Những bài thuốc chữa bệnh từ cây rau má

6 188 0
Những bài thuốc chữa bệnh từ cây rau má

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những bài thuốc chữa bệnh từ cây rau má tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

Ứng dụng mới của cỏ Nhọ nồi trên lâm sàng GS. Phạm Đình Sửu Theo Trung y tạp chí Cỏ Nhọ nồi (còn có tên Cỏ mực, Hạn liên thảo) vị chua, ngọt, tính hàn, vào 2 kinh can, thận; có tác dụng lương huyết, cầm máu, bổ thận, ích âm, thường dùng chữa trị can thận âm hư, các chứng huyết nhiệt, ho ra máu, đại tiểu tiện ra máu, băng huyết, rong huyết. Gần đây, Y học cổ truyền đã có nhiều ứng dụng mới về cỏ Nhọ nồi trên lâm sàng, đạt hiệu quả tốt. Cỏ nhọ nồi chữa gan nhiễm mỡ Gan nhiễm mỡ là cả một quá trình tích tụ lâu dài, ảnh hưởng đến các tạng phủ của cơ thể, làm chức năng tạng phủ bị tổn thương. Bệnh lâu ngày vào thận, thận tinh dần hao tổn, thuỷ (thận) không nuôi dưỡng được mộc (can), ắt can kém sơ tiết, tỳ kém kiện vận, lipit huyết vận hoá không bình thường, tích ứ ở huyết làm tắc nghẽn can lạc mà thành gan nhiễm mỡ. Mỡ tồn đọng lâu ngày ở can, can uất lâu ngày tất sinh nội nhiệt. Can tàng huyết nên thành nhiệt huyết. Bài thuốc: Cỏ nhọ nồi 30 - 100g, Nữ trinh tử 20g, Trạch tả 15g, Đương quy 15g; Trường hợp gan nhiễm mỡ do nghiện rượu thì thêm: Cát căn 30g, Chỉ củ tử (hạt Khúng khéng) 15g, Bồ công anh 15g; người bị viêm gan virut, nhất là viêm gan B mạn thì thêm: Phong phòng 15g, Bán biên liên 20g, Hổ trượng 15g. Người bị bệnh đái đường, thêm: Huyền sâm 15g, Thương truật 15g; người béo phì dẫn đến gan nhiễm mỡ thì thêm: Đại hoàng 6 – 10g, Hà diệp (lá sen) 15g; người tỳ hư thêm Phục linh 12g, Bạch truật 20g. Mỗi ngày uống một thang. Cỏ nhọ nồi chữa bạch biến Bệnh này, một là do phong tà từ ngoài xâm nhập vào da, tấn công lỗ chân lông làm cho huyết khí ứ trệ, tắc mao khiếu, không nuôi dưỡng được da; hai là do bên trong huyết hư sinh phong, lại thêm khí trệ huyết ứ, gốc thì hư mà ngọn thì thực Bài thuốc: Cỏ nhọ nồi 30g, Sa uyển tử 15g, Sinh hà thủ ô 30g, Bạch chỉ 12g, Đương quy 10g, Xích thược 10g, Đan sâm 15g, Đảng sâm 15g, Bạch truật 10g, Thiền thoái 6g; sắc uống ngày một thang; 15ngày là một liệu trình. Trong bài thuốc: Cỏ nhọ nồi, Đương quy, Sinh hà thủ ô, Đảng sâm, Bạch truật có tác dụng bổ khí dưỡng huyết, kiện tỳ hoá ứ, tư bổ can thận; Bạch chỉ, Thiền thoái có tác dụng tán phong trừ thấp, sinh cơ da, nhuận sắc da; Đan sâm, Xích thược có tác dụng hoạt huyết thông lạc, khư ứ sinh tân, chủ yếu nhằm cải thiện tuần hoàn huyết dịch. Cỏ nhọ nồi trị eczema trẻ em Cỏ nhọ nồi tươi, rửa sạch, giã lấy nước, cho vào nồi hấp 15 - 20 phút (tiệt trùng), để nguội, bôi chỗ đau, ngày vài ba lần, hoặc 50g Cỏ nhọ nồi khô (nếu không có tươi) sắc lấy nước rồi cô đặc, bôi chỗ đau; thường 2 - 3 ngày sau là dịch rỉ giảm rõ ràng, đóng vẩy, đỡ ngứa, khoảng một tuần là khỏi. Theo Y học cổ truyền, eczema trẻ em thuộc phạm trù thai liễm sang, chủ yếu do thấp nhiệt nội uẩn, phát ra ngoài