Chữa bệnh tiền liệt tuyến
By admin on July 25, 2010 6:40 AM in Bệnh tiền liệt tuyến, Vị thuốc chữa bệnh tiền liệt tuyến / 1
comment
bệnh tiền liệt tuyến
Khoảng 60% nam từ 60 tuổi trở lên bị phì đại lành tính tuyến tiền liệt. Trước kia,
hầu hết đều phải phẫu thuật. Nay, chỉ khoảng 20% phải phẫu thuật ngay, còn
80% chưa cần hoặc điều trị nội khoa. Việc đánh giá hiệu quả thuốc dựa vào mức
khống chế bệnh, mức giảm triệu chứng.
Các hóa dược
Ức chế 5-alpha reductase (5ARI): Enzym 5-alpha reductase có vai trò chuyển
testosteron thành dihydrotestosteron; chất này kích hoạt thụ thể androgen trong
tiền liệt tuyến gây ra sự chuyển mã, giải mã một số yếu tố tăng trưởng (như yếu
tố tăng trưởng biểu mô – EGF). Ức chế enzym 5 – alphareductase, làm chậm
hay khống chế sự phát triển, giảm triệu chứng bệnh. Hai thuốc hay dùng:
dutasterid và finasterid
phì đại lành tính tuyến tiền liệt phát triển chậm. Rối loạn tiểu tiện không tăng theo
tỷ lệ thuận hoàn toàn với khối u do chèn ép, mà còn do sự thay đổi hormon. Chỉ
dùng các thuốc này khi có kích thước tiền liệt tuyến lớn. Không nên quá lo lắng,
tự ý dùng khi chưa có chỉ định. Khi dùng cũng không nên nôn nóng (sau 3 tháng
mới thấy hiệu lực), không tự ý ngừng thuốc ( khi chỉ mới gặp vài tác dụng phụ
nhỏ).
Chẹn alpha adrenergic: Trong phì đại lành tính tuyến tiền liệt, có khoảng 60%
thành phần mô tăng sinh là cơ trơn, mô liên kết. Khi thụ thể alpha adrenergic
nằm trong cơ trơn bị kích thích thì trương lực cơ trơn tăng, gây rối loạn tiểu.
Chẹn alpha adrenergic ngăn sự tăng trương lực cơ, giúp cổ bàng quang mở ra
dễ dàng, cải thiện các triệu chứng liên quan đến chức năng tống xuất của bàng
quang, giảm rối loạn tiểu tiện. Chẹn alpha adrenergic cũng đối kháng với sự
1
giảm phenylephrin có làm co tổ chức tiền liệt tuyến nhưng kém hơn ức chế 5-
alpha reductase. Hai thuốc hay dùng là terazosin và prazosin.
Tuy nhiên, các thuốc này làm giảm sự cản trở ngoại vi, dẫn tới hạ huyết áp trên
cả tâm thu và tâm trương, ở tư thế đứng và nằm nhưng chậm và ít ảnh hưởng
đến nhịp tim. Đối với người bệnh có kèm theo tăng huyết áp cần dùng thận
trọng.
Thuốc có hiệu lực nhanh, sau 1-3 tuần các rối loạn tiểu giảm dần. Nếu sau 3
tháng dùng không thấy hiệu quả thì cần khám lại, chọn liệu pháp khác.
Các thảo dược
Chiết xuất thảo dược (CXTD) chiếm tỷ lệ cao trong tổng số thuốc phì đại lành
tính tuyến tiền liệt (Đức, Pháp 25,3%-36,8% – Italia, Tây Ban Nha 3,5-10%). Cơ
chế mới được giả thiết (ức chế 5-alpha reductase, chẹn alpha adrenergic, ức
chế tổng hợp prostaglandin) nhưng chưa được chứng minh lâm sàng, thiếu các
nghiên cứu dược động học, sinh khả dụng. Chẳng hạn, không chứng minh được
giảm PSA máu thì không chấp nhận có cơ chế ức chế 5-alpha reductase. Hiệp
hội niệu khoa thế giới (SIU), Hiệp hội niệu khoa Mỹ (AUA) chưa đưa CXTD vào
danh mục điều trị.
