày, tiểu tiện máu, thổ huyết lao, rong kinh), kiết lỵ, viêm gan mạn, chấn thương sưng tấy lở loét, mẩn ngứa… Trong dân gian thường dùng cỏ nhọ nồi giã vắt lấy nước để uống cầm máu rong kinh, trĩ máu, bị thương chảy máu Còn dùng chữa ho hen, ho lao, viêm cổ họng, ngày dùng - 12g dước dạng thuốc sắc hay làm thành viên mà uống Có người dùng chữa nấm da, làm thuốc mọc tóc (sắc uống ngâm vào dầu dừa mà bôi), nhuộm tóc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngày nay, vị thuốc dùng nhiều điều trị sốt xuất huyết muỗi truyền, ung thư nhiều bệnh khác Viện Dược liệu nghiên cứu tác dụng cầm máu độc tính cỏ nhọ nồi nhận thấy có khả chống lại tác dụng dicumarin (thuốc chống đông), cầm máu tử cung, tăng trương lực tử cung Cỏ nhọ nồi không gây giãn mạch, không hạ huyết áp, gây sảy thai Cỏ nhọ nồi số thuốc Thổ huyết chảy máu cam: Dùng cỏ nhọ nồi cành tươi giã lấy nước để uống Tiêu máu: Cỏ nhọ nồi nướng miếng ngói cho khô, tán bột Mỗi lần dùng (8g) với nước cơm (Gia tàng kinh nghiệm phương) Tiểu máu: Cỏ nhọ nồi, mã đề vị nhau, giã lấy nước ngày uống chén lúc đói (Y học chân truyền) Hoặc nấu cháo cỏ nhọ nồi (100 g) với lát gừng Tác dụng biết đến nhiều nhọ nồi cầm máu Trĩ máu: Cột nắm cỏ nhọ nồi để nguyên rễ, giã nhuyễn, cho vào chén rượu nóng, thành dịch đặc vừa uống trong, vừa đắp bã (Bảo thọ đường phương) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chảy máu dày - hành tá tràng: Cỏ nhọ nồi 50g, bạch cập 25g, đại táo quả, cam thảo 15g sắc uống, ngày thang chia làm lần Vết đứt chém nhỏ chảy máu: Một nắm cỏ nhọ nồi nhai giã nhuyễn đắp lên vết thương Chữa râu tóc bạc sớm: Cỏ nhọ nồi với lượng tùy dùng, rửa sạch, nấu cô đặc thành cao cho nước gừng, mật ong với lượng vừa phải, cô lại lần Cho vào lọ, dùng lấy - thìa canh hòa nước đun sôi ấm cho rượu gạo để uống Ngày lần, cao có tác dụng bổ thận, ích tinh huyết Hoặc: Cỏ nhọ nồi - 2kg, cho vào nước ép lấy dịch đặc trộn với bột nữ trinh tử chế sẵn sau: nữ trinh tử 300 - 1.000g ngâm rượu ngày, bóc vỏ, rang khô tán bột Viên hoàn mật ong Mỗi lần uống 10g Ngày uống lần với rượu gạo hâm nóng Hoàn bổ can thận, xanh đen râu tóc, khỏi đau lưng gối Chữa di mộng tinh (do tâm thận nóng): Cỏ nhọ nồi sấy khô, tán bột Uống ngày 8g với nước cơm, sắc cỏ nhọ nồi để uống ngày 30g Rong kinh: nhẹ, lấy cỏ nhọ nồi tươi giã vắt lấy nước cốt uống cỏ nhọ nồi khô sắc nước uống Nếu huyết nhiều, cần phối hợp thêm trắc bá diệp huyết dụ… Trẻ tưa lưỡi: Cỏ nhọ nồi tươi 4g, hẹ tươi 2g giã nhuyễn, lấy nước cốt hòa mật ong chấm lên lưỡi cách lần Trị chảy máu cam, nôn máu từ dày, dùng cỏ nhọ nồi 30g, sen 15g, trắc bá diệp 10g, đun sôi với nước chia uống làm lần ngày Bị loét ống tiêu hóa chảy máu, dùng cỏ nhọ nồi 30g, cỏ bấc 30g đun sôi uống Chữa thể suy nhược, thiếu máu, sức, ăn không ngon, gầy yếu: cỏ nhọ nồi 100g, cỏ mần trầu 100g, gừng khô 50g, vị chặt nhỏ, sơ, khử thổ, đổ vào chén nước dừa tươi, nấu phân, uống ngày lần Chữa đái máu: Cỏ nhọ nồi 30g, mã đề 30g Cả hai thứ tươi rửa sạch, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí giã, ép lấy nước uống (hoặc say máy sinh tố), chữa cảm sốt nóng, ho, viêm họng Chữa phụ nữ chảy máu tử cung: Cỏ nhọ nồi 15g, trắc bá diệp 15g Sắc uống ngày thang, uống liền ngày Ngoài việc can nhiệt, dưỡng thận âm, tác dụng cầm máu cỏ nhọ nồi nghiên cứu tổng kết qua lâm sàng bệnh sốt xuất huyết phòng thí nghiệm, mở cách giải thích chế tác dụng cầm máu Do vậy, cần bảo lưu vai trò cỏ nhọ nồi phương pháp chữa sốt xuất huyết, chảy máu yếu tố gây tử vong lớn bệnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí </B< font> Gốc > Y HỌC BỐN PHƯƠNG > Tạo bài viết mới Năm bài thuốc hay từ nghệ đen Theo Vnexpress.net Nghệ đen thường được dùng chữa đau bụng, ăn không tiêu, đầy hơi, bế kinh, tích huyết . Xin giới thiệu năm bài thuốc thông dụng sử dụng vị thuốc này. Theo Y học cổ truyền, nghệ đen là tên gọi của vị thuốc “Nga truật”, thuộc họ Gừng (ZINGIBERACEAE). Hiện nay, khoa học hiện đại đã có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học của Nghệ đen; gồm: Tinh bột 82,6%, tinh dầu 1 - 1,5%, khá nhiều chất tương tự có trong thành phần của Nghệ vàng và một số khoáng vi lượng. Nghiên cứu thực nghiệm trên động vật cho thấy Nghệ đen có tác dụng tăng cường sự bài tiết mật rõ rệt trên chuột cống trắng, đồng thời ức chế nhẹ sự tiết dịch dạ dày; giảm tốc độ di chuyển than hoạt trong ruột chuột nhắt trắng. Ngoài ra, Nghệ đen còn có tác dụng kích thích tiêu hóa, tăng trương lực ống tiêu hóa. Các nghiên cứu của một số nước cho thấy, tinh dầu Nghệ đen có tính kháng khuẩn. Y học hiện đại dùng Nghệ đen để chế rượu bổ trường sinh (Elixir de longue vie) gồm các vị: Nghệ đen, Lô hội, Long đởm thảo, Đại hoàng, Phan hồng hoa và tá dược. Theo Y học cổ truyền, Nghệ đen (Nga truật) có vị cay, đắng, tính ôn, vào kinh can; có tác dụng hành khí, phá huyết, thông kinh, tiêu tích, hóa thực. Nghệ đen thường được dùng làm thuốc chữa đau bụng, ăn không tiêu, đầy hơi, bế kinh, tích huyết, hành kinh không thông, nhiều máu cục (huyết khối). Liều dùng 3 - 6g dưới dạng sắc uống hoặc tán bột. Dưới đây là một số bài thuốc thông dụng có sử dụng Nghệ đen. Bài 1: Chữa chứng huyết ứ, hành kinh không thông, có nhiều huyết khối; bế kinh, máu ra kéo dài, đen, đông thành khối nhỏ. Người bệnh thường kèm theo đau bụng trước khi thấy kinh. Nghệ đen và Ích mẫu, lượng bằng nhau 15g. Sắc uống ngày một thang. Bài 2: Chữa chứng nôn ở trẻ đang bú: Nghệ đen 4g, Muối