da, chữa bằng Cỏ nhọ nồi da không bị kích ứng Những thuốc chữa bệnh từ rau má Để chữa viêm amidan, dùng rau má tươi giã nát vắt lấy nước cốt, thêm giấm ngậm nuốt từ từ Rau má chữa sỏi tiết niệu, đau bụng kinh Rau má phổ biến Việt Nam Cây có tên khoa học Centella asiatica (L.) Urb, họ hoa tán Apiaceae Đây thảo mọc bò, phân nhánh nhiều mặt đất Rễ mọc từ mấu thân Lá có cuống dài, phiến hình thận gần tròn, mép khía tai bèo Cụm hoa hình tán đơn mọc nách gồm từ đến hoa nhỏ không cuống, màu trắng phớt đỏ Quả dẹt, có sống rõ Rau má mọc thành đám trền bãi hoang, bờ ruộng, ven đường, dọc đường sát, nơi ẩm mát Loài thực vật phân bố khắp nơi Việt Nam Cây có nước nhiệt đới châu Á, Australia, châu Phi châu Mỹ Trong Đông y dùng toàn để làm thuốc, tên gọi Tích huyết thảo Người ta thu hái vào mùa hè thu, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, dùng tươi phơi khô Khi dùng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí rửa sạch, cắt ngắn Rau má có vị đắng, cay, tính hàn, tác dụng nhiệt lợi thấp, giải độc tiêu thũng, tán ứ thống, kháng AIDS Toàn dùng trị cảm mạo phong nhiệt, viêm phần đường hô hấp, viêm gan, lỵ, cảm cúm, ăn phải vật có độc, viêm màng phổi, rắn cắn, gai đâm vào thịt, trúng độc nấm, trúng độc thuốc nông dược, ngộ độc sắn, ngộ độc thức ăn đòn ngã tổn thương Liều lượng từ 15 đến 30 g Phân tích dược lý cho thấy rau má (tích huyết thảo) chứa beta-sitosterol, daucosterol, axit vanillic, axit asiatic, asiaticoside, centellose, axit madasiatic, axit brahmic, axit isobrahmic, brahmoside, brahminoside, madecassoside, axit madecassic, axit isothankunic, isothankuniside, thankuniside, carotenoids, chlorophyll, vellarine, hydrocotyline Ngoài có sáp, tanin, đường loại, potassium chloride, potassium nitrate, mesoinositol, alcaloid Lá chứa 3-glucosylquercetin, 3-glucosylkaempferol, 7-glucosylkaempferol Nghiên cứu chứng minh, chiết xuất tinh dầu toàn thân tích tuyết thảo có hoạt tính kháng men chuyển hóa ngược virus HIV Triterpenes chứa thân loài thực vật có tác dụng kích thích sinh thành mầm thịt, thúc đẩy trình làm lành vết thương Thuốc sắc tích huyết thảo toàn thân tỷ lệ từ 1:16 đến 1:4 có tác dụng ức chế trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn biến hình, Staphyloccocus aureus Một số thuốc hay từ rau má sau: Viêm amidan - Rau má tươi giã nát vắt lấy nước cốt, thêm giấm dùng để ngậm nuốt từ từ - Rau má tươi 50 g, sữa người 10 ml Lấy rau má tươi rửa sạch, giã nát vắt lấy nước cốt, thêm sữa người trộn để ngậm nuốt từ từ Tưa lưỡi (đẹn lưỡi, đẹn sữa) Rau má tươi 30 g, rau má mỡ (mãn thiên tinh) tươi 30 g, chi tử (dành dành) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tất đem sắc lấy nước, bỏ bã, dùng sát trùng tẩm thuốc chấm rửa khoang miệng Sỏi đường tiết niệu Rau má tươi 240 g nấu nước uống trà hàng ngày Đau bụng cầu lỏng, lỵ - Rau má tươi toàn (từ 50 đến 100 g) đem rửa sạch, thêm muối, giã nhỏ, vắt uống - Rau má 50 g, rửa sạch, giã nát trộn với nước vo gạo, quết