Permixon: Chiết từ quả cây cọ lùn Saw pametto (serenoa repens). Nghiên cứu
(Carrano-1996) trên 1.098 người, dùng 6 tháng, thấy permison làm giảm các rối Bệnh tiền liệt tuyến Tiền liệt tuyến (TLT) quan nằm bàng quang, sau xương mu, trước trực tràng bao phủ xung quanh niệu đạo tiền liệt Bệnh thường gặp nam giới cao tuổi TLT có hình nón, đáy đỉnh dưới, rộng 4cm, cao 3cm, dày 2,5cm, nặng trung bình 15 - 20gram người lớn Kết nghiên cứu cho thấy độ tuổi từ 40 - 50 trở lên có tỷ lệ phì đại TLT khoảng 90% Vậy TLT đóng chức gì? Và bệnh thường gặp TLT? Mời quý độc giả tìm hiểu qua viết sau Bệnh tiền liệt tuyến thường gặp nam giới cao tuổi I Tiền liệt tuyến có chức gì? TLT có chức tiết tinh dịch đổ vào niệu đạo xoang tiền liệt Dịch TLT có màu trắng đục với độ pH khoảng 6,5 (kiềm dịch âm đạo), nhờ có vai trò quan trọng việc bảo vệ tinh trùng thụ tinh Lượng dịch TLT tiết chiếm khoảng 30% thể tích dịch phóng lần giao hợp Dịch TLT chứa nhiều acid citric, ion canxi, nhiều loại enzym đông đặc, tiền fibrinolysin, prostaglandin Các enzym đông đặc TLT tác dụng vào fibrinogen làm đông nhẹ tinh dịch đường sinh dục nữ, giữ tinh trùng nằm sát cổ tử cung Sau 15 - 30 phút, tinh dịch làm loãng trở lại nhờ enzym fibrinolysin có dịch TLT tinh trùng hoạt động trở lại Prostaglandin dịch TLT dịch túi tinh làm co tử cung, tăng nhu động vòi trứng giúp tinh trùng di chuyển đường sinh dục nữ dịch giúp bôi trơn cho hoạt động tình dục II Các bệnh hay gặp TLT Viêm TLT cấp tính Biểu viêm tiền liệt tuyến Là tình trạng nhiễm khuẩn TLT thường số vi khuẩn tương tự gây nhiễm khuẩn bàng quang Các vi khuẩn E.Coli, Klebsiella, Proteus Vi khuẩn từ đường máu lan đến TLT, từ quan kế cận, sinh thiết TLT không đảm bảo vô khuẩn Bệnh thường hay gặp tuần trăng mật tân lang tân nương hoạt động tình dục nhiều Bệnh khởi phát đột ngột với sốt, ớn lạnh, đau vùng lưng vùng tầng sinh môn (vùng nằm phận sinh dục hậu môn), kèm theo tiểu khó, tiểu lắt nhắt nhiều lần ngày Thêm vào tiểu máu đầu bãi, cuối bãi toàn bãi Thầy thuốc cho làm xét nghiệm nước tiểu để tìm bạch cầu, vi khuẩn giúp chọn lựa kháng sinh phù hợp Thường kháng sinh cho nhóm fluoroquinolon (ciprofloxacin), kèm theo thuốc kháng viêm serratiopeptidase Bệnh nhân cho nghỉ ngơi, uống nhiều nước thuốc giảm đau Nếu bệnh nhân tình trạng suy giảm miễn dịch hóa trị liệu, hay nhiễm HIV/AIDS, cần cho bệnh nhân nhập viện U phì đại lành tính TLT Tiền liệt tuyến bình thường phì đại Ở trẻ em, TLT nhỏ Từ tuổi dậy thì, TLT bắt đầu phát triển đạt tới kích thước tối đa vào lúc 20 tuổi giữ nguyên kích thước năm 50 tuổi Kể từ tuổi 50 trở đi, TLT to theo thời gian gây bệnh u phì đại lành tính TLT Bệnh phát triển từ từ hay đột ngột với biến chứng nhiễm khuẩn, bí tiểu, suy thận U phì đại lành tính TLT tượng ung thư hóa bị ung thư xâm nhiễm với tỷ lệ từ 10 - 25% Ở giai đoạn đầu, bệnh nhân hay tiểu lắt nhắt vào ban đêm, từ nửa đêm đến sáng sớm, lần tiểu phải rặn Sau tiểu lắt nhắt ngày lẫn đêm, lần tiểu xong có cảm giác nước tiểu chưa hết mà đọng lại bàng quang Cuối tiểu ri rỉ bí tiểu Nhiễm khuẩn biến chứng hay gặp Thăm trực tràng thấy khối u to, mềm chắc, bề mặt nhẵn Để chẩn đoán xác, cần cho bệnh nhân siêu âm Trong giai đoạn đầu, thầy thuốc thường cho điều trị nội khoa với thuốc tadenan, xatral, crila (chiết xuất từ trinh nữ hoàng cung) Khi bệnh tiến triển nặng biến chứng, cần can thiệp phẫu thuật Hiện nay, phẫu thuật nhiều thầy thuốc ưa thích lựa chọn phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo Ung thư TLT Ung thư tiền liệt tuyến Khi ung thư TLT xảy ra, tế bào ung thư phát triển nhanh tác dụng kích thích testosteron (nội tiết tố sinh dục nam) Ngược lại, phát triển tế bào ung thư bị ức chế cắt bỏ tinh hoàn Ung thư TLT gặp u phì đại lành tính TLT Triệu chứng bao gồm: đau, tiểu khó, tiểu đêm, tiểu máu, rối loạn chức cương Chỉ 1/3 bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng Ung thư TLT hay di đến xương hạch limpho Khi đó, bệnh nhân thường bị đau xương, hay gặp xương đốt sống, khung chậu xương sườn Ung thư TLT di đến đốt sống chèn ép dây sống khiến yếu chân, tiểu tiện đại tiện không tự chủ Để chẩn đoán ung thư TLT định lượng nồng độ PSA máu Nếu nồng độ PSA 40 nanogam/ml, nghi ngờ ung thư TLT Tuy nhiên, nồng độ PSA tăng nhiễm khuẩn, khối u TLT 60g Vì vậy, để chẩn đoán chắn, cần sinh thiết TLT thăm trực tràng thấy khối u to, cứng, bề mặt lổn nhổn cộng với triệu chứng lâm sàng gợi ý Tùy theo giai đoạn bệnh, di mà thầy thuốc cho cắt bỏ khối u, xạ trị, hóa trị Theo Sức khỏe đời sống Tìm hiểu về bệnh ung thư tiền liệt tuyến Tiền liệt tuyến có thể bị các chứng viêm, sỏi, phì đại nhưng có thể là ung thư. Và dù là bướu lành hay ác tính, các triệu chứng liên quan cũng nên được kiểm tra. * Tác nhân gây bệnh Theo bác sĩ Trương Thiết Dũng, Phó giám đốc Bệnh viện đa khoa Đồng Nai, trước đây, bệnh ung thư tiền liệt tuyến xuất hiện nhiều ở các nước châu Âu, hiện đang có xu hướng gia tăng tại các nước châu Á. Trong 10 loại ung thư thường gặp ở nam giới, thì ung thư tiền liệt tuyến đứng hàng thứ 6 về tỷ lệ và nguy cơ tử vong. Mổ khối u tuyến tiền liệt cho một bệnh nhân. Ảnh: U. Uyên Ngày nay, người ta vẫn chưa thể xác định được nguyên nhân cụ thể gây ra ung thư tiền liệt tuyến. Tuy nhiên, qua những thống kê dịch tễ học, người ta nhận thấy có một số yếu tố nguy cơ: * Về độ tuổi: Tuổi càng lớn, càng dễ mắc ung thư do tích lũy các đột biến tế bào, thường gặp nhất ở nam giới độ tuổi từ 55-65 trở lên. Tỷ lệ mắc bệnh rất thấp ở nam giới dưới 40 tuổi (1/19.000) và cao đáng kể ở nam giới từ 60 - 79 tuổi (1/7 nam giới). * Di truyền từ người thân: So với những gia đình không có người bị ung thư tiền liệt tuyến, nguy cơ người mắc ở những gia đình có tiền căn gia đình có người từng bị bệnh này cao gấp 2 - 3 lần. Nếu gia đình có từ 2 người trở lên thì nguy cơ tăng gấp 5 lần. * Biểu hiện Khá dễ dàng để nhận biết những triệu chứng sớm của ung thư tiền liệt tuyến thông qua những triệu chứng rối loạn đường tiểu, như: tiểu giắt, tiểu khó, tiểu không hết, bí tiểu, tiểu ra máu hoặc tình trạng xuất tinh có máu. Trong thực tế, có không ít bệnh nhân đến khám vì đau nhức xương - đây là tình trạng muộn vì bệnh đã gây có tổn thương xương do di căn. Tuy nhiên, các triệu chứng