Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
733,24 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN CHIÉN LƯỢC PHÁT TRIỂN TẠ THỊ KIM DUNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN ÁN TIÉN SĨ KINH TÉ BỘ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TẠ THỊ KIM DUNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 62 31 01 05 LUẬN ÁN TIÉN SĨ KINH TÉ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Mai Văn Bạn LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn các thầy cô Viện Chiến lược phát triển tạo điều kiện mặt cho NCS hoàn thành luận án Trong trình thực đề tài nghiên cứu, thân em có nhiều cố gắng giới hạn trình độ hiểu biết, kinh nghiệm thực tế, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nên luận án không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận được đóng góp ý kiến nhà nghiên cứu, thầy, cô giáo, bạn đọc để luận án hoàn thiện lý luận khoa học lẫn thực tiễn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Tạ Thị Kim Dung LỜI CAM ĐOAN trích dẫn, tài liệu sử Luận án công trình nghiên cứu độc lập tác giả, dụng minh bạch Các kết phân tích chưa công bố công trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2016 rp r _ • ^ r Tác giả luận án Tạ Thị Kim Dung MỤC LỤC PHỤ LỤC v DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC Tiếng Việt ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần A Châu BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam EIB Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập HSBC Ngân hàng Hongkong Thượng Hải NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập TCTD Tổ chức tín dụng Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương VCB Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VIB SHB Vietcombank Vietinbank Vpbank TNDN Ngân hàng thương mại cổ phẩn quốc tế Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Thu nhập doanh nghiệp 2.Tieng Anh ATM : Máy rút tiền tự động CAR : Hệ số an toàn vốn FDI : Vốn đầu tư trực tiếp GATS : Hiệp định chung thương mại dịch vụ GDP : Tổng sản phẩm quốc nội IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế ROA : Suất sinh lợi tổng tài sản ROE : Suất sinh lợi vốn chủ sở hữu WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong năm gần đây, hệ thống ngân hàng Việt Nam bước đổi mạnh mẽ quy mô lẫn chất lượng dịch vụ sản phẩm, công nghệ ngân hàng không ngừng nâng cao Đồng thời, bối cảnh toàn cầu hóa, ngân hàng nước hoạt động Việt Nam, có ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới phát triển kinh tế nói chung phát triển hệ thống ngân hàng nước nói riêng Các ngân hàng nước thường có vốn lớn, trình độ quản trị tốt hoạt động kinh doanh hiệu Vì thế, sân nhà ngân hàng thương mại Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với ngân hàng nước Theo đánh giá tổ chức quốc tế uy tín Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế, hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam xa so với ngân hàng thương mại nước phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) từ thành lập (1993) đến dần khẳng định ngân hàng thương mại cổ phần (100% cổ phần) lớn với thương hiệu mạnh, ưu lĩnh vực bán lẻ Trong giai đoạn vừa qua, Techcombank đạt nhiều thành tựu kết kinh doanh đóng góp cho phát triển kinh tế, xã hội, nhiên hiệu hoạt động chưa cao thiếu bền vững Trong điều kiện kinh tế Việt Nam bối cảnh hệ thống ngân hàng tái cấu mạnh mẽ, việc nghiên cứu hiệu kinh doanh Techcombank có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Cho đến chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào, dạng luận án tiến sĩ nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Techcombank Xuất phát từ tình hình nêu trên, tác giả chọn vấn đề: “Nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển Việc nghiên cứu hiệu kinh doanh Techcombank đòi hỏi cấp thiết nhằm đưa phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Techcombank, góp phần nâng cao vị thế, lực cạnh tranh ngân hàng nói riêng hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung Mục đích nghiên cứu 2.1 Về mặt lý luận Làm rõ vấn đề lý thuyết hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại để vận dụng vào việc nghiên cứu hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam; đề xuất hệ thống tiêu chí, tiêu đánh giá hiệu kinh doanh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Từ kết tổng quan phân tích thực tiễn hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần, tác giả xây dựng tảng lý thuyết để phục vụ việc nghiên cứu luận án Để làm điều này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Cơ sở lý luận hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại 2.1 2.1.1 Quan niệm hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Kinh doanh có hiệu đạt hiệu cao yêu cầu, thách thức ngân hàng thương mại để tồn thắng lợi cạnh tranh Thực tế cho thấy, trình kinh doanh ngân hàng bao gồm hoạt động cung cấp sản phẩm dịch vụ, như: Thanh toán, nhận tiền gửi, bảo hiểm, mua bán ngoại tệ chủ yếu bán quyền sử dụng vốn với lãi suất định để tạo lợi nhuận cho ngân hàng đứng góc độ vĩ mô phải làm tăng thu ngân sách cho nhà nước, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống người lao động tái phân phối lợi tức xã hội phạm vi toàn xã hội Tác giả cho rằng, ngày nay, đề cập đến vấn đề hiệu người ta chưa có khái niệm thống Bởi lĩnh vực khác nhau, xem xét góc độ khác người ta có cách nhìn nhận khác vấn đề hiệu • Xét góc độ ngân hàng: Hiệu kinh doanh tốt có nghĩa việc sử dụng nguồn lực nhân lực, tài lực, vật lực phải phù hợp với tiềm lực ngân hàng, nâng cao lực cạnh tranh lợi nhuận ngân hàng • Xét góc độ khách hàng: Hiệu kinh doanh tốt phù hợp sản phẩm dịch vụ ngân hàng với nhu cầu, mục đích sử dụng khách hàng, thủ tục đơn giản, kỳ hạn lãi suất phù hợp với đặc điểm lĩnh vực kinh doanh khách hàng • Xét góc độ kinh tế - xã hội: Hiệu kinh doanh tốt phải đảm bảo lưu thông hàng hóa tiền tệ thông suốt, giải tốt mối quan hệ tăng trưởng tín dụng với phát triển kinh tế - xã hội, giải tốt vấn đề việc làm Từ kết tổng quan nghiên cứu vấn đề hiệu kinh doanh, tác giả thống với số học giả rằng: “Hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại phạm trù phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt mục tiêu kinh tế xã hội ngân hàng thương mại” Nó giá trị lợi ích kinh tế thu từ hoạt động kinh doanh thời gian định (quý, năm hay số năm) Như quan niệm hiệu kinh doanh tác giả bao gồm hiệu kinh tế (tức lợi nhuận ngân hàng), đạt hiệu kinh tế đạt hiệu mặt xã hội Ví dụ, suất lao động cao số người “ăn theo” nhiều nộp ngân sách nhiều tạo tiền đề để nhà nước giải vấn đề xã hội thực thi phúc lợi, hỗ trợ người nghèo, người bị thiên tai Về mặt lý thuyết thực tiễn lúc xảy 2.1.2 Bản chất hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Tác giả đồng tình với Phạm Thị Bích Ngọc [62] cho rằng, với hình thái xã hội khác nhau, với quan hệ sản xuất khác chất phạm trù hiệu yếu tố hợp thành phạm trù vận động theo khuynh hướng khác Từ lý thuyết đến thực tiễn cho thấy chất hiệu kinh doanh phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực để đạt mục tiêu (nhất mục tiêu lợi nhuận) ngân hàng thương mại Tác giả thấy, để hiểu rõ ứng dụng phạm trù hiệu kinh doanh vào việc thành lập tiêu, công thức cụ thể để đánh giá tính hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại cần hiểu biết thấu đáo vấn đề quan trọng sau đây: + Phải phân biệt hiệu xã hội với hiệu kinh tế ngân hàng thương mại: Hiệu kinh tế ngân hàng thương mại: Là giá trị lợi ích kinh tế ngân hàng thương mại đạt sau trình hoạt động Kết đạt đại lượng cân đong đo đếm số lợi nhuận, suất lao động, thị phần đại lượng phản ánh mặt chất lượng hoàn toàn có tính chất định tính uy tín ngân hàng thương mại (thương hiệu), chất lượng sản phẩm Về nguyên tắc, hiệu kinh tế định hiệu xã hội Khi có hiệu kinh tế theo có hiệu xã hội Một lợi nhuận cao ngân hàng thương mại có nhiều khả giải vấn đề xã hội (ví dụ trợ cấp khó khăn cho người lao động, gia tăng hưởng thụ văn hóa nghệ thuật cho cán công nhân viên tổ chức đợt nghỉ mát cho người lao động; đóng góp nhiều cho ngân sách nhà nước hệ tạo tiền đề để Nhà nước thực nhiều công việc xã hội) Hiệu xã hội phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực nhằm đạt mục tiêu xã hội định Nó thể qua việc tăng thu ngân sách cho nhà nước, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống người lao động tái phân phối lợi tức xã hội phạm vi toàn xã hội hay phạm vi khu vực, nâng cao trình độ văn hóa, nâng cao mức sống, đảm bảo vệ sinh môi trường Hiệu kinh tế hiệu xã hội phản ánh đan xen với nhau, nhiên để dễ nhận biết quan sát hiệu chung kinh doanh ngân hàng thương mại, tác giả đồng tình với nhiều ý kiến phân thành hai khía cạnh: hiệu kinh tế hiệu xã hội + Phân biệt hiệu trước mắt với hiệu lâu dài: Các tiêu hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại phụ thuộc lớn vào mục tiêu ngân hàng thương mại tính chất hiệu kinh doanh giai đoạn khác khác Xét tính lâu dài tiêu phản ánh hiệu toàn hoạt động sản xuất kinh doanh suốt trình hoạt động ngân hàng thương mại lợi nhuận tiêu doanh lợi Xét tính hiệu trước mắt phụ thuộc vào mục tiêu mà ngân hàng thương mại theo đuổi Trên thực tế, để thực mục tiêu bao trùm lâu dài ngân hàng thương mại tối đa hóa lợi nhuận, có nhiều ngân hàng thương mại lại không đạt mục tiêu lợi nhuận mà lại thực mục tiêu nâng cao suất chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín ngân hàng thương mại, mở rộng thị trường chiều sâu lẫn chiều rộng Do mà tiêu hiệu lợi nhuận không đặt nặng mà đề cao tiêu liên quan đến mục tiêu ngân hàng thương mại đề kết luận ngân hàng thương mại hoạt động hiệu Như vậy, tiêu hiệu tính hiệu trước mắt trái với tiêu hiệu lâu dài, mục đích lại nhằm thực tiêu hiệu lâu dài + Hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại âm dương; cao thấp Hiệu kinh doanh cao chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn tốt, sức cạnh tranh tốt ngược lại + Hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại đo tiêu định tính định lượng 2.1.3 Các yếu tố tác động đến hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Trên tảng tư quan điểm mới, tác giả cho rằng, hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần phụ thuộc vào yếu tố sau: 2.1.3.1 Môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh ngân hàng thương mại bao gồm tất yếu tố đặc điểm kinh tế, trị, xã hội địa bàn mà ngân hàng hoạt động Do đặc điểm xã hội hóa sâu sắc ngân hàng, liên quan đến nhiều đối tượng xã hội nên hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại chịu ảnh hưởng nhiều vào môi trường kinh doanh • Thực trạng kinh tế: Nhân tố môi trường kinh doanh thực trạng kinh tế Khi kinh tế phát triển, dịch vụ ngân hàng ngày đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân Bên cạnh đó, phát triển kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh hoạt động tín dụng, kinh doanh ngoại tệ, toán Ngược