1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa, sỏi mật bằng màng mề gà

5 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 687,38 KB

Nội dung

Gốc > Y HỌC BỐN PHƯƠNG > Tạo bài viết mới Hoa chữa bệnh tiểu đường Thạc sĩ Hoàng Khánh Toàn Báo Sức khỏe và Đời sống Gần đây, cùng với các bệnh lý rối loạn chuyển hóa khác như rối loạn lipit máu, gút . bệnh tiểu đường có xu hướng gia tăng và diễn biến ngày càng phức tạp. Để phòng chống căn bệnh này, ngoài việc nghiên cứu và sử dụng các thuốc y học hiện đại mới, người ta cũng chú trọng tìm trong kho tàng kinh nghiệm phong phú của y học cổ truyền những phương pháp, những vị thuốc và bài thuốc có tác dụng làm hạ đường huyết để nghiên cứu và ứng dụng trên lâm sàng, trong đó có phương thức trị liệu bằng các loại hoa. Rượu Cúc hoa Mạch môn Cam cúc hoa 20g, Kỷ tử 250g, Mạch môn 50g, rượu nếp 3.000ml. Cho tất cả các vị thuốc vào ngâm với rượu nếp trong bình kín, mỗi ngày lắc nhẹ bình 1 lần, sau 10 ngày thì có thể dùng được, uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 20ml. Công dụng: tư âm bổ thận, ích tinh dưỡng can, minh mục, dùng thích hợp cho những người bị tiểu đường thuộc thể can thận âm hư biểu hiện bằng các triệu chứng người gầy, môi khô họng khát, hai gò má đỏ, lòng bàn tay và bàn chân nóng, trong ngực rạo rực không yên, hay hoa mắt chóng mắt, mắt mờ, lưng đau gối mỏi, nam giới di tinh liệt dương, nữ giới kinh nguyệt ít và có màu đỏ thẫm, đại tiện táo, tiểu tiện sẻn đỏ, lưỡi đỏ không hoặc ít rêu . Cao nhị hoa Sơn tra Kim ngân hoa 500g, Cúc hoa 500g, Sơn tra 500g, mật ong 300g. Sơn tra rửa sạch, thái phiến; Kim ngân hoa và Cúc hoa rửa sạch, tất cả đem sắc kỹ lấy nước, bỏ bã rồi cho mật ong vào cô chung bằng lửa nhỏ cho tới khi thành dạng cao đặc, mật ong chuyển màu vàng đậm là được. Để nguội rồi đựng trong lọ kín dùng dần. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 30g. Công dụng: thanh nhiệt giải độc, sinh tân nhuận táo, dùng thích hợp cho những người bị tiểu đường có biến chứng viêm nhiễm như ung thũng, mụn nhọt, viêm loét sưng nóng đỏ đau, viêm tắc động mạch đầu chi, môi khô miệng khát, tâm phiền bất an . Gia vị Ngân hoa thang Kim ngân hoa 120g, Sơn tra 120g, đường phèn 120g, sắc uống mỗi ngày 1 thang, chia uống vài lần trong ngày. Công dụng: thanh nhiệt giải độc, nhuận phế sinh tân, hoạt huyết hóa ứ, dùng thích hợp cho những người bị tiểu đường thuộc thể phế nhiệt thương tân biểu hiện bằng triệu chứng khát nhiều, uống nhiều, môi khô họng háo, tiểu tiện nhiều lần, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch nhanh . Hoa nhài bồ câu thang Hoa nhài tươi 25 bông, thịt chim bồ câu non 300g, lòng trắng 2 quả trứng gà, bột mỳ và gia vị vừa đủ. Hoa nhài rửa sạch để ráo nước; cho lòng trắng trứng, bột mỳ và gia vị vào bát quấy đều thành dạng hồ; thịt chim bồ câu rửa