kể trên cũng có thể gặp trong các bệnh lý khác. Do vậy, khi có một trong những triệu chứng trên, nên đến chuyên khoa niệu để được xác định chính xác bệnh và phương pháp điều trị. Các bác sĩ chuyên khoa sẽ trực tràng bằng tay kết hợp với làm thử nghiệm PSA và căn cứ theo độ tuổi để tầm soát ung thư tiền luyệt tuyến. Thông qua phương pháp tổng hợp này, bác sĩ sẽ cho sinh thiết giải phẫu bệnh để khẳng định có tế bào ung thư trong tiền liệt tuyến hay không. * Phương pháp điều trị Hiện nay, 2 phương pháp điều trị chủ yếu và rất hữu hiệu là phẫu thuật và xạ trị. Bệnh có thể chữa khỏi hoàn toàn nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời chỉ bằng hoặc phẫu thuật, hoặc xạ trị. Phương pháp phẫu thuật triệt để là cắt toàn bộ tiền liệt tuyến. Tuy nhiên, biến chứng phẫu thuật có thể gặp BỆNH HỌC THỰC HÀNH TIỀN LIỆT TUYẾN VIÊM (Tiền Liệt Tuyến Viêm - Prostatitis) Viêm tiền liệt tuyến là bệnh rất thường gặp ở tuổi thành niên, có phân ra cấp và mạn tính. Viêm tuyến tiền liệt cấp có triệu chứng tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu đau, kèm theo sốt, thuộc chứng Nhiệt lâm. Viêm tuyến tiền liệt mạn biểu hiện chủ yếu là cảm giác khó chịu vùng bụng dưới, vùng hội âm, tinh hoàn, đau vùng dưới thắt lưng, tiểu nhiều lần, niệu đục trắng, thuộc phạm trù chứng tinh trọc, lao lâm. Trên lâm sàng gặp nhiều chứng mạn tính. Nguyên Nhân Theo YHHĐ thì viêm tuyến tiền liệt thường là thứ phát của các chứng viêm niệu đạo, viêm tinh nang, viêm mào tinh hoàn hoặc viêm các vùng lân cận trực tràng. Vi khuẩn gây bệnh thường là các loại tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, trực khuẩn đại trường và trực khuẩn loại bạch hầu. Những yếu tố dẫn đến bệnh thường là cơ thể cảm lạnh, rượu chè quá mức, chấn thương vùng hội âm, phòng dục quá độ v v… Theo YHCT, viêm tuyến tiền liệt cấp là do cảm nhiễm độc tà, thấp nriệt hạ chú gây kinh lạc tắc, khí huyết ứ trệ, bàng quang khí hóa rối loạn. Viêm tuyến tiền liệt mạn là do phòng dục quá độ làn tổn thương tinh khí gây nên thận khí suy yếu, thấp nhiệt tà xâm lấn, hoặc do ngày thường rượu chè quá mức làm cho Tỳ Vị bị tổn thương, thấp nhiệt sinh ra ở bên trong, dồn xuống dưới khiến cho kinh lạc bị trở, khí huyết ứ trệ gây nên Triệu Chứng Lâm Sàng + Viêm Tuyến Tiền Liệt Cấp: Phát bệnh cấp, đột nhiên xuất hiện tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu đau, bệnh nặng thì tiểu có máu, sau tiểu có nhỏ giọt, kèm theo các triệu chứng như sốt sợ lạnh, đau đầu và thân mình. Bệnh nhân có cảm giác vùng hội âm đầy tức đau trụy xuyên vùng cùng cụt, dương vật và phía trong đùi. Khám đường hậu môn phát hiện tuyến tiền liệt sưng to đầy, ấn đau. Nước tiểu có nhiều hồng cầu, bạch cầu, dịch tuyến tiền liệt có mủ (tế bào mủ). + Viêm Tuyến Tiền Liệt Mạn Tính: Triệu chứng đa dang, thường có các biểu hiện sau : . Tiểu không thông lợi, tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu đau, tiểu xong nhỏ giọt, cảm giác còn muốn tiểu, niệu đạo ngứa, chảy chất dịch trắng đục, có lúc tiểu ra máu hoặc lẫn tinh dịch (hiện tượng bao tinh viêm). . Đau âm ỉ vùng hội âm, trực tràng xuyên