đều, vắt lấy nước cốt để uống Ngoại thương buốt đau Rau má khô nghiền bột dùng uống ngày lần, lần 1,5 g Chấn thương té ngã Rau má tươi 180 g rửa sạch, giã vắt lấy nước cốt, uống với rượu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngộ độc thức ăn Rau má 250 g, rễ rau muống 250 g Tất đem giã nát lấy nước cốt trộn với nước ấm uống Ngộ độc nấm độc Rau má tươi 120 g, đường phèn g Tất đem sắc nước, gạn bỏ bã dùng để uống Thổ huyết, đái máu Rau má 30 g, cỏ nhọ nồi (cả cây) trắc bá diệp, thứ 15 g Tất đem sắc uống Phụ nữ hành kinh đau bụng, đau lưng Cả rau má (lấy vào lúc có hoa, quả) rửa phơi khô, tán bột Mỗi ngày uống lần 30 g vào buổi sáng Ngứa bệnh da gan mật, thận, rối loạn chức thần kinh, dị ứng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Rau má, chó đẻ, cỏ sữa nhỏ lá, đậu năng, thứ nắm (khoảng 60 g tươi 30 g khô), củ khoai lang, 1/4 tán đường cát, 100 gr gan heo tươi Tất rửa cho vào ấm sắc thuốc, đổ bát nước, sắc bát, chia uống lần ngày Không để qua ngày dễ thiu Dùng từ đến thang có kết Viêm gan cấp tính thể hoàng đản - Rau má tươi từ 120 đến 150 g đem nấu nước uống lúc bụng đói Có thể dùng liên tục 30 ngày - Rau má, rau má mỡ, rễ cỏ tranh 30 g, dây mơ 15 g, Cỏ gấu g Tất đem nấu nước uống - Rau má tươi, chua me đất hoa vàng tươi, cỏ seo gà tươi, thứ 60 g Dùng nước vo gạo lần hai để nấu uống, cho thêm đường cát trắng để uống - Rau má 30 g, nhân trần 15 g, chi tử g Tất đem nấu nước cho thêm đường cát trắng để uống - Rau má, mã đề, nhân trần, thứ 15 g Tất đem nấu nước uống Viêm gan cấp mạn tính VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Rau má, ban, cỏ mật gấu, cườm thảo mềm, thứ 15 g Tất đem nấu nước uống Nóng lạnh hầu họng đau, lúc nuốt nước miếng đau, sưng amygdal (một bên) Tích tuyết thảo, kê nhãn thảo, địa nhĩ thảo (cỏ ban), thứ 30 g Cúc hoa vàng, lam căn, kim ngân hoa, thứ 15 g Sơn đậu g Cam thảo 10 g Tất đem sắc uống Nóng lạnh, đau đầu, đau bụng, tiêu chảy xối nước sau chuyển thành máu mủ nhầy Tích tuyết thảo, kê nhãn thảo, thứ 30 g Bạch đầu ông, trần bì, hoàng bá, thứ 15 g Hoàng cầm 10 g Diếp cá 30 g (cho vào sắc sau) Tất đem sắc lấy nước uống VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp ... </B< font> Gốc > Y HỌC BỐN PHƯƠNG > Tạo bài viết mới Năm bài thuốc hay từ nghệ đen Theo Vnexpress.net Nghệ đen thường được dùng chữa đau bụng, ăn không tiêu, đầy hơi, bế kinh, tích huyết . Xin giới thiệu năm bài thuốc thông dụng sử dụng vị thuốc này. Theo Y học cổ truyền, nghệ đen là tên gọi của vị thuốc “Nga truật”, thuộc họ Gừng (ZINGIBERACEAE). Hiện nay, khoa học hiện đại đã có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học của Nghệ đen; gồm: Tinh bột 82,6%, tinh dầu 1 - 1,5%, khá nhiều chất tương tự có trong thành phần của Nghệ vàng và một số khoáng vi lượng. Nghiên cứu thực nghiệm trên động vật cho thấy Nghệ đen có tác dụng tăng cường sự bài tiết mật rõ rệt trên chuột cống trắng, đồng thời ức chế nhẹ sự tiết dịch dạ dày; giảm tốc độ di chuyển than hoạt