lại, kinh tế ỳ ạch tác động xấu đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại • Sự gia tăng cạnh tranh danh mục sản phẩm dịch vụ Ngày nay, ngân hàng mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ tài mà họ cung cấp cho khách hàng Quá trình mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ tăng tốc năm gần áp lực cạnh tranh gia tăng từ tổ chức tài khác, từ hiểu biết đòi hỏi cao khách hàng, từ thay đổi công nghệ Các ngân hàng địa phương cung cấp tín dụng, kế hoạch tiết kiệm, kế hoạch hưu trí, dịch vụ tư vấn tài cho doanh nghiệp người tiêu dùng Đây dịch vụ phải đối mặt với cạnh tranh trực tiếp từ ngân hàng khác, hiệp hội tín dụng, công ty tài tổ chức bảo hiểm Prudential Áp lực cạnh tranh đóng vai trò lực đẩy tạo phát triển dịch vụ cho tương lai • Sự gia tăng chi phí vốn Sự nới lỏng luật lệ kết hợp với gia tăng cạnh tranh với lạm phát làm tăng chi phí trung bình thực tế tài khoản tiền gửi - nguồn vốn ngân hàng Với nới lỏng luật lệ, ngân hàng buộc phải trả lãi thị trường cạnh tranh định cho phần lớn tiền gửi Ngân hàng phát họ phải đối mặt với khách hàng có giáo dục hơn, nhạy cảm với lãi suất Các khoản tiền gửi "trung thành" họ dễ tăng cường khả cạnh tranh phương diện thu nhập trả cho công chúng gửi tiền nhạy cảm với ý thích thay đổi xã hội vấn đề phân phối khoản tiết kiệm Đồng thời, Chính phủ yêu cầu ngân hàng phải sử dụng vốn sở hữu nhiều nguồn vốn đắt đỏ - để tài trợ cho tài sản Điều buộc họ phải tìm cách cắt giảm chi phí hoạt động khác giảm số lượng lao động, thay thiết bị lỗi thời hệ thống xử lý điện tử đại Các ngân hàng buộc phải tìm nguồn vốn chứng khoán hóa số tài sản, theo số khoản cho vay ngân hàng tập hợp lại đưa khỏi bảng cân đối kế toán Các chứng khoán đảm bảo vay bán thị trường mở nhằm huy động vốn cách rẻ đáng tin cậy Hoạt động tạo khoản thu phí không nhỏ cho ngân hàng, lớn so với nguồn vốn truyền thống (như tiền gửi) • Cách mạng công nghệ ngân hàng Đối mặt với chi phí hoạt động cao hơn, từ nhiều năm gần ngân hàng chuyển sang sử dụng hệ thống hoạt động tự động điện tử thay cho hệ thống dựa lao động thủ công, đặc biệt công việc nhận tiền gửi, toán bù trừ cấp tín dụng Những ví dụ bật bao gồm máy rút tiền tự động ATM, Internet banking, mobi banking cho phép khách hàng truy nhập tài khoản tiền gửi họ 24/24 giờ; Máy toán tiền POS lắp đặt bách hóa trung tâm bán hàng thay cho phương tiện toán hàng hóa dịch vụ giấy; hệ thống máy vi tính đại xử lý hàng ngàn giao dịch cách nhanh chóng toàn giới Trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, mảng hoạt động gắn liền với việc tiếp nhận xử lý thông tin, việc ứng dụng công nghệ thông tin có ý nghĩa quan trọng ngành ngân hàng để phát triển bền vững có hiệu cao Công nghệ thông tin giúp tăng 43% - 48% lãi ròng ngân hàng kéo giảm 29% - 36% xét khía cạnh thách thức (Cấn Văn Lực) [41] Đánh giá trình độ công nghệ cần tiến hành sở so sánh, đối chiếu lấy mục tiêu kinh doanh ngân hàng làm thước đo trả lời cho câu hỏi: trạng định hướng ứng dụng, phát triển công nghệ có phù hợp đáp ứng chiến lược, mục tiêu kinh doanh ngân hàng hay không? • Môi trường pháp lý, trị Môi trường pháp lý, trị lĩnh vực ngân hàng hiểu hệ thống luật văn pháp quy liên quan đến hoạt động ngân hàng Hiện nay, hệ thống văn pháp luật chưa đồng bộ, gây khó khăn cho ngân hàng ký kết thực hợp đồng Luật ngân hàng nhiều sơ hở, chưa đồng với văn pháp luật khác ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, đặc biệt hoạt động cho vay ngân hàng Vì vậy, môi trường pháp lý, trị ổn định tảng sở cho ngân hàng hoạt động ổn định Từ ngân hàng đưa chiến lược kinh doanh hợp lý, đồng thời đưa dịch vụ ngân