sạch, thái miếng, nhúng qua nước sôi rồi cho vào nồi, chế thêm gia vị, đun chín. Khi được, múc ra bát, rải những bông hoa nhài lên trên, ăn nóng. Công dụng; tư thận ích khí, trừ phong giải độc, dùng thích hợp cho người bị tiểu đường có thể chất suy nhược, thiếu máu . Cháo địa hoàng hoa Địa hoàng hoa 9g, gạo tẻ 100g, hai thứ đem nấu nhừ thành cháo, chế thêm gia vị, chia ăn vài lần trong ngày. Công dụng: tư âm thanh nhiệt, trừ phiền chỉ khát, dùng thích hợp cho những người bị tiểu đường thuộc thể can thận âm hư. Canh actiso lá lách lợn Hoa Actiso 50g, Ý dĩ 50g, lá lách lợn 150g, gia vị vừa đủ. Hoa Actiso và Ý dĩ giã nhỏ, lá lách lợn rửa sạch thái miếng. Tất cả cho vào bát đem hấp cách thủy, khi chín chế đủ gia vị, ăn nóng. Cần ăn liên tục 3-4 liệu trình, mỗi liệu trình 10 ngày, giữa các liệu trình nghỉ 5 ngày. Công dụng: Bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa, sỏi mật màng mề gà Màng mề gà - thành phần thường bị bỏ sách Đông y ghi lại, màng mề gà lại vị thuốc quý, rẻ tiền với tác dụng chữa bệnh liên quan đến đường tiêu hóa, chữa sỏi mật vô hiệu Có nhiều loại bệnh mắc phải "chữa cho khỏi" dù người bệnh kỳ công tìm thầy tìm thuốc Trong Đông y có nhiều vị thuốc hiệu quả, biệt dược "nổi tiếng thiên hạ" nhiều người quen sử dụng thuốc Tây mà bỏ qua thuốc truyền thống đơn giản Bài thuốc chữa bệnh "vừa rẻ vừa tốt" từ màng mề gà Có phận nội tạng gà Đông y đặt tên "hoàng kim", "kê nội kim" hay màng mề gà Đây vị thuốc quý, sử dụng phổ biến nhiều thang thuốc chữa bệnh khác Màng mề gà giải tình trạng suy người nặng khí, suy nhược, tì vị xấu, nhiều chứng bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa Đây phận mà nói tên, nhiều người đâu Kỳ thực, lớp màng mỏng màu vàng ngăn cách thành mề gà với thức ăn Khi rạch mề ra, rửa nhìn thấy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trong sách dược liệu "Y học trung trung sâm tây lục” ghi rằng, màng mề gà lớp màng nằm dày, chứa chất sứ thạch, đồng, sắt,… tiêu hóa, vị thuốc tốt" Chúng ta biết, gà răng, tất thức ăn gà "nuốt chửng vào muốn tiêu hóa dựa vào "tài sức khỏe" màng mề gà Màng mề gà có sức mạnh độ bền "chống cự" cách an toàn tiêu hóa hấp thụ thức ăn có nhiều đá sỏi, vật cứng mà gà ăn hàng ngày Khả đặc biệt màng mề gà giúp cho không bị bệnh sỏi tì vị hay gan mật thức ăn gà "mổ nuốt" vào lúc an toàn Từ đặc điểm này, từ xa xưa chuyên gia Đông y nghiên cứu áp dụng vào việc chữa bệnh phổ biến hiệu Màng mề gà chữa sỏi mật Kim tiền thảo khô VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Màng mề gà qua bàng quang, giúp loại bỏ vật cứng làm tiêu sỏi Trong sách " Y lâm tập yếu" ghi màng mề gà có tác dụng điều trị bệnh tiểu lắt nhắt, tiểu không hết, gan mật có sỏi Cách sử dụng: Chế biến màng mề gà với kim tiền thảo, sắc uống bình thường Màng mề gà chữa dày lạnh ướt, suy nhược Màng mề gà vị thuốc