trong ruột chuột nhắt trắng. Ngoài ra, Nghệ đen còn có tác dụng kích thích tiêu hóa, tăng trương lực ống tiêu hóa. Các nghiên cứu của một số nước cho thấy, tinh dầu Nghệ đen có tính kháng khuẩn. Y học hiện đại dùng Nghệ đen để chế rượu bổ trường sinh (Elixir de longue vie) gồm các vị: Nghệ đen, Lô hội, Long đởm thảo, Đại hoàng, Phan hồng hoa và tá dược. Theo Y học cổ truyền, Nghệ đen (Nga truật) có vị cay, đắng, tính ôn, vào kinh can; có tác dụng hành khí, phá huyết, thông kinh, tiêu tích, hóa thực. Nghệ đen thường được dùng làm thuốc chữa đau bụng, ăn không tiêu, đầy hơi, bế kinh, tích huyết, hành kinh không thông, nhiều máu cục (huyết khối). Liều dùng 3 - 6g dưới dạng sắc uống hoặc tán bột. Dưới đây là một số bài thuốc thông dụng có sử dụng Nghệ đen. Bài 1: Chữa chứng huyết ứ, hành kinh không thông, có nhiều huyết khối; bế kinh, máu ra kéo dài, đen, đông thành khối nhỏ. Người bệnh thường kèm theo đau bụng trước khi thấy kinh. Nghệ đen và Ích mẫu, lượng bằng nhau 15g. Sắc uống ngày một thang. Bài 2: Chữa chứng nôn ở trẻ đang bú: Nghệ đen 4g, Muối ăn 3 hạt, đun với Sữa cho sôi chừng 5 phút, hòa tan tý chút Ngưu hoàng (lượng bằng hạt gạo). Cách dùng: Chia uống nhiều lần trong ngày. Bài 3: Chữa cam tích, trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng, đại tiện phân thối khẳn: Nghệ đen 6g, Hạt muồng trâu 4g. Sắc uống ngày 1 thang. Bài 4: Nghệ đen hoàn: Nghệ đen 160g, Cốc nha 20g, Khiên ngưu (sao) 40g, Hạt cau 40g, Đăng tâm (Bấc lùng) 16g, Nam mộc hương 16g, Thanh bì 20g, Thanh mộc hương 20g; Củ gấu 160g, Tam lăng 160g, Đinh hương 16g. Tất cả các vị tán thành bột mịn, hoàn thành viên. Liều dùng: Ngày uống 8 đến 12g với nước sắc Gừng (nướng chín). Tác dụng: Chữa chứng ăn kém, chậm tiêu, đầy hơi, mệt mỏi, lạnh bụng, đại tiện phân sống, nấm mạn tính đường ruột. Bài 5: Nghệ đen tán: Nghệ đen, Bạch chỉ, Hồi hương, Cam thảo, Đương quy, Thục địa, Bạch thược, Xuyên khung. Lượng các vị bằng nhau (đều 40g). Tất cả các vị tán bột, hoàn thành viên. Liều dùng: Uống 8 đến 12g. Tác dụng: Bổ khí, dưỡng huyết, trị nhiều bệnh về khí huyết. Đây là bài thuốc bổ khả dụng, dùng chữa nhiều chứng bệnh thuộc phạm vi chứng suy nhược, tiêu hóa hấp thu kém, thể trạng xanh xao, thiếu máu, dễ cảm vặt . mà “Trung Quốc bách khoa đại từ điển” gọi là chữa bách bệnh (liệt kê 33 chứng bệnh khác nhau). Tuy nhiên, kinh nghiệm thực tế cho thấy nếu bài thuốc được làm thành thang sắc uống thì hiệu quả kém hẳn, do việc sắc đã làm thay đổi tính chất bài thuốc, đặc biệt là một số vị thuốc chứa tinh dầu như Bạch chỉ, Hồi hương . bị bay mất tinh dầu và làm mất cái “hay” của bài thuốc. Những bài thuốc chữa bệnh từ bí đao Bí đao còn có tên bí xanh (vỏ màu xanh có hoặc không có phấn), chữa được rất nhiều bệnh từ đơn giản đến phức tạp, đặc biệt vào mùa hè. Phòng chữa bệnh mùa hè bằng bí đao (BĐ): Canh bí đao mùa hè chống nóng nực, háo khát phòng cảm cúm dịch (viêm não, sốt xuất huyết…) Bí Đao chỉ cạo sơ qua vỏ, thái miếng 500g, nấm