hàng ngày đa dạng phong phú Ngược lại, tình hình trị không ổn định, ngân hàng phải lo đối phó với biến động thị trường, hình thức đầu tư bị hạn chế, điều kiện cho vay khó khăn • Môi trường văn hóa, xã hội Văn hóa vùng miền, trình độ dân trí, đa dạng thành phần kinh tế khu vực ngân hàng hoạt động ảnh hưởng rõ rệt tới hoạt động sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Dân cư đông đúc, dân trí cao, thành phần kinh tế đa dạng tiềm to lớn để ngân hàng kinh doanh có hiệu 2.I.3.2 Các yếu tố nội Bên cạnh yếu tố môi trường kinh doanh, hoạt động kinh doanh NHTM chịu ảnh hưởng yếu tố nội bên ngân hàng • Về quy mô vốn Để đầu tư, cho vay, ngân hàng phải có vốn Thách thức lớn NHTM quy mô vốn tự có nhỏ, vậy, lực sử dụng vốn bị hạn chế Vốn chủ yếu huy động từ tầng lớp dân cư, tổ chức kinh tế xã hội, tổ chức trung gian tài khác NHTM muốn hoạt động có hiệu hoạt động sử dụng vốn phải gắn liền với hoạt động huy động vốn, phải trọng phát triển đồng hai hoạt động Nếu hoạt động huy động vốn không hiệu ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sử dụng vốn • Cơ cấu danh mục kinh doanh Trong cấu danh mục kinh doanh, hoạt động trung gian toán, bảo hiểm, tư vấn tài hoạt động đem lại nguồn thu nhập cho ngân hàng, song hoạt động hỗ trợ cho hoạt động huy động sử dụng nguồn vốn Vì vậy, hoạt động sử dụng vốn chịu ảnh hưởng trực tiếp hoạt động huy động vốn mà chịu tác động hoạt động trung gian mà ngân hàng thực Các hoạt động trung gian ngân hàng thực tốt tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng hoạt động sử dụng vốn có hiệu quả, tạo điều kiện thu hút khách hàng đến với ngân hàng ngày tăng • Chiến lược kinh doanh ngân hàng Chiến lược kinh doanh có ảnh hưởng mặt đường lối, xây dựng nên nguyên tắc kinh doanh thống ngân hàng thực chung cho toàn ngân hàng Chiến lược kinh doanh có ảnh hưởng lớn tới hiệu kinh doanh ngân hàng Vì ngân hàng, xuất phát từ đặc điểm phương hướng hoạt động phải xây dựng chiến lược kinh doanh thống nhất, phù hợp với phương hướng hoạt động • Nguồn nhân lực, máy quản trị Ngoài mối quan hệ chặt chẽ nghiệp vụ mà NHTM cung cấp, hoạt động kinh doanh ngân hàng chịu ảnh hưởng yếu tố khác lực quản lý, trình độ nghiệp vụ cán công nhân viên Ngân hàng loại hình doanh nghiệp đặc biệt, chủ yếu sử dụng vốn huy động vay nên kinh doanh ngân hàng thường gắn với rủi ro cao Mỗi ngân hàng bỏ chi phí không nhỏ để đào tạo trả lượng cho nhân theo yêu cầu công việc Vì vậy, chất lượng nhân quản trị điều hành quan trọng hầu hết đổ vỡ ngân hàng hậu định thiếu sót tích tụ dần sau thời gian dài Chất lượng nguồn nhân lực mức độ đáp ứng khả làm việc người lao động với yêu cầu công việc tổ chức đảm bảo cho tổ chức thực thắng lợi mục tiêu thỏa mãn cao nhu cầu người lao động Để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực, vào sức khỏe nguồn nhân lực (tuổi thọ, cấu giới tính ), trình độ chuyên môn nguồn nhân lực (Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu) [12] Mary Parker Follett cho rằng: “Quản trị nghệ thuận đạt mục đích thông qua người khác” Định nghĩa nói lên nhà quản trị đạt mục tiêu tổ chức cách xếp, giao việc cho người khác thực hoàn thành công việc (Lê Thị Bích Ngọc) [63] Một mô hình cấu tổ chức hợp lý thúc đẩy hoạt động ngân hàng, cho phép khai thác tối đa nguồn nhân lực tạo phối hợp ăn ý, hiệu phận nội ngân hàng Ngược lại, mô hình cấu bất hợp lý tạo chồng chéo, hiệu quả, không tạo động lực làm việc phối hợp phận 2.2 Cơ sở phân tích hiệu kinh doanh NHTM 2.2.1 Thu nhập, chi phí NHTM Việc nâng cao hiệu kinh doanh tức sử dụng tổng thể biện pháp để nâng cao thu nhập giảm chi phí hoạt động kinh doanh để đạt kết tốt Mức