có tính bình (cân bằng) có tác dụng làm chuyển hóa linh hoạt công lách, giúp dày khỏe mạnh, giải tình trạng tì vị lạnh hàn, suy nhược Cách sử dụng: Trong "Y học trung trung sâm tây lục" hướng dẫn rằng, dùng nguyên liệu gồm: Bạch truật (Atractylodes macrocephala) 200g, gừng khô 100g, màng mề gà 100g, thịt táo tàu nấu chín 250g Tất nấu chín kỹ, làm nhuyễn trộn thành hỗn hợp cho thật đều, vắt nặn thành miếng mỏng bánh, sấy khô than hoa Khi bụng đói làm thành ăn vặt giúp điều trị bệnh tì vị hàn lạnh vô hiệu Màng mề gà chữa bệnh chán ăn, khó tiêu, suy dinh dưỡng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Do tác dụng đặc biệt màng mề gà với sức khỏe tì vị nên người xưa dùng để chữa bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa Các chuyên gia Đông y hướng dẫn bệnh nhân nấu màng mề gà với gạo, khoai môn, sữa, thịt để điều trị rối loạn chức tiêu hóa Cách sử dụng: Kết hợp màng mề gà với táo gai, mạch nha, nâng cao vai trò thúc đẩy tiêu hóa điều trị bệnh rối loạn tiêu hóa nặng Màng mề gà kết hợp với bạch truật, khoai mỡ, sử quân tử (Combretum indicum) chữa bệnh cho trẻ em bị suy dinh dưỡng, tì vị hư nhược Màng mề gà điều trị buồn nôn, trào ngược dày Trong sách "Thiên kim phương" ghi chép rằng, người sau ăn bữa tối dễ bị lợm giọng, buồn nôn, ợ hơi, trào ngược dày nên ăn màng mề gà Hai ăn bật mang lại sức khỏe dinh dưỡng tốt: Màng mề gà hấp trứng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thành phần: trứng, hạt (trái) kỷ tử 6, muối vừa ăn, muỗng cà phê màng mề gà nghiền nát, 150ml nước lộc Cách thực hiện: ● Đánh trứng với chút muối bột màng mề gà Thêm chút nước sôi nguôi tiếp tục khuấy (tăng độ xốp mềm ăn) ● Cho vào nồi hấp khoảng 18 phút, đến gần chín cho hạt kỷ tử vào tắt bếp Ăn nóng ấm Cháo màng mề gà: Cải thiện tiêu hóa, giúp thèm ăn Thành phần: 500g sườn (xương) lợn, Màng mề gà 3g, cà rốt 200g, 150g gạo, dầu, muối, hành lá, gừng Cách thực hiện: ● Gừng thái lát, xương sườn làm sạch, cà rốt cắt thành miếng, cho tất nguyên liệu vào nồi nấu Ninh nhỏ lửa khoảng 1,5 giờ, vớt bỏ xương màng mề gà ● Tiếp tục cho vào nồi, thêm chút nước nấu với gạo Ninh nhỏ lửa đến gạo chín mềm thành cháo, thêm gia vị, hành hoa để ăn lúc nóng ấm (Lưu ý: Đây thuốc dịch từ tài liệu nước Độc giả vui lòng cân nhắc tham khảo kỹ trước áp dụng) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài thuốc chữa bệnh từ hoa đào Theo y học cổ truyền, hoa đào có tính bình, vị đắng, đi vào 2 kinh can - vị, có công năng hoạt huyết, lợi thủy, thông tiện, chữa trị chứng thủy thũng, đàm ẩm, tích trệ, đại tiểu tiện không lợi, kinh nguyệt không thông Loài hoa này còn dùng để chữa bệnh sởi, thủy đậu. Nhưng, lưu ý phụ nữ có thai không được dùng, vì thuốc gây hưng phấn, kích thích tử cung. Hoa đào phơi âm can (phơi bóng râm), giã nát, uống nóng với ít rượu có thể thông đại tiện, trừ được đàm ẩm và chức súc thủy (tồn đọng nước) ở thận, bàng quang, chuyên trị bệnh cước khí (ngứa do thời tiết lạnh). Hoa đào nấu với gạo tẻ, mật ong và đường thành cháo để ăn, có tác dụng hoạt huyết, chữa đại tiểu tiện bí kết. Hoa đào và hoa mai lượng bằng nhau (dùng hoa khô), pha (với nước sôi) cho ra nước, dùng nước này để rửa mặt, có tác dụng tẩy bỏ dần các vết thâm và nốt xám đen trên mặt, làm đẹp da. Dùng hoa đào để rửa mặt, nhất là đối với những người da mẫn cảm, có nhọt lâu khỏi, có thể dùng hoa đào và muối ăn cùng lượng, giã nát trộn đều hòa với giấm thoa lên mặt. Nếu trên mặt có nốt mụn ra nước vàng hoặc mủ đặc, có thể dùng bột hoa đào hoặc trà hoa đào để uống. Hạt đào gọi là đào nhân, có tính bình, vị ngọt đắng, hoạt huyết, thường dùng phối hợp với hoa hồng để tăng cường lưu thông máu. Hoa đào, hoa hồng, hoa tường vi, hoa mai, hoa rau hẹ, trầm hương (mỗi loại 30 gr), đào nhân 24 gr. Đem các vị trên ngâm trong 1 lít rượu, đậy kín, sau 1 tháng có thể đem ra dùng được. Trong quá trình ngâm nên lắc nhiều lần cho thật đều. Mỗi lần uống 20 ml, ngày uống 1-2 lần, có tác dụng cải thiện chứng liệt dương. Hoa đào 100 gr, rửa sạch ngâm với 1 lít rượu trắng, đậy nắp kín, sau một tuần lấy ra uống. Ngày uống 3 lần, mỗi lần uống 10 ml có tác dụng hoạt huyết. Để làm hết các nếp nhăn trên mặt, có thể dùng nước sắc hoa đào rửa mặt. Hoặc lấy hoa đào, nhân hạt bí đao nghiền mịn, trộn với mật ong, buổi tối xoa lên mặt, sáng dậy rửa đi, các vết nhăn sẽ dần dần hết. Hoa đào 10 gr, hoa sen 15 gr, phơi khô, nghiền nhỏ, chia 3 lần bỏ vào cốc thủy tinh, pha nước sôi như pha trà, để một lát cho nước còn ấm, uống như uống nước trà, nhằm chữa các vết sắc tố trên da mặt. Bài thuốc chữa bệnh từ hoa sò huyết Hoa sò huyết thuộc họ thài lài, còn có tên khác là lẻ bạn, bạng hoa, là một cây thảo, sống nhiều năm, cao 30 – 40cm, phủ bởi bẹ lá, không phân nhánh. Lá dài 18 – 28cm, rộng 3 – 5cm, không cuống, có bẹ; mặt trên lá màu lục, mặt dưới có màu tía. Cụm hoa hình tán dựng trong 2 cái mo úp vào nhau, nom như sò. Hoa có lá đài, 3 cánh hoa màu trắng vàng, quả nang dài 3 – 4mm, 3 ô, mở thành 3 mảnh vỏ, chứa một hạt có góc và cứng. Cây ra hoa vào mùa hè. Được trồng làm cảnh ở nhiều nơi, nhất là các thành phố, trong công viên, vườn gia đình. Bộ phận được sử dụng làm thuốc là hoa dùng tươi hoặc phơi khô. Theo y học cổ truyền hoa sò huyết có vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, chống viêm, cầm máu, nhuận phế, giảm ho, giải độc. Sau đây là một số bài thuốc đơn giản Bài 1: Hỗ trợ điều trị viêm khí quản: Hoa sò huyết 15g, rửa sạch, thái nhỏ, trộn với đường phèn hoặc mật 10g. Đem hấp cách thủy trong 15-20 phút. Để nguội, uống làm 2-3 lần trong ngày. Hoặc có thể áp dụng cách sau: Hoa sò huyết 15g, vỏ núc nác 5g, thái nhỏ, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm hai lần trong ngày. Bài 2: Chữa ho do phế nhiệt, đờm vàng, đặc khó khạc ra: Hoa sò huyết 30-40g, để tươi, rửa sạch, giã nát, thêm nước, gạn uống hoặc phơi khô, sắc lấy nước đặc uống làm một lần trong ngày, dùng liền 3 ngày. Bài 3: Chữa cảm sốt, ho, đau đầu: Hoa sò huyết 15g, rễ cây chòi mòi 10g, vỏ cây kim phượng hoa vàng 10g, phơi khô, thái nhỏ, sắc sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm hai lần trong ngày. Uống 3-5 ngày. Bài 4: Chữa tiểu tiện không thông: Hoa sò huyết 15g, diếp cá 15g, rau má 20g, rễ cỏ tranh 10g, râu ngô 10g. Tất cả dùng tươi, rửa sạch, sắc uống ngày một thang, chia 2 lần uống trong ngày. Dùng liền 7 ngày. Bài thuốc chữa bệnh tiêu chảy bằng hoa Hoa sim, hoa chuối, hoa hồi ngoài việc dùng làm thức ăn, để trang trí còn có tác dụng chữa bệnh, đặc biệt là bệnh tiêu chảy. 1. Hoa sim có màu tím, là hoa của cây sim còn gọi là Đào Kim Nương, mọc nhiều ở miền núi trung du miền Bắc. Nụ hoa sim có nhiều tanin, còn có a-xít nicotinic, flavonoit, riboflavin… hoa sim có tác dụng thu liễm, sát khuẩn nên có tác dụng tốt trong điều trị bệnh tiêu chảy. Nếu bị tiêu chảy do hàn thấp – có triệu chứng đau bụng lâm râm, đi tiêu nhiều nước, không khát, không sốt, người lạnh, tiểu trong, thì cách chữa là giải biểu tán hàn chỉ tả bằng bài thuốc gồm: nụ hoa sim 8g, củ giềng 12g, hoắc hương 12g. Cho tất cả vào 300ml nước, sắc còn 100ml, chia làm 2 lần uống, ngày sắc uống hai lần như thế. Để chữa tiêu chảy do hàn – rối loạn tiêu hóa, đau bụng, đầy bụng, nôn mửa, đi tiêu nhiều, thì dùng bài thuốc gồm có các loại: nụ hoa sim 50g, hậu phác 100g, nam mộc hương 100g, bạch đậu khấu 20g, búp ổi 50g. Các vị đem tán thành bột rây mịn. Trẻ em cho dùng 2-5 g/lần, người lớn 10g/lần. Ngày uống 2 – 3 lần. Hoa sim 2. Hoa chuối. Ngoài việc dùng làm thức ăn, để trang trí, hoa chuối còn có tác dụng chữa bệnh, đặc biệt là bệnh tiêu chảy. Để chữa tiêu chảy nói chung thì dùng: hoa chuối tiêu 1 cái, nam mộc hương 100g, sắn dây 150g, hạt dành dành 100g, lá sắn thuyền 50g. Mộc hương đem tán sống. Sắn dây, sắn thuyền sao giòn tán bột. Hoa chuối tiêu thái mỏng phơi khô, để một đêm phơi sương, sao giòn, tán bột. Lấy các thứ bột trộn lại, rây mịn. Người lớn cho dùng 100g/ngày chia làm 2 lần uống. Trẻ em tùy tuổi từ 50g/ngày chia 2 – 3 lần uống 3. Hoa hồi là sản phẩm chủ yếu của cây hồi. Hoa hồi dùng để cất tinh dầu hồi, thương phẩm rất có giá trị. Cây hồi thường trồng ở vùng cao biên giới các tỉnh miền núi phía Bắc. Hoa hồi có tác dụng chữa tiêu chảy rất tốt. Để chữa kiết lỵ thì dùng bài thuốc gồm: cánh hoa hồi 50g, nam mộc hương 150g, hậu phác 150g, binh lang 100g, quế chi 50g. Các vị đem sao vàng tán bột, có thể luyện hồ làm viên. Người lớn 5-10g, chia 2 lần uống (bột hãm nước uống, viên uống với nước). Trẻ em tùy tuổi, liều bằng 1/3 – 1/2 liều người lớn. Bài