ăn 3 hạt, đun với Sữa cho sôi chừng 5 phút, hòa tan tý chút Ngưu hoàng (lượng bằng hạt gạo). Cách dùng: Chia uống nhiều lần trong ngày. Bài 3: Chữa cam tích, trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng, đại tiện phân thối khẳn: Nghệ đen 6g, Hạt muồng trâu 4g. Sắc uống ngày 1 thang. Bài 4: Nghệ đen hoàn: Nghệ đen 160g, Cốc nha 20g, Khiên ngưu (sao) 40g, Hạt cau 40g, Đăng tâm (Bấc lùng) 16g, Nam mộc hương 16g, Thanh bì 20g, Thanh mộc hương 20g; Củ gấu 160g, Tam lăng 160g, Đinh hương 16g. Tất cả các vị tán thành bột mịn, hoàn thành viên. Liều dùng: Ngày uống 8 đến 12g với nước sắc Gừng (nướng chín). Tác dụng: Chữa chứng ăn kém, chậm tiêu, đầy hơi, mệt mỏi, lạnh bụng, đại tiện phân sống, nấm mạn tính đường ruột. Bài 5: Nghệ đen tán: Nghệ đen, Bạch chỉ, Hồi hương, Cam thảo, Đương quy, Thục địa, Bạch thược, Xuyên khung. Lượng các vị bằng nhau (đều 40g). Tất cả các vị tán bột, hoàn thành viên. Liều dùng: Uống 8 đến 12g. Tác dụng: Bổ khí, dưỡng huyết, trị nhiều bệnh về khí huyết. Đây là bài thuốc bổ khả dụng, dùng chữa nhiều chứng bệnh thuộc phạm vi chứng suy nhược, tiêu hóa hấp thu kém, thể trạng xanh xao, thiếu máu, dễ cảm vặt . mà “Trung Quốc bách khoa đại từ điển” gọi là chữa bách bệnh (liệt kê 33 chứng bệnh khác nhau). Tuy nhiên, kinh nghiệm thực tế cho thấy nếu bài thuốc được làm thành thang sắc uống thì hiệu quả kém hẳn, do việc sắc đã làm thay đổi tính chất bài thuốc, đặc biệt là một số vị thuốc chứa tinh dầu như Bạch chỉ, Hồi hương . bị bay mất tinh dầu và làm mất cái “hay” của bài thuốc. 10 bài thuốc chữa bệnh từ cây nhọ nồi Dù là cây cỏ thường mọc hoang ở nhiều nơi, nhưng lại rất hữu ích trong việc chữa bệnh vì nhọ nồi là một vị thuốc dễ kiếm mà dân gian thường dùng để cầm máu. Cỏ nhọ nồi còn có tên cỏ mực, hạn liên thảo, bạch hoa thảo, thủy hạn liên Theo Đông y, cỏ nhọ nồi không độc, có vị chua, ngọt, tính hàn, có tác dụng lương huyết, cầm máu, bổ thận, ích âm, thường dùng chữa trị can thận âm hư, các chứng huyết nhiệt, sốt cao, chảy máu cam, mề đay Một số bài thuốc chữa bệnh hữu hiệu từ cỏ nhọ nồi tham khảo trên trang web Thầy thuốc của bạn và Cây thuốc quanh ta: 1. Chữa chảy máu cam Cỏ nhọ nồi 20g, hoa hoè sao đen 20g, 16g cam thảo đất, sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang. 2. Chữa viêm họng Cỏ nhọ nồi và bồ công anh mỗi vị 20g, 12g củ rẻ quạt, 16g kim ngân hoa, 16g cam thảo đất, sắc lấy nước uống. Uống mỗi ngày một thang. Dùng trong 3 - 5 ngày. 3. Chữa sốt cao Cỏ nhọ nồi, sài đất, củ sắn dây mỗi vị 20g, 16g cây cối xay, 12g ké đầu ngựa, 16g cam thảo đất, sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang. 4. Chữa mề đay Nhọ nồi, rau diếp cá, lá xương sông, lá huyết dụ, lá khế, lá