lợi nhuận mà ngân hàng đạt tính toán dựa tổng chi phí thu nhập theo công thức: 2.2.1.1 Lợi nhuận trước thuế = Tổng thu nhập - Tổng chi phí Thu nhập ngân hàng Thu nhập NHTM bao gồm khoản mục lớn, phân loại dựa hệ thống tài khoản kế toán TCTD theo văn hành NHNN [51]: • Thu nhập từ hoạt động tín dụng gồm: Thu lãi tiền gửi, thu lãi cho vay, thu lãi cho thuê tài chính, thu khác từ hoạt động tín dụng, thu từ nghiệp vụ bảo lãnh • Thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ gồm: Thu từ dịch vụ toán, thu từ dịch vụ ngân quỹ, thu từ nghiệp vụ ủy thác đại lý, thu từ dịch vụ tư vấn, thu từ kinh doanh bảo hiểm, thu phí nghiệp vụ chiết khấu, thu từ dịch vụ bảo quản tài sản, cho thuê két sắt, thu khác • Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối gồm: Thu kinh doanh ngoại tệ, thu kinh doanh vàng, thu từ công cụ tài phái sinh tiền tệ • Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác gồm: Thu kinh doanh chứng khoán, thu từ nghiệp vụ mua bán nợ, thu từ công cụ tài phái sinh khác, thu từ hoạt động kinh doanh khác • Thu lãi góp vốn mua cổ phần • Thu nhập khác 2.2.I.2 Chi phí ngân hàng Chi phí ngân hàng bao gồm khoản mục lớn, phân loại dựa hệ thống tài khoản kế toán TCTD theo văn hành ngân hàng nhà nước [51]: • Chi phí hoạt động tín dụng gồm: Trả lãi tiền gửi trả lãi tiền vay, trả lãi phát hành giấy tờ có giá, trả lãi thuê tài chính, chi phí khác • Chi phí hoạt động dịch vụ gồm: Chi dịch vụ toán, cước phí bưu điện viễn thông, chi ngân quỹ (vận chuyển, bốc xếp tiền, kiểm đếm, phân loại đóng gói tiền, bảo vệ tiền, chi khác), chi nghiệp vụ ủy thác đại lý, chi dịch vụ tư vấn, chi hoa hồng môi giới, chi khác • Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối gồm: Chi kinh doanh ngoại tệ, chi kinh doanh vàng, chi công cụ tài phái sinh tiền tệ • Chi nộp thuế khoản phí, lệ phí gồm: Chi nộp thuế, chi nộp khoản phí, lệ phí, chi thuế thu nhập doanh nghiệp • Chi hoạt động kinh doanh khác gồm: Chi kinh doanh chứng khoán, chi nghiệp vụ cho thuê tài chính, chi công cụ tài phái sinh khác, chi hoạt động kinh doanh khác • Chi phí cho nhân viên gồm: Lương phụ cấp, chi trang phục giao dịch phương tiện bảo hệ lao động, khoản chi để đóng góp theo lương, chi trợ cấp, chi công tác xã hội, chi ăn ca cho cán nhân viên • Chi hoạt động quản lý công cụ gồm: Chi vật liệu giấy tờ in, công tác phí, chi đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ, chi nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, sáng kiến, cải tiến, chi bưu phí điện thoại, chi xuất tài liệu tuyên truyền, quảng cáo tiếp thị, khuyến mãi, chi mua tài liệu, sách báo, chi hoạt động đoàn thể TCTD, khoản chi phí quản lý khác • Chi tài sản gồm: Khấu hao tài sản cố định, bảo dưỡng sửa chữa tài sản, mua sắm công cụ lao động, chi bảo hiểm tài sản, chi thuê tài sản • Chi phí khác 2.2.I.3 Lợi nhuận ngân hàng Lợi nhuận NHTM khoản chênh lệch xác định tổng thu nhập trừ tổng chi phí phải trả hợp lệ Lợi nhuận thực năm kết kinh doanh NHTM bao gồm lợi nhuận hoạt động nghiệp vụ lợi nhuận hoạt động khác 2.2.2 Đề xuất tiêu đánh giá hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 2.2.2.1 Nhóm tiêu định lượng Trên sở tổng quan tiêu chí tiêu đánh giá hiệu kinh doanh NHTM mà nghiên cứu đề cập, tác giả đề xuất tiêu chí tiêu đánh giá hiệu kinh doanh NHTM, đó: • Tiêu chí hiệu mặt kinh tế (hiệu tài chính) cho biết lực kinh doanh, sức mạnh cạnh tranh ngân hàng thương mại (cụ thể tiêu tỷ suất sinh lời, suất lao động, tỷ lệ chi phí hoạt động, tỷ lệ nợ xấu, thị phần cho vay) • Tiêu chí hiệu mặt xã hội cho biết tác động ngân hàng thương mại tới phát triển xã hội (cụ thể giải việc làm, đóng góp cho ngân sách nhà nước) Các tiêu phân thành nhóm Nhóm tiêu (phản ánh hiệu kinh doanh) nhóm tiêu bổ trợ (phản ánh nguyên nhân hiệu kinh doanh NHTM) trình bày bảng 2.1 Các tiêu đảm bảo: - Phản ánh hiệu thân ngân hàng hiệu ngân hàng kinh tế quốc dân - Đảm bảo tính khoa học, không nhiều tiêu, có tính khả thi cao - Các tiêu có mối quan hệ hỗ trợ phản ánh hiệu kinh doanh ngân hàng rriA *? i• Ä Tên tiêu Bảng 2.1: Công thức tính tiêu hiệu q uả kinh doanh NHTM Công thức tính Ý nghĩa NHÓM CHỈ TIÊU CƠ BẢN (Phản ánh hiệu kinh doanh) 1.Tỷ suất sinh lời a Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hũu (ROE) b Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA) c Tỷ lệ lãi cận biên (NIM) d Tỷ lệ thu nhập lãi (NII) Lợi nhuận sau thuế ' x 100% Vốn chủ sở hữu Xác định lãi thu số vốn đầu tư ROE cao tốt Phản ánh khả sử dụng tài sản để tạo khoản thu nhập ROA cao tốt Lợi nhuận sau thuế - x 100% Tổng tài sản Thu nhập lãi x 100% Tổng tài sản có sinh lời bình quân Thu nhập lãi x 100% Tổng thu nhập hoạt động Đo hiệu việc tạo vốn sử dụng vốn ngân hàng NIM lớn tốt Đo hiệu việc tạo thu nhập lãi NII cao tốt Năng suất lao động Tổng lợi nhuận sau thuế ' x 100% Tổng số lao động Phản ánh nhân viên tạo đồng lợi nhuận cho ngân hàng Mức độ đóng góp cho kinh tế a.Tỷ trọng đóng góp cho ngân sách nhà nước b.Tỷ trọng đóng góp việc làm cho kinh tế Số thuế TNDN ngân hàng i nộp x 100% Tổng thu TNDN nhà nước Thể mức đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước Số lao động ngân hàng i x 100% Số lao động toàn ngành Phản ánh ngân hàng đảm bảo việc làm an sinh xã hội cho người Tuy nhiên tỷ lệ nên mức vửa phải NHÓM CHỈ TIÊU BÓ TRỢ (Phản ánh nguyên nhân hiệu kinh doanh) Tổng chi phí hoạt động 1.Tỷ lệ chi phí hoạt động với thu nhập hoạt động Tỷ lệ nợ xấu x 100% Tổng thu nhập hoạt động Nợ xấu mẢ ' , x 100% Tổng dư nợ Đánh giá hiệu quản lý chi phí: Để tạo 100 đơn vị thu nhập chi phí hoạt động Trong 100 đồng tổng dư nợ, có đồng nợ xấu Tỷ lệ cao thể nguy vốn cao Dư nợ ngân hàng i Thị phần cho vay x 100% Tổng dư nợ toàn ngành 4.Chỉ tiêu an toàn vốn a.Tỷ lệ an toàn vốn tự có (CAR) b.Tỷ lệ dự trữ khoản c.Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tiền gửi d.Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tài sản Phản ánh 100 đồng dư nợ hệ thống ngân hàng ngân hàng i đóng góp khoản Vốn tự có ' x 100% Tổng tài sản “Có” rủi ro Tài sản có khả toán x 100% Nợ phải trả Tổng dư nợ cho vay ' ” x 100% Tổng số dư tiền gửi Tỷ lệ dư nợ cho vay ' ' x 100% Tổng tài sản Là thước đo để đánh giá lành mạnh tài ngân hàng Tỷ lệ Việt Nam > 9% Phản ánh khả chi trả ngân hàng Tỷ lệ tối thiểu 10% ngân hàng thương mại Phản ánh 100 đồng vốn huy động sử dụng vay Tỷ lệ hợp lý mức 80% Phản ánh 100 đồng tài sản có đồng cho vay Tỷ lệ hợp lý mức 60% • Tỷ suất sinh lời - Chỉ tiêu cụ thể số ROA - Tỷ suất sinh lời tài sản, ROE - Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Đây hai tiêu tài dùng đánh giá tỷ suất lợi nhuận phổ biến hoạt động ngân hàng (Nguyễn Văn Nam tác giả [61]; Peter Sylvia [102]) Hai tiêu đo hiệu lực ban quản trị điều hành việc sử dụng tài sản vốn chủ sở hữu để tạo khoản thu nhập - Ngoài ra, tác giả sử dụng số NIM, NII để phản ảnh sâu k [...]