vùng cùng cụt, bên trong đùi và bụng dưới. . Giảm tìh dục, di tinh, tảo tinh, tiết tinh, liệt dương. . Tinh thần suy nhược, mất ngủ, váng đầu, chóng mặt, mệt mỏi, u uất Kiểm tra trực tràng phát hiện tuyến tiền liệt to cứng, mặt trơn hoặc có cục cứng, to nhỏ không bình thường, ấn đau, có thể nhỏ do xơ cứng. Kiểm tra dịch tuyến tiền liệt có nhiều bạch cầu. Chẩn Đoán Phân Biệt 1. Viêm đường tiểu: kiểm tra nước tiểu bằng kính hiển vi và trực tràng để phân biệt. 2. Lao Tuyến Tiền Liệt: triệu chứng lâm sàng không rõ rệt, sờ tuyến tiền liệt thường có cục, có triệu chứng tiểu ra máu từng đợt và có tiền sử bệnh lao. 3. Ung Thư Tuyến Tiền Liệt: khám dịch tuyến tiền liệt phát hiện tế bào ung thư hoặc sinh thiết phân biệt. Biện Chứg Luận Trị + Thấp Nhiệt Hạ Chú: tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu đau, đường tiểu có cảm giác nóng bỏng, nước tiểu vàng đục, đau vùng hội âm, chất lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch Hoạt Sác hoặc Nhu Sác. Thường gặp trong viêm tuyến tiền liệt cấp hoặc mạn tính cấp diễn. Điều trị: Thanh nhiệt, lợi thấp, giải độc. Dùng bài Long Đởm Tả Can Thang, Tỳ Giải Phân Thanh Ẩm gia giảm. + Khí Huyết Ứ Trệ: đau âm ỉ vùng hội âm, bụng dưới, tuyến tiền liệt sờ thấy nhỏ cứng, cảm giác đau Các kích thước bình thường của tiền liệt tuyến và tuyến giáp In longitudinal section: hình cắt dọc ; In transverse section: hình cắt ngang Kích thước bình thường của tiền liệt tuyến: Chiều rộng < 45mm Chiều dày < 35 mm Chiều dài <35 mm Thể tích <25 mL In longitudinal section: hình cắt dọc ; In transverse section: hình cắt ngang Kích thước bình thường của tuyến giáp Chiều dài: 40 -70 mm Chiều rộng: 10 – 30 mm Chiều dày 10 – 30 mm Thể tích ở nam giới < 25 mL Thể tích ở nữ giới < 20 mL Bệnh thường gặp ở nam giới cao tuổi. Do TLT nằm trước trực tràng nên có thể sờ thấy được khi đưa ngón tay vào trong hậu môn
(thuật ngữ y khoa còn gọi là “thăm trực tràng”). TLT có hình nón, đáy ở trên và đỉnh ở dưới, rộng 4cm, cao 3cm, dày 2,5cm, nặng
trung bình 15 - 20gram ở người lớn. Kết quả nghiên cứu cho thấy độ tuổi từ 40 - 50 trở lên có tỷ lệ phì đại TLT khoảng 90%.
Tiền liệt tuyến có chức năng gì?
TLT có chức năng chính là tiết ra tinh dịch rồi đổ vào niệu đạo ở xoang tiền liệt. Dịch TLT có màu trắng
đục với độ pH khoảng 6,5 (kiềm hơn dịch âm đạo), nhờ vậy có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ tinh
trùng cho đến khi thụ tinh. Lượng dịch do TLT bài tiết chiếm khoảng 30% thể tích dịch phóng ra trong
mỗi lần giao hợp.
Dịch TLT chứa nhiều acid citric, ion canxi, nhiều loại enzym đông đặc, tiền fibrinolysin, prostaglandin.
Các enzym đông đặc của TLT sẽ tác dụng vào fibrinogen làm đông nhẹ tinh dịch ở đường sinh dục nữ, do
vậy có thể giữ tinh trùng nằm sát cổ tử cung. Sau 15 - 30 phút, tinh dịch sẽ được làm loãng trở lại nhờ
enzym fibrinolysin có trong dịch TLT và tinh trùng hoạt động trở lại. Prostaglandin của dịch TLT cũng
như dịch của túi tinh sẽ làm co cơ tử cung, tăng nhu động vòi trứng giúp tinh trùng di chuyển trong đường
sinh dục nữ và dịch này giúp bôi trơn cho hoạt động tình dục.