rơm tươi 50g, đậu xanh, thịt lợn nạc, gia vị. Nếu cần tác dụng mạnh hơn cho thêm ý dĩ, bạch biển đậu, lá sen thái chỉ… Ở Trung Quốc, nhiều nơi có tập quán vào những ngày hè oi bức mọi người đều uống nước nấu bí đao. Đông qua thủy (nước Bí Đao) chữa sốt cao. Dùng khạp to, bí đao cắt thành miếng nhỏ cho đầy khạp, không cho nước hoặc rất ít. Đậy kín rồi trát xi-măng cho kín, hạ thổ tốt hơn. Sau một thời gian khoảng 1-20 năm Bí Đao biến thành nước. Khi dùng không cần đun nấu lại. Để càng lâu càng tốt. Những bài thuốc chữa các bệnh từ Bí đao: Đối với bệnh tiết liệu sinh dục: Tiểu không thông, tiểu đục do thấp nhiệt bàng quang: nấu bí cả vỏ xanh. Uống nước ăn cái. Phù toàn thân: Bí Đao, hành củ nấu với cá chép. Phù khi có thai: Bí Đao và đậu đỏ lượng bằng nhau (khoảng 40g) nấu canh ăn (không cho muối). Bạch đới: hạt Bí Đao lâu năm rang nghiền bột uống 15g mỗi lần, vào lúc đói. Đối với bệnh đái tháo đường: Bí Đao 2.500g cắt đầu làm nắp cho vào trong 30g bột hoàng liên. Đậy nắp găm chặt bằng tăm. Nấu chín nhừ, để nguội, ép lấy nước uống ngày 3 lần hoặc Bí Đao 30g, vỏ Bí Đao 30g, Hoàng Liên 9g sắc lấy nước uống. Ho gà, viêm phế quản cấp và mãn: Hạt Bí Đao 15g trộn với đường phèn giã mịn nhào với mật ong uống với nước đun sôi để nguội. Ngày 2-3 lần. Hen suyễn: quả Bí Đao còn cuống, bổ ra cho đường phèn hấp chín. Ăn hết khoảng 4 quả mới thấy rõ hiệu quả. Có thể thêm gừng. Mũi chảy nước hôi (viêm mũi): Bí Đao, ý dĩ mỗi thứ 40g, nấu nước uống hàng ngày. Ngộ độc thức ăn (tôm, cá, cá nóc…): Bí Đao tươi, giã nát, vắt lấy nước thật nhiều để uống. Giữ da mặt đẹp: quả Bí Đao, rượu 1.500g, nước 100g, mật ong 500g. Dùng dao tre nứa gọt vỏ bí. Cắt thành miếng nhỏ, nước, rượu cho vào nồi hầm nát nhuyễn, lọc lấy nước cô thành cao rồi cho mật vào đun lại. Để nguội cho vào lọ nút kín dùng dần vào buổi tối xoa mặt. Tàn nhang: hạt Bí Đao 350g, hạt sen 30g, Bạch chỉ 15g. Tất cả nghiền mịn. Hàng ngày uống sau bữa cơm. Chiêu bằng nước đun sôi để nguội. Sụn lưng do lao động: vỏ Bí Đao đốt thành than tán bột uống với rượu. Mỗi lần 6g. Phạm phòng (Phòng sự quá độ gây ốm yếu mệt mỏi, suy nhược): vỏ Bí Đao sao vàng 12g, sắc uống. Ngày 3 lần. Phối hợp trong ung thư gan có báng: Bí Đao 300g, canh sườn lợn 1000ml. Dầu ăn 60g, muối ăn 3g, rượu gạo 9g. Bí Đao bỏ vỏ, ruột, cắt miếng vuông xào, rồi cho canh sườn lợn nấu sôi nhỏ lửa 15’, thêm gia vị rượu nấu 3’. Ăn tất cả ngày 1 lần, liền một tuần. Ung thư gan trong thời gian xạ trị và sau phẫu thuật: thịt chân giò 100g, măng vụ đông 100g. Nấm hương vụ đông 20g. Giăm bông 30g. Đậu xanh 10-20 hạt. Muối < 4g, dầu vừng 50g. Rượu vang 5g. Các thứ tẩm gia vị cho chín rồi tưới dầu lên. Ung thư họng: Bí 5 bài thuốc chữa bệnh từ cây sen Cây sen ai cũng biết, từ củ đến hạt đều là thuốc quý. Dưới đây là một số công dụng của ngó sen, tim sen, tua sen. Tim sen là mầm xanh trong hạt, có tác dụng thanh nhiệt, an thần, hạ huyết áp, chữa khó ngủ. Chữa đại tiện ra máu, nôn ra máu: Ngày dùng 6 - 12g