... động của ngân hàng thương mại Việt Nam Trần Hoàng Ngân (1995), “Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần tại thành phố Hồ Chí Minh"" [60] đã nêu lên những vấn đề lý luận về hiệu quả kinh doanh, thực trạng hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần tại thành phố Hồ Chí Minh và những biện pháp chủ yếu để góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng. .. công, tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong hiệu quả kinh doanh của ngân hàng + Phần 3, các nghiên cứu nêu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng hoặc của một số nghiệp vụ kinh doanh nhất định • Thứ hai là phân tích về hiệu quả kinh doanh của ngân hàng + Một số luận án đã nêu cơ sở lý luận về hiệu quả, hiệu quả kinh doanh của ngân hàng hoặc của một số nghiệp vụ chủ yếu... triển, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Cũng có những luận án nghiên cứu về hiệu quả kinh doanh của ngân hàng 2 như: Trịnh Công Thắng (1995), “Một số giải pháp kinh tế vĩ mô nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam' " [69] đã đúc rút những kinh nghiệm bước đầu về cơ chế chính sách quản lý kinh tế vĩ mô đối với ngân hàng thương mại quốc doanh. .. ngân hàng thương mại cổ phần Đoàn Thị Hồng (2005) với “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Long An” [34] đã tổng quan lý luận về ngân hàng thương mại; phân tích thực trạng và giải pháp hiệu quả kinh doanh của một số ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Long An Có nghiên cứu đề cập hiệu quả xã hội như Trương Thị Hoài Linh (2012), Nâng cao hiệu quả hoạt... hiệu quả xã hội Võ Kim Thanh (2001): “Đa dạng hóa nghiệp vụ ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng công thương Việt Nam " [80] đã nêu vấn đề đa dạng hóa nghiệp vụ - xu thế phát triển tất yếu của ngân hàng công thương Việt Nam và các kiến nghị, giải pháp nhằm đa dạng hóa nghiệp vụ của ngân hàng này để nâng cao hiệu quả 2 kinh doanh Nghiên cứu này coi hiệu quả hoạt động kinh. .. trong giai đoạn 2002 2008 như Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng, Ngân hàng Hàng Hải, Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam, Ngân hàng Dầu khí Toàn Cầu, Ngân hàng Đông Nam Á, Ngân hàng Quân Đội, Ngân hàng Quốc Tế Nghiên cứu không đánh giá hiệu quả xã hội Nguyễn Thạc Hoát (1993): “Những giải pháp chủ yếu để mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh" [25] Nghiên cứu hệ thống... chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho đến năm 2010 của 4 NHTM nhà nước lớn nhất Việt Nam bao gồm Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (thời gian 2000 - 2005) Tuy nhiên khi đánh giá hiệu quả kinh doanh, nghiên cứu này chỉ đánh giá các chỉ số tài chính phản ánh phương diện của ngân hàng mà không... Thị Bích Lương (2007): “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại nhà nước hiện nay” [44] đã nêu những khái niệm về hiệu quả và cho rằng hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại được nhìn nhận ở ba phương diện khách hàng của ngân hàng, phương diện kinh tế xã hội và phương diện ngân hàng; đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM nhà nước giai đoạn 2000... phát và tăng trưởng kinh tế, vấn đề đào tạo cán bộ và quản lý chi nhánh ngân hàng thương mại quốc doanh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại quốc doanh trong cơ chế thị trường Nghiên cứu không trình bày lý luận về hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, không đưa ra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh Một số luận án đưa ra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh khá cụ thể: Phạm... số nghiên cứu riêng về ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam ở bậc thạc sỹ ở các khía cạnh khác, như: Nguyễn Lan Anh,“Hoàn thiện phối thức marketing - Mix tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam' " [1]; Đinh Thị Thu Hà,“ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Kỹ thương Việt Nam' " [30]; Trương Quốc Doanh, “Rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, thực trạng và giải