dưa chuột, lá nhài giã nát, cho nước vào rồi vắt lấy nước uống. Bã còn lại dùng để xoa, đắp vào chỗ sưng. 5. Chữa sốt phát ban Cỏ nhọ nồi 60g. Sắc uống ngày một thang, chia 2 - 4 lần uống trong ngày. 6. Chữa cơ thể suy nhược, thiếu máu, ăn không ngon Cỏ nhọ nồi, mần trầu mỗi vị 100g, gừng khô 50g, các vị chặt nhỏ sao sơ, khử thổ, đổ vào 3 chén nước dừa tươi, nấu còn 8 phân, uống ngày 2 lần. 7. Chữa bạch biến Nhọ nồi 30g, sa uyển tử 15g, hà thủ ô 30g, bạch chỉ 12g, đương quy 10g, xích thược 10g, đan sâm 15g, đảng sâm 15g, bạch truật 10g, thiền thoái 6g các vị rửa sạch đem sắc uống ngày một thang, mỗi đợt uống 15 ngày. Công dụng: cỏ nhọ nồi, đương quy, hà thủ ô, đảng sâm, bạch truật có tác dụng bổ khí dưỡng huyết, kiện tỳ hoá ứ, tư bổ can thận; bạch chỉ, thiền thoái có tác dụng tán phong trừ thấp, sinh cơ da, nhuận sắc da; đan sâm, xích thược có tác dụng hoạt huyết thông lạc, khư ứ sinh tân, chủ yếu nhằm cải thiện tuần hoàn huyết dịch. 8. Trị eczema trẻ em Cỏ nhọ nồi 50g, sắc lấy nước cô đặc, bôi chỗ đau. Thường 2 - 3 ngày sau là dịch rỉ giảm rõ ràng, đóng vẩy, đỡ ngứa, khoảng một tuần là khỏi. Theo y học cổ truyền, eczema trẻ em thuộc phạm trù thai liễm sang, chủ yếu do thấp nhiệt nội uẩn, phát ra ngoài da, chữa bằng cỏ nhọ nồi da không bị kích ứng. 9. Chữa gan nhiễm mỡ Cỏ nhọ nồi 30g, nữ trinh tử 20g, trạch tả 15g, đương quy 15g. Trường hợp gan nhiễm mỡ do nghiện rượu thì thêm: Cát căn 30g, chỉ củ tử (hạt khúng khéng) 15g, bồ công anh 15g; Người béo phì dẫn đến gan nhiễm mỡ thì thêm: đại hoàng 6g, lá sen 15g. Sắc lấy nước uống, mỗi ngày một thang. 10. Chữa sốt xuất huyết nhẹ Cỏ nhọ nồi 20 g, lá trắc bá sao đen 12 g, hoa hòe sao đen 12 g, củ hoặc lá sắn dây 20 g, cam thảo đất 16 g. Sắc uống ngày một Bài thuốc chữa bệnh từ cỏ nhọ nồi Nhọ nồi là một vị thuốc vừa dễ kiếm và rất hữu ích trong việc chữa viêm họng, sốt cao, cơ thể suy nhược…. Theo Đông y, cỏ nhọ nồi không độc, có vị chua, ngọt, tính hàn, có tác dụng lương huyết, cầm máu, bổ thận, ích âm, thường dùng chữa trị can thận âm hư, các chứng huyết nhiệt, sốt cao, chảy máu cam, mề đay… - Chữa chảy máu cam: Cỏ nhọ nồi 20g, hoa hoè sao đen 20g, 16g cam thảo đất, sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang. - Chữa viêm họng: Cỏ nhọ nồi và bồ công anh mỗi vị 20g, 12g củ rẻ quạt, 16g kim ngân hoa, 16g cam thảo đất, sắc lấy nước uống. Uống mỗi ngày một thang. Dùng trong 3 – 5 ngày. - Chữa sốt cao: Cỏ nhọ nồi, sài đất, củ sắn dây mỗi vị 20g, 16g cây cối xay, 12g ké đầu ngựa, 16g cam thảo đất, sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang. - Chữa mề đay: Nhọ nồi, rau diếp cá, lá xương sông, lá huyết dụ, lá khế, lá dưa chuột, lá nhài giã nát, cho nước vào rồi vắt lấy nước uống. Bã còn lại dùng để xoa, đắp vào chỗ sưng. - Chữa sốt phát ban: Cỏ nhọ nồi 60g. Sắc uống ngày một thang, chia 2 – 4 lần uống trong ngày. - Chữa cơ thể suy nhược, thiếu máu, ăn không ngon: Cỏ nhọ nồi, mần trầu mỗi vị 100g, gừng khô 50g, các vị chặt nhỏ sao sơ, khử thổ, đổ vào 3 chén nước dừa tươi, nấu còn 8 phân, uống ngày 2 lần. - Chữa bạch biến: Nhọ nồi 30g, sa uyển tử 15g, hà thủ ô 30g, bạch chỉ 12g, đương quy 10g, xích thược 10g, đan sâm 15g, đảng sâm 15g, bạch truật 10g, thiền thoái 6g các vị rửa sạch đem sắc uống ngày một thang, mỗi đợt uống 15 ngày. Công dụng: cỏ nhọ nồi, đương quy, hà thủ ô, đảng sâm, bạch truật có tác dụng bổ khí dưỡng huyết, kiện tỳ hoá ứ, tư bổ can thận; bạch chỉ, thiền thoái có tác dụng tán phong trừ thấp, sinh cơ da, nhuận sắc da; đan sâm, xích thược có tác dụng hoạt huyết thông lạc, khư ứ sinh tân, chủ yếu nhằm cải thiện tuần hoàn huyết dịch. - Trị eczema trẻ em: Cỏ nhọ nồi 50g, sắc lấy nước cô đặc, bôi chỗ đau. Thường 2 – 3 ngày sau là dịch rỉ giảm rõ ràng, đóng vẩy, đỡ ngứa, khoảng một tuần là khỏi. Theo y học cổ truyền, eczema trẻ em thuộc phạm trù thai liễm sang, chủ yếu do thấp nhiệt nội uẩn, phát ra ngoài da, chữa bằng cỏ nhọ nồi da không bị kích ứng. - Chữa gan nhiễm mỡ: Cỏ nhọ nồi 30g, nữ trinh tử 20g, trạch tả 15g, đương quy 15g. Trường hợp gan nhiễm mỡ do nghiện rượu thì thêm: Cát căn 30g, chỉ củ tử (hạt khúng khéng) 15g, bồ công anh 15g; Người béo phì dẫn đến gan nhiễm mỡ thì thêm: đại hoàng 6g, lá sen 15g. Sắc lấy nước uống, mỗi ngày một thang.      !  "!# $ %$ $ Bên cạnh việc dùng thuốc, một vài điều chỉnh nho nhỏ trong chế độ ăn sẽ giúp bạn giảm các cơn đau do bệnh viêm khớp hành hạ.  &'(   !!"##$$%$&'$ ($)*+),-!#.,/  /01234(56" ,7#$89 4&&9:; ;,<#$!-= 3;5>,?!2@ #$A=3;-85 <32B/B<C2DEFA>7$B DG/(;HI5IIIA7, JKKL4M#NFA7&L!81 234(7O8LP5 Q83483$R83S; M<L==:K: /4(5 )*+, 6,"'#2-##!A4= MT808;3U5>32$V3 B!BWF#%BDG+,X/$ Y"#83-;Z!A( /S;K[KI#)= 5 \S;"'#!L$4') # #1)0]Y!4'!2#5V("# $!:;^A8M"L'O, !;#,<,,<#L_8 G5 -(.+  VQ,#$ !A / ##"&,W,#(;AH :MA"8;Z4M$U!8 12/4(]34(!5 Q4WQ/<32(; HK5K`(7O8O a83S;K5bII#,Q:' #$O85DM -8W !81%#<$H34(+& cbP;(7Od$&ebI#, QR85 68M$4'3#$AQR8d 3fgK5bIIe5bII#,5 /  0.+ BE08!2-,h<-= 'a8!!#.:,/=#$7 2/3U52-89$ <,JH=;,,i5 /1 D'72)#$$8 J2#.4'Ej)#7- !#.;24E5@fk$<"8 83$Y!)=/034(5B$ #94&&,Y$-O-', 4(=#$lH0m/   4_1/34(5 6834f$#/034(" En4M;oY!!2#$-aMf) !:08 ,k,Y-<#$=5 - 2 Q83<p$W%BDG+qd, ,X,,a!2-#### %rsQs+!A# ,Y;3 830"3083234(q&5 VY8$3Y!#$=g c,[8:l#Wm:/ =#$ 34(5 345 h\/034(3$ML_E ;  <$<*Q#$82) ,$-;Z4M/t/5 >3#W!#<-"8 !(3a,Y!;Z!2&- 5 68/=4'ft=!t!;5

Ngày đăng: 24/06/2016, 01:34

Xem thêm: Những bài thuốc chữa bệnh từ cây nhọ nồi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w