Các bệnh hay gặp của TLT
Viêm TLT cấp tính: Là tình trạng nhiễm khuẩn TLT thường do một số vi khuẩn tương tự gây nhiễm
khuẩn bàng quang. Các vi khuẩn đó là E.Coli, Klebsiella, Proteus. Vi khuẩn có thể từ đường máu lan đến
TLT, hoặc từ cơ quan kế cận, hoặc do sinh thiết TLT không đảm bảo vô khuẩn. Bệnh thường hay gặp
trong tuần trăng mật giữa tân lang và tân nương do hoạt động tình dục quá nhiều. Bệnh khởi phát đột ngột
với sốt, ớn lạnh, đau vùng lưng dưới và vùng tầng sinh môn (vùng nằm giữa bộ phận sinh dục ngoài và
hậu môn), kèm theo tiểu khó, tiểu lắt nhắt nhiều lần trong ngày. Thêm vào đó có thể tiểu máu đầu bãi,
cuối bãi hoặc toàn bãi. Thầy thuốc sẽ cho làm xét nghiệm nước tiểu để tìm bạch cầu, vi khuẩn giúp chọn
lựa kháng sinh phù hợp. Thường kháng sinh được cho là nhóm fluoroquinolon (ciprofloxacin), kèm theo
là một thuốc kháng viêm như serratiopeptidase. Bệnh nhân được cho nghỉ ngơi, uống nhiều nước và thuốc
giảm đau. Nếu bệnh nhân ở trong tình trạng suy giảm miễn dịch như đang được hóa trị liệu, hay nhiễm
HIV/AIDS, cần cho bệnh nhân nhập viện ngay.
Viêm TLT mạn tính: Các triệu chứng thường nhẹ hơn so với giai đoạn cấp tính. Bệnh nhân không sốt, đau
lúc phóng tinh và tinh dịch có máu. Tiểu khó, tiểu ít một nhiều lần trong ngày, đôi lúc có chảy dịch ở đầu
dương vật. Điều trị bằng kháng sinh như nhóm fluoroquinolon (ciprofloxacin, levofloxacin,
moxifloxacin) kết hợp với một kháng viêm không steroid như diclofenac.
U phì đại lành tính TLT: Ở trẻ em, TLT rất nhỏ. Từ tuổi dậy thì, TLT bắt đầu phát triển đạt tới kích thước
tối đa vào lúc 20 tuổi và giữ nguyên kích thước cho tới năm 50 tuổi. Kể từ tuổi 50 trở đi, TLT to ra theo
thời gian và gây ra bệnh u phì đại lành tính TLT. Bệnh phát triển từ từ hay đột ngột với những biến chứng
như nhiễm khuẩn, bí tiểu, suy thận. U phì đại lành tính TLT không có hiện tượng ung thư hóa nhưng có
thể bị ung thư xâm nhiễm với tỷ lệ từ 10 - 25%. Ở giai đoạn đầu, bệnh nhân hay tiểu lắt nhắt vào ban
đêm, nhất là từ nửa đêm đến sáng sớm, mỗi lần đi tiểu phải rặn. Sau đó đi tiểu lắt nhắt cả ngày lẫn đêm,
mỗi lần đi tiểu xong vẫn còn có cảm giác nước tiểu chưa ra hết mà còn đọng lại trong bàng quang. Cuối
cùng là tiểu ri rỉ hoặc bí tiểu. Nhiễm khuẩn là biến chứng hay gặp. Thăm trực tràng thấy một khối u to,
hơi mềm hoặc chắc, bề mặt nhẵn. Để chẩn đoán chính xác, cần cho bệnh nhân siêu âm. Trong giai đoạn
đầu, thầy thuốc thường cho điều trị nội khoa với các thuốc như tadenan, xatral, crila (chiết xuất từ lá cây
trinh nữ hoàng cung). Khi bệnh tiến triển nặng hoặc biến chứng, cần can thiệp phẫu thuật. Hiện nay, phẫu
thuật được nhiều thầy thuốc ưa thích và lựa chọn là phẫu thuật nội soi qua đường niệu