thuốc chữa bệnh tiêu hoá từ ô dược Theo y học cổ truyền, ô dược có vị cay, tính ấm, quy vào kinh tỳ, phế, thận, bàng quang. Ô dược có hai loại là ô dược Bắc và ô dược Nam, đều thuộc họ long não (Lauraceae). Vị thuốc là rễ của cây ô dược chứa tinh dầu, alcaloid khung aporphin, như oduocin và oxoduocin, camphora, linderalactone, các esther linderola, acid hữu cơ Ô dược có tác dụng hành khí chỉ thống, kiện vị tiêu thực. Dùng trị hàn ngưng khí trệ, khí nghịch phát suyễn, bụng trướng đau, đầy bụng, bụng dưới đau do bàng quang lạnh, đau bụng khi hành kinh, ăn uống không tiêu, nôn mửa, trẻ nhỏ bị giun, sung huyết, đau đầu, đái són, đái dầm hoặc hay đi tiểu đêm. Có thể dùng riêng với liều từ 6 -12g/ngày, hoặc phối hợp với các vị thuốc khác như bạch truật, trầm hương, cam thảo, sinh khương, hoặc cao lương khương, hồi hương, thanh bì, hương phụ Cây ô dược Một số bài thuốc dùng ô dược chữa bệnh: Ăn uống không tiêu, bụng trướng đầy: ô dược (sao cám), hương phụ (tứ chế), đồng lượng 8 - 12g. Cả hai tán bột mịn, ngày uống 5 - 9g với nước sắc của gừng. Có thể uống 2 - 3 tuần. Nếu đầy bụng, đau bụng do giun, nhất là trẻ em có thể thay nước gừng bằng nước sắc của 4g hạt cau, trẻ em bị giun chỉ nên uống 5 - 7 ngày. Khi uống thuốc cần tránh các thức ăn tanh, khó tiêu như cua, cá, trứng, mỡ Lỵ, sốt, tiêu chảy: ô dược (sao cám) tán bột mịn, ngày 2 - 3 lần, mỗi lần 3 - 5g, uống với nước cơm, trước khi ăn khoảng 1 giờ rưỡi; hoặc phối hợp với cỏ sữa, hoắc hương, mỗi vị 8 - 10g, sắc uống, ngày một thang, chia 3 lần, trước bữa ăn khoảng 1 giờ rưỡi. Uống liền 1 - 2 tuần lễ. Đau dạ dày co thắt, do lạnh: ô dược 9g, ích trí nhân 6g, tiểu hồi (vi sao) 2g. Sắc hoặc hãm ngày 1 thang, uống 3 lần trước bữa ăn. Trị chứng cam tích ở trẻ em (trẻ chậm lớn, gầy xanh, nhẹ cân, mắt hay bị nhoèn gỉ, mũi hay viêm, chảy nước mũi, bụng ỏng, đít teo, kém ăn, kém ngủ ): ô dược, bạch truật, kê nội kim (màng mề gà) đều sao cám (kê nội kim sao đến khi vị thuốc phồng đều), ý dĩ, hoài sơn (sao vàng), đồng lượng 9 - 12g. Tán bột mịn, ngày 3 lần, mỗi lần 5 - 9g, uống với nước sôi để nguội. Uống liền nhiều đợt, mỗi đợt 2 - 3 tuần. Trị đau bụng kinh ở phụ nữ: ô dược, mộc hương mỗi vị 12g, sa nhân 3g (các vị đều sao); huyền hồ (chích giấm) 12g; cam thảo 5g, sinh khương 4g. Sắc uống ngày 2 lần trước bữa ăn. Uống liền 2 - 3 tuần lễ, sau mỗi khi hết chu kỳ kinh nguyệt. Uống lặp lại vài đợt. Ngoài ra, ô dược còn được dùng để trị các chứng bệnh đau xương khớp, đau gối, toàn thân tê mỏi, đau đầu, chóng mặt Lưu ý: Vì ô dược còn có tên sim rừng, do đó có người đã đào lấy rễ cây sim (Rodomyrtus tomentosa Wight), họ sim (Myrtaceae) để giả mạo vị ô dược, cần lưu ý tránh nhầm lẫn. Kiêng kỵ: Các trường hợp khí hư, nội nhiệt không nên dùng ô dược

Ngày đăng: 26/08/2016, 01:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w