ngó sen (là phần thêm rễ hình trụ mọc trong bùn dùng làm thuốc ăn và thuốc cầm máu), sắc lấy nước uống. Chữa ngạt mũi kinh niên: Cánh hoa sen phơi khô thái nhỏ 100g, bạch chỉ 10g, hai thứ giã nhỏ, quấn giấy mỏng như điếu thuốc lá hút trong vòng 10 ngày. Chữa cảm sốt, khát nước: Lấy vài ngó sen, rửa sạch, vắt 1 chén nước, kèm theo một muỗng nước mía cho uống từng hớp một. Chữa khó ngủ, hạ huyết áp, thanh nhiệt: Dùng tim sen (là mầm xanh trong hạt sen) dưới dạng sao khô qua rồi hãm nước uống như trà. Chữa di mộng tinh, băng huyết, thổ huyết: Dùng tua sen (là phần tua nhị đực của hoa sen bỏ hạt gạo đi), ngày uống 5 - 10g dưới dạng thuốc sắc. Bài thuốc chữa bệnh từ cây cúc vạn thọ Cúc vạn thọ là hình ảnh trường sinh của cuộc sống. Người Phương đông coi cúc vạn thọ là biểu tượng của hạnh phúc vĩnh hằng. Do có tính lâu bền và thời gian lưu giữ vẻ đẹp của nó dài hơn nhiều loài hoa khác, nên hoa cúc vạn thọ thường được dùng vào mục đích thờ cúng trang trí ngày Tết và làm đẹp. Cúc vạn thọ được nhập trồng làm cảnh vào nước ta từ lâu đời. Có 2 loài: loài cao lớn là cúc vạn thọ kép và loài thấp lùn là cúc vạn thọ đơn. Trong y học cúc vạn thọ xúng đáng là một loài hoa xuân có nhiều đóng góp trong việc bảo vệ sức khỏe và phòng chống bệnh tật. Dược liệu có vị đắng cay mùi thơm tính mát không độc có tác dụng kháng khuẩn chống viêm tiêu đờm làm se giảm đau, trừ giun sán được dùng trong những trường hợp sau: Dùng riêng hoa cúc vạn thọ 20g giã nát trộn với ít đường hấp cơm dùng uống chữa kiết lỵ. Bột hoa chấm vào chỗ đau chữa đau nhức răng. Cao nước của hoa có tác dụng trên vi khuẩn gram dương. Cao lỏng từ rễ lại dùng nhuận tràng. Nước sắc hoặc nước hãm cả cây chữa tê thấp, nhiễm lạnh, viêm phổi, giun sán. Bài 1: cúc vạn thọ 20g phối hợp với rau cần trôi, củ tầm sét thài lài tía nhân trần rễ bạch đồng nữ tinh tre mỡ mỗi thứ 10g thái nhỏ phơi khô sắc với 400ml nước còn 100ml uống làm 2 lần trong ngày. Bài thuốc này dùng trong việc điều trị hen. Bài 2: Bổ dưỡng, tăng cường thị lực: hoa cúc vạn thọ 20g, gan gà 50g băm nhỏ nấu ăn. Bài 3: hoa cúc vạn thọ 20g, hoa đu đủ đực 10g, húng chanh 10g, đường phèn 20g. Tất cả dùng tươi rửa sạch giã nhỏ cho vào bát cùng đường phèn. Hấp cách thủy trong 10-15 phút. Để nguội nghiền nát thêm nước gạn uống làm 2-3 lần trong ngày. Công dụng: chữa ho gà Dùng ngoài: Bài 1: Chữa bỏng (nhẹ), mụn nhọt, đau tai: lá cúc vạn thọ để tươi rửa sạch giã nát đắp chữa bỏng, mụn nhọt và ép lấy nước chữa đau tai. Bài 2: Chữa viêm vú: hoa cúc vạn thọ phối hợp với kim ngân hoa, lá đại bi, lượng đều 30g, rửa sạch đắp vào nơi viêm. Bài 3: (Mụn nhọt chưa vỡ): Lá cúc vạn thọ 10 g, lá táo ta 15 g, muối ăn 10 hạt. Rửa sạch, giã nhỏ, đắp vào nơi đau. Ngày thay một lần. Ngoài ra, tinh dầu cất từ hoa cúc vạn thọ có màu vàng đỏ từ thân và lá có màu vàng lục được gọi là dầu Tagetes mùi thơm hắc được dùng trong ngành hương liệu.

Ngày đăng: 24/06/2016, 01:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan