1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bồi dưỡng HSG hóa học 9: toán dung dịch

30 511 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 560,66 KB

Nội dung

Chuyên đề: Toán về dung dịch: Độ tan, nồng độ dung dịch, pha trộn dung dịch, tinh thể ngậm nước A. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC 1 Phương pháp 1: Bảo toàn khối lượng Định luật bảo toàn khối lượng: “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành trong phản ứng”. Phương trình hoá học tổng quát: A + B C + D Ta có: mA + mB = mC + mD.

Chuyên đề: Toán dung dịch: Độ tan, nồng độ dung dịch, pha trộn dung dịch, tinh thể ngậm nước A MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC - Phương pháp 1: Bảo toàn khối lượng Định luật bảo toàn khối lượng: “Tổng khối lượng chất tham gia phản ứng tổng khối lượng chất tạo thành phản ứng” Phương trình hoá học tổng quát: A + B C + D Ta có: mA + mB = mC + mD Thí dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 28,3 gam hỗn hợp gồm muối cacbonat kim loại hóa trị I muối cacbonat kim loại hóa tri II axit HCl dư tạo thành 4,48 lít khí (đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan a- Viết phương trình hoa học phản ứng xảy b- Tính m Giải a- Viết phương trình hoa học phản ứng xảy Đặt công thức muối cacbonat kim loại hoá trị I: R2CO3 Đặt công thức muối cacbonat kim loại hoá trị II: XCO3 R2CO3 + 2HCl  2RCl + CO2 + H2O XCO3 + 2HCl  XCl2 + CO2 + H2O b- Tính m nH 2O  nCO2  4, 48  0, 2mol  nHCl  2.nCO2  0, 4mol 22, Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mmuối = 28,3 + 36,5.0,4 – 44.0,2 – 18.0,2 = 30,5 gam Thí dụ 2: Cho 14,5 gam hỗn hợp Mg, Fe tác dụng dung dịch H2SO4 loãng, dư thoát 6,72 lít H2 (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Tính m Giải Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 Hoặc: R + H2SO4  RSO4 + H2 nH SO4  nH  6, 72  0,3mol 22, Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mmuối = 14,5 + 98.0,3 – 2.0,3 = 43,3 gam 2- Phương pháp 2: Tăng giảm khối lượng Nguyên tắc phương pháp xem chuyển từ chất A thành chất B (không thiết trực tiếp, bỏ qua nhiều giai đoạn trung gian) khối lượng tăng hay giảm gam (thường tính theo mol) dựa vào khối lượng thay đổi ta dễ dàng tính số mol chất tham gia phản ứng ngược lại Thí dụ 1: Hỗn hợp X gồm CuO Fe2O3 Hoà tan hoàn toàn 44 gam X dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu dung dịch chứa 85,25 gam muối Mặt khác, khử hoàn toàn 22 gam X CO (dư), cho hỗn hợp khí thu sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 (dư) thu m gam kết tủa a- Viết phương tình hoá học xảy b- Tính m Giải a- Viết phương trình hoá học xảy ra: CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O t C CuO + CO   Cu + CO2 t C Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2 CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O b- Tính m Cứ mol O chuyển thành mol Cl khối lượng tăng = 35,5.2 – 16 = 55 ? nO (44 gamX )  theo đề khối lượng tăng = 85,25 – 44 = 41,25 41, 25.1 22.0,75  0,75mol  nO (22 gamX )   0,375mol  nCO2  nBaCO3 55 44 mBaCO3  197.0,375  73,875gam Thí dụ 2: Ng m vật Cu có khối lượng 10 gam 250 gam dung dịch AgNO3 hi l vật lượng gNO dung dịch giảm 17 Tính khối lượng vật sau phản ứng Giải Phương trình hoá học: Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag nAgNO3( bandau )  C %.mdd 4.250 17   mol  nAgNO3( pu )   0, 01mol 100.M AgNO3 100.170 17 100 17 Cứ mol Cu sinh mol g nên khối lượng tăng = 2.108 – 64 = 152 gam 0,005 0,01 nên khối lượng tăng = 0,01.108 – 0,005.64 = 0,76 gam Vậy khối lượng vật sau phản ứng 10 + 0,76 = 10,76 gam Thí dụ 3: Ng m Zn dung dịch có hòa tan 8,32 gam CdSO4 Phản ứng xong, khối lượng Zn tăng 2,35 Tính khối lượng Zn trước tham gia phản ứng Giải Zn + CdSO4  ZnSO4 + Cd 0,04 nCdSO4  0,04 0,04 (mol) 8,32  0, 04(mol ) 208 mtăng = (112 – 65) 0,04 = 1,88 gam mZn (trước phản ứng) = 1,88.100  80( gam) 2,35 3- Phương pháp 3: Bảo toàn nguyên tố Định luật bảo toàn ngu ên tố: “Tổng số mol nguyên tử nguyên tố trước phản ứng tổng số mol nguyên tử nguyên tố sau phản ứng” Thí dụ 1: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO FexOy H2 dư nhiệt độ cao thu 17,6 gam hỗn hợp kim loại a- Viết phương trình hoá học xảy b- Tính khối lượng H2O tạo thành Giải a- Viết phương trình hoá học xảy t C CuO + H2   Cu + H2O t C FexOy + yH2   xFe + yH2O b- Tính khối lượng H2O tạo thành mO (trong oxit) = moxit  mkloại = 24  17,6 = 6,4 gam  nO(oxit) = 6,4 : 16 = 0,4 mol Áp dụng định luật bảo toàn ngu ên tố: nO(oxit )  nO( H O)  0, 4mol mH2O  0, 4.18  7, gam Thí dụ 2: Đốt chá hoàn toàn 4,04 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu không khí thu 5,96 gam hỗn hợp oxit Hòa tan hết hỗn hợp oxit dung dịch HCl 2M a- Viết phương trình hoá học xảy b- Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng Giải a- Viết phương trình hoá học xảy t C 4Al + 3O2   2Al2O3 t C 3Fe + 2O2   Fe3O4 t C 2Cu + O2   2CuO Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O Fe3O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O mO = moxit  mkl = 5,96  4,04 = 1,92 gam nO  1,92  0,12 mol 16 Hòa tan hết hỗn hợp ba oxit dung dịch HCl tạo thành H2O sau: 2H + O  H2O 0,24 0,12 VHCl  (mol) 0,24  0,12 lít 4- Phương pháp 4: Sơ đồ đường chéo Thường áp dụng trường hợp sau: + Pha trộn dung dịch: Đối với nồng độ %: m1 C2  C  m C  C1 Nếu nước ngu ên ch t xem dung dịch ch t tan có nồng độ 0% Nếu ch t tan ngu ên ch t xem dung dịch có nồng độ 100% Đối với nồng độ mol/lít: V1 C2  C  V2 C  C1 + Xác định tỉ lệ mol hai ch t khí hỗn hợp biết M :  MB  M nA  nB  M MA Thí dụ 1: Để thu dung dịch HCl 25% cần l y m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15% Tính tỉ lệ m1/m2 Giải Áp dụng công thức : m1 25  15 10    m2 45  25 20 Hoặc vẽ sơ đồ cụ thể: m1(HCl 45%) 25 - 15 = 10 25% m2( HCl 15%) m1 10 m2 20 45 - 25 = 20 Ví dụ 2: Một hỗn hợp gồm O2, O3 điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối với hiđro 18 Thành phần % thể tích O3 hỗn hợp Giải  M  18.2  36 Áp dụng sơ đồ đường chéo: n O2 n O3  48  36 12    %VO3  25% 36  32 Hoặc vẽ sơ đồ cụ thể: nO2 48 - 36 = 12 36 nO3 nO2 12 nO3 VO3 = 25% 36 - 32 = 5- Phương pháp 5: Sử dụng giá trị trung bình Thí dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat hai kim loại thuộc nhóm II , hai chu kỳ liên tiếp bảng tuần hoàn dung dịch HCl dư thu dung dịch X 672 ml CO2 (ở đktc) Hai kim loại A Be, Mg B Mg, Ca C Ca, Ba D Ca, Sr Giải Đặt công thức chung hai muối cacbonat: RCO3 Phương trình hoá học: RCO3 + 2HCl  RCl2 + CO2 + H2O 0, 672  0, 03 (mol) 22, 0,03 Vậy KLPTTB muối cacbonat M RCO3   2,84  94, 67  M R  94, 67  60  34, 67 0, 03 Vậy hai kim loại là: Mg (MMg = 24); Ca (MCa = 40) Thí dụ 2: X kim loại thuộc nhóm II Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm X Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh 0,672 lít khí hiđro (đktc) Mặt khác, cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thể tích khí hiđro sinh chưa đến 1,12 lít (đktc) a- Viết phương trình hoá học xảy b- Xác định tên kim loại X Giải a- Viết phương trình hoá học xảy X + 2HCl  XCl2 + H2 Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 X + H2SO4  XSO4 + H2 n(1,7 ganhh )  nH  0, 672 1,  0, 03  M   56, 67  M X  56, 67 (1) 22, 0, 03 Mặt khác: nX  nH  1,12 1,9  0, 05  M X   38 (2) 22, 0, 05 Kết hợp (1) (2) su MX = 40 (X: Ca) Thí dụ 3: Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B có thành phần nhóm (-CH2-) bị đốt chá hoàn toàn Sản phẩm chá chia thành hai phần - Phần một: dẫn vào bình chứa P2O5 th y khối lượng bình tăng lên 14,4 gam - Phần hai: dẫn qua bình chứa CaO thí th y khối lượng bình tăng lên36,4 gam Tìm công thức hai hi đrocacbon , B tính khối lượng ch t hỗn hợp Giải nH 2O  14, 36,  14,  0,8(mol )  nCO2   0,5(mol ) 18 44 Vậy hỗn hợp X thuộc dã đồng đẳng hiđrocacbon no n X  n H2O nCO2  0,8  0,5  0,3(mol ) Đặt công thức chung X: CnH2n + CnH2n + + 3n  t 0C O2   nCO2 + (n + 1)H2O 0,3 0,3n Ta có: nCO  0,3n  0,5  n  (mol) 0,5  1, 67 0,3 Vậy CTPT A: CH4 (x mol) CTPT B: C3H8 (y mol) Giải hệ phương trình : nX  x  y  0,3  x  0,    nCO2  x  y  0,5  y  0,1  mA = 16.0,2.2 = 6,4 gam ; mB = 44.0,1.2 = 8,8 gam 6- Phương pháp 6: Quy đổi Người ta quy đổi hỗn hợp phức tạp chất đơn giản mà không làm thay đổi chất phản ứng để giải toán Thí dụ 1: Cho hỗn hợp X gồm l, Zn, Mg Đem oxi hóa hoàn toàn 28,6 gam X oxi dư 44,6 gam hỗn hợp oxit Y Hòa tan hoàn toàn hết Y dung dịch HCl dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z m gam muối khan a- Viết phương trình hoá học xảy b- Tính m Giải a- Viết phương trình hoá học xảy t C 2Mg + O2   2MgO t C 4Al + 3O2   2Al2O3 t C 2Zn + O2   2ZnO MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O b- Tính m mO = m(oxit Y) – m(kim loại X) = 44,6 – 28,6 = 16 gam  nO = 16 : 16 = mol Ta xem hỗn hợp oxit tác dụng với dung dịch axit HCl tương đương với oxi tác dụng với hiđro tạo nước 2H + O  H2O (mol) Ta có: nCl(HCl) = nH(HCl) = mol Khối lượng muối khối lượng kim loại cộng khối lượng gốc axit mmuối = 28,6 + 35,5.2 = 99,6 gam Thí dụ 2: Đem nung hỗn hợp X, gồm hai kim loại: x mol Fe 0,15 mol Cu, không khí thời gian, thu 63,2 gam hỗn hợp Y gồm hai kim loại hỗn hợp oxit chúng Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp Y H2SO4 đặc, thu 0,3 mol SO2 a- Viết phương trình hoá học xảy b- Tính x Giải a- Viết phương trình hoá học xảy t C 2Fe + O2   2FeO t C 3Fe + 2O2   Fe3O4 t C 4Fe + 3O2   2Fe2O3 t C 2Cu + O2   2CuO t C 2Fe + 6H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O t C 2FeO + 4H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O t C 2Fe3O4 + 10H2SO4 (đặc)   3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O t C Fe2O3 + 3H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + 3H2O t C Cu + 2H2SO4 (đặc)   CuSO4 + SO2 + 2H2O t C CuO + H2SO4 (đặc)   CuSO4 + H2O b- Tính m Qu đổi hỗn hợp oxit kim loại Y thành: CuO; Fe2O3; Fe t C 2Fe + 6H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0,2 0,3 (mol) t C Fe2O3 + 3H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + 3H2O t C CuO + H2SO4 (đặc)   CuSO4 + H2O mFe2O3  63,  (mFe  mCuO )  63,  (56.0,  80.0,15)  40( gam)  nFe2O3  40  0, 25(mol ) 160  nFe (bandau )  x  0,  2.0, 25  0, 7(mol ) Thí dụ 3: Để m gam sắt không khí thời gian thu 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Cho hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu 3,36 lít khí SO2 (đktc) a- Viết phương trình hoá họ xảy b- Tính m Giải a- Viết phương trình hoá họ xảy t C 2Fe + O2   2FeO t C 3Fe + 2O2   Fe3O4 t C 4Fe + 3O2   2Fe2O3 t C 2Fe + 6H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O t C 2FeO + 4H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O t C 2Fe3O4 + 10H2SO4 (đặc)   3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O t C Fe2O3 + 3H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + 3H2O b- Tính m Qu đổi hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 thành hỗn hợp X gồm: Fe Fe2O3; X: FeO Fe2O3 Fe3O4 Fe2O3 *Trường hợp X: Fe Fe2O3 t C 2Fe + 6H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0,1 0,15 t C Fe2O3 + 3H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + 3H2O (mol) nSO2  3,36  0,15mol 22, mFe = 56.0,1 = 5,6 gam  mFe2O3  12  5,6  6, 4( gam)  nFe2O3  6,  0,04mol  nFe( Fe O )  2.nFe2O3  0,08(mol ) 160 mFe (ban đầu) = 5,6 + 56.0,08 = 10,08 gam *Trường hợp X: FeO Fe2O3 t C 2FeO + 4H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 0,3 0,15 (mol) t C Fe2O3 + 3H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + 3H2O nFeO = nFe(FeO) = 0,3 (mol)  mFeO = 72.0,3 = 21,6 gam  mFe2O3  12  21,6  9,6( gam)  nFe2O3  9,6  0,06mol  nFe( Fe O )  2.nFe2O3  0,12(mol ) 160 mFe (ban đầu) = 5,6.0,3 + 56.(-0,12) = 10,08 gam *Trường hợp X: Fe3O4 Fe2O3 t C 2Fe3O4 + 10H2SO4 (đặc)   3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O 0,3 0,15 (mol) t C Fe2O3 + 3H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + 3H2O mFe3O4  232.0,3  69,6( gam)  mFe2O3  12  69,6  57,6  nFe2O3  57,6  0,36(mol ) 160 nFe(bandau )  3.nFe3O4  2nFe2O  3.0,3  2.(0,36)  0,18(mol )  mFe  56.0,18  10,08( gam) 7- Phương pháp 7: Tự chọn số liệu Một số toán dạng mà số liệu cho dạng phần trăm chữ ta tự chọn số liệu cho phù hợp để giải Thí dụ 1: hi hoà tan hiđroxit kim loại R(OH)2 lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 20 thu dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21% Xác định tên kim loại R Giải Phương trình hoá học xảy R(OH)2 + H2SO4  RSO4 + 2H2O 1 (mol) Chọn số mol R(OH)2 phản ứng mol 10 z z *Dung dịch z/2 (mol) tác dụng với H2S CuCl2 + H2S  2HCl + CuS x x (mol) MgCl2 + H2S  không xảy 2FeCl3 + H2S  2HCl + 2FeCl2 + S z z/2 (mol) *Dung dịch B tác dụng với Na2S CuCl2 + Na2S  2NaCl + CuS x x (mol) MgCl2 + Na2S + 2H2O  2NaCl + Mg(OH)2 + H2S y y (mol) FeCl2 + Na2S  2NaCl + FeS 162,5.z 127 162,5.z 127 (mol) *Dung dịch B tác dụng với H2S CuCl2 + H2S  2HCl + CuS x x (mol) Ta có: 96x + 58 + 88z + 16z = 2,51(96x + 16z)  58y + 63,84z = 144,96x (1) 96x + 58y + 88 162,5.z = 3,36.96x 127  58y + 112,59z = 226,56x L (2) (2) – (1): z = 1,67x Thế z = 1,67x vào (2) ta y = 0,664x 95 y 95 , 664 x % m  100 % 100 %  13 , 44 % MgCl 135 x  95 y  162 , z 135 x  95 , 664 x  162 , , 67 x 162 , , 67 x % m  100 %  57 , % FeCl 135 x  95 , 664 x  162 , , 67 x % m  ( 100  13 , 44  57 , )%  28 , 76 % CuCl 16 Câu 7: Có dung dịch: dung dịch A chứa 0,2 mol Na2CO3 0,3 mol NaHCO3 Dung dịch B chứa 0,5 mol HCl Tính thể tích khí ba (đktc) ba thí nghiệm sau: - Đổ r t từ từ dung dịch B vào dung dịch - Đổ r t từ từ dung dịch đến hết vào dung dịch B đến hết - Trộn nhanh dung dịch với Giải *Trường hợp đổ từ từ dung dịch B vào dung dịch A Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl 0,2 0,2 0,2 (mol) NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O 0,3 0,3 0,3 (mol) VCO2  0,3.22,4 = 6,72 lít *Trường hợp đổ từ từ dung dịch hi đổ r t từ từ vào dung dịch B vào B lúc đầu ch t Na2CO3, NaHCO3 phản ứng hết (do HCl dư) Na2CO3 + 2HCl  CO2 + H2O + NaCl (1) 0,2 0,2 (mol) NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O (2) 0,3 0,3 (mol) Và phản ứng xả đồng thời hết HCl Gọi x phần trăm số mol Na2CO3 NaHCO3 thêm vào tới vừa hết HCl Ta có: x.0,2.2 + x.0,3 = 0,5  x = 5/7 nNa2CO ,2 mol ) 0 3(pu nNaHCO ,3 mol ) 0 3(pu 5 Vậy VCO  22,4.( 0,2 + 0,3 ) = lít *Trường hợp đổ nhanh hai dung dịch vào 17 hi đổ nhanh hai dung dịch vào ta ch t tác dung trước ch t tác dụng sau Do ta xét hai trường hợp - Trường hợp 1: Giả sử Na2CO3 phản ứng trước Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O 0,2 0,4 0,2 (mol) NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O 0,1 0,1 0,1 (mol) VCO2  22,4 (0,2 + 0,1) = 6,72 lít - Trường hợp 2: Giả sử NaHCO3 phản ứng trước NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O 0,3 0,3 0,3 (mol) Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O 0,1 0,2 0,1 (mol) VCO2  22,4 (0,3 + 0,1) = 8,96 lít Vậ 6,72 lít < VCO < 8,96 lít Câu 8: Cho 2,56 gam Cu phản ứng hoàn toàn với 25,2 gam dung dịch HNO3 60% thu dung dịch A Biết thêm 210 ml dung dịch OH 1M vào cô cạn nung sản phẩm thu tới khối lượng không đổi 20,76 gam ch t rắn Hã xác định nồng độ % ch t A Giải nHNO3  60.25,  0, 24mol ; nKOH = 1.0,21 = 0,21 mol 100.63 Cu  Cu(NO3)2 2,56  0, 04 0,04 64 (mol) HNO3 + KOH  KNO3 + H2O x x x (mol) Cu(NO3)2 + 2KOH  Cu(OH)2 + 2KNO3 0,04 0,08 0,04 0,08 (mol) t Cu(OH)2   CuO + H2O 0,04 0,04 (mol) 18 t KNO3   KNO2 + 1/2O2 x + 0,08 x + 0,08 (mol) mrắn = mCuO  mKNO  mKOH ( du ) = 80.0,04 + 85.(0,08 +x)+ 56(0,21 – x – 0,08) = 20,76  x = 0,12 Vậy số  nH 2O  mol HNO3 ứng phản Cu với là: 0,24 – 0,12 = 0,12 mol nHNO3( pu )  0, 06mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mkhí= mCu+ mHNO 3( pu ) - mCu ( NO ) - mH O = 2,56 + 63.0,12 – 188.0,04 – 0,06.18 =1,52 gam 2 mdd A = 2,56 + 25,2 – 1,52 = 26,24 gam C %HNO3  63.0,12 188.0, 04  100  28,81% ; C %Cu ( NO3 )2   100  28, 66% 26, 24 26, 24 Câu 9: Khử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại CO nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn toàn khí sinh vào bình đựng Ca(OH)2 dư, th y tạo thành gam kết tủa Nếu l lượng kim loại sinh hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thu 1,176 lít khí H2 (đktc) a- Xác định công thức oxit kim loại b- Cho 4,06 gam oxit kim loại tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư dung dịch X khí SO2 ba Hã xác định nồng độ mol/lít muối dung dịch X (Coi thể tích dung dịch không tha đổi trình phản ứng) Giải a- Xác định công thức oxit kim loại t RxOy + yCO   xR + yCO2 0,07 0, 07x y 0,07 (mol) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O  0, 07 100 0,07 (mol) ta có: mR = 4,06 + 28.0,07 – 44.0,07 = 2,94 gam R + nHCl  RCln + n H2 19 1,176  0, 0525 22, 0,105 n (mol) 0,105 x 2,94  MR   28n  R : Fe    0,105 y 0, 07 n Vậy: RxOy: Fe3O4 b- Cho 4,06 gam oxit kim loại tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư dung dịch X khí SO2 ba Hã xác định nồng độ mol/lít muối dung dịch X (Coi thể tích dung dịch không tha đổi trình phản ứng) t 2Fe3O4 +10H2SO4(đ)   3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O 4, 06  0, 0175 232 [Fe2(SO4)3] = 0,02625 (mol) 0, 02625  0, 0525M 0,5 Câu 10: Một loại phèn nhôm có công thức MAl(SO4)2.nH2O Trong ion M kim loại kiềm L 7,11 gam phèn nung tới khối lượng không đổi thu 3,87 gam phèn khan Mặt khác l 7,11 gam phèn hoà tan vào nước cho tác dụng với BaCl2 dư thu 6,99 gam kết tủa a- Tìm công thức ph n tử phèn chua b- Cho biết nồng độ dung dịch MAl(SO4)2 bão hoà 200C 5,66 Tính độ tan MAl(SO4)2 200C L y 600 gam dung dịch bảo hoà M l(SO4)2 200C đem đun để làm ba hết 200 gam nước, phần lại đem làm lạnh đến 200C hỏi có gam tinh thể phèn MAl(SO4)2.nH2O kết tinh Giải a- Tìm công thức ph n tử phèn chua t MAl(SO4)2.nH2O   MAl(SO4)2 + nH2O (1) 0,015 0,015 0,015n Ba2+ + SO 24   BaSO4 (2) 0,03 6,99  0, 03 233 20 mH 2O  7,11  3,87  3, 24 gam  nH 2O  3, 24  0,18  0, 015n  n  12 18 Mphèn = 7,11 :0,015 = 474 = M + 27 + 96.2 + 12.18  M = 39 (M: K) Vậ công thức ph n tử phèn là: l(SO4)2.12H2O K2SO4.Al(SO4)3.24H2O b- Cho biết nồng độ dung dịch MAl(SO4)2 bão hoà 200C 5,66 Tính độ tan MAl(SO4)2 200C L y 600 gam dung dịch bảo hoà M l(SO4)2 200C đem đun để làm ba hết 200 gam nước, phần lại đem làm lạnh đến 200C Hỏi có gam tinh thể phèn MAl(SO4)2.nH2O kết tinh Gọi độ tan phèn chua S: S = mKAl ( SO4 )2 12 H 2O  100.C % 100.5, 66   gam/100 gam nước 100  C % 100  5, 66 C %.mdd 5, 66.600   33,96 gam 100 100 Gọi khối lượng KAl(SO4)2.12H2O kết tinh m gam Trong m KAl ( SO )  258m 43m  474 79 43 m 79  5, 66  m  23, 21gam 400  m 100 33,96  C% = Câu 11: Cho hỗn hợp dạng bột chứa x mol Mg, AgNO3 q mol Cu(NO3)2 Khu mol Fe vào dung dịch chứa p mol hỗn hợp tới phản ứng xả hoàn toàn ta thu ch t rắn chứa kim loại Hã lập luận biểu thức liên hệ x, y, p, q Giải Vì Mg hoạt động hoá học mạnh Fe nên Mg phản ứng trước Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag (1) Và tuỳ tỉ lệ số mol Mg, AgNO3, Cu(NO3)2 ta có trường hợp sau: * Trường hợp 1: p = 2x Fe + CuNO3)2  Fe(NO3)2 + Cu (2) Để thu ch t rắn có kim loại Fe phải dư, tức y > q *Trường hợp 2: p >2x Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag (3) Để thu ch t rắn có kim loại xả thêm phản ứng Fe + CuNO3)2  Fe(NO3)2 + Cu (4) Và Fe dư nên: > p  2x q 21 *Trường hợp 3: p q – (x Và Fe phải dư: p ) Câu 12: Hoà tan mẫu hợp kim Ba – Na chứa 14,375% Na (về khối lượng) vào nước dung dịch 6,72 lít khí (đktc) Thêm m gam NaOH vào 1/2 dung dịch A ta dung dịch B Cho dung dịch B tác dụng với 500 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M kết tủa C Tính m để thu lượng kết tủa C lớn nh t, bé nh t, tính khối lượng kết tủa Giải Ta có: nNa : nBa  14,375 85, 265 :  1:1 23 137 Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 (1) x x x (mol) Na + H2O  NaOH + 1/2H2 (2) x nH  x x/2 6, 72  0,3  x  x  x  0, 2mol 22, Trong 1/2 dung dịch có: NaOH: 0,1 mol; Ba(OH)2: 0,1 mol nAl2 ( SO4 )3  0, 2.0,5  0,1(mol ) 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3  3BaSO4 + 2Al(OH)3 0,1 0,1/3 0,1 0,2/3 6NaOH + Al2(SO4)3  3Na2SO4 + 2Al(OH)3 0,4 0,2/3 0,4/3 Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O 0,1 0,1 Kết tủa đạt lớn nh t Al2(SO4)3 kết tủa hoàn toàn 22 (mol) mNaOH = 40 0,3 = 12 gam mkết tủa = mBaSO  mAl (OH )  233.0,1 + 78.0,2 = 38,9 gam Kết tủa đạt nhỏ nh t Al(OH)3 tan trở lại hoàn toàn mNaOH = 40 0,5 = 20 gam mkết tủa = mBaSO  233.0,1 =2,33 gam Câu 13: Cho hai kim loại X Y Oxi hoá hoàn toàn p gam kim loại X thu 1,25p gam oxit Hoà tan muối cacbonat kim loại Y lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8 thu dung dịch muối sunfat nồng độ 14,18% Hỏi X, Y kim loại gì? Giải 2X + 2,5 p 2M X  16n Ta có: nX  n O  X2 On 1, 25 p 2M X  16n p 2,5 p  M X  32n Vậy n = 2; MX = 64 (X: Cu)  M X 2M X  16n Y2(CO3)m + mH2SO4  Y2(SO4)m + mCO2 + mH2O mdd H SO  m m (mol) 98.m 100  1000m 9,8 C %Y2 ( SO4 )m  2M Y  96m 100  14,18  M Y  28m Vậy m = 2; MY = 56 (Y: Fe) 2M Y  16m  1000m Câu 14: Để xác định thành phần muối kép có công thức p(NH4)2SO4.qFex(SO4)y.tH2O người ta tiến hành thí nghiệm sau: - L y 9,64 gam muối hoà tan vào nước, sau cho tác dụng với BaCl2 dư tu 9,32 gam kết tủa - L y 9,64 gam muối hoà tan vào nước, sau cho tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 đun nóng kết tủa B khí C L y kết tủa nung không khí tới khối lượng không đổi 10,92 gam ch t rắn Mặt khác cho t t ch t khí C h p thụ vào 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M Để trung hoà lượng axit dư cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,1M a- Viết t t phương tình hoá học xảy b- Tìm giá trị x, y, p, q, t 23 c- Hoà tan 96,4 gam muối vào nước, cho tác dụng với dung dịch chứa 105,5 gam hỗn hợp Ba(OH)2 NaOH, đun nóng, sau kết thúc phản ứng thu dung dịch X, khí Y kết tủa Z Biết dung dịch X không ion SO 24  - Cô cạn dung dịch X gam ch t rắn khan? - Tính thể tích khí Y (đktc) - Nung kết tủa Z nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu gam ch t rắn? Giải a- Viết t t phương tình hoá học xảy (NH4)2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NH4Cl Fex(SO4)y + yBaCl2  yBaSO4 + xFeCl y x (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2NH3 + 2H2O 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 0,02 – 0,01 = 0,01 (mol) 0,02 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O 0,02 0,01 (mol) Fex(SO4)y + yBa(OH)2  yBaSO4 + xFe(OH) y x 4Fe(OH) y + x 3x  y y t0 O2   2Fe2O3 + H2O x x 0,02 0,01 (mol) b- Tìm giá trị x, y, p, q, t nA  9, 64 9,32 (mol ); nBaSO4   0, 04(mol )  n( p  qy ); MA 233 nFe2O3  10,92  9,32 xqn  0, 01(mol )   xqn  0, 02 160 nNaOH  0, 2.0,1  0,02(mol ); nH2 SO4  0, 2.0,1  0,02(mol ) nNH3  pn  0, 02(mol ); nH 2O  nt  9, 64  132 pn  400 pn  0, 24(mol ) 18 Ta có: pn = 0,01; nq = 0,03; nqx = 0,02; nt = 0,24 nqx :nqy = 0,02 : 0,03  x :y = : 3; np : nq : nt = 0,01 : 0,01 : 0,24 = : : 24 Vậy CTPT muối A: (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O; nA = 96,4 : 964 = 0,1 mol 24 c- Hoà tan 96,4 gam muối vào nước, cho tác dụng với dung dịch chứa 105,5 gam hỗn hợp Ba(OH)2 NaOH, đun nóng, sau kết thúc phản ứng thu dung dịch X, khí Y kết tủa Z Biết dung dịch X không ion SO 24  - Cô cạn dung dịch X gam ch t rắn khan? - Tính thể tích khí Y (đktc) - Nung kết tủa Z nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu gam ch t rắn? Gọi x số mol Ba(OH)2; số mol NaOH Ba2+ + SO 24  BaSO4; Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3; 0,2 0,6 0,2 NH 4 + OH-  NH3 + H2O 0,2 0,2 0,2 t 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O 0,2 0,1 Do SO 24  phản ứng hết nên x  0,4  nOH  0,4.2 + y = 0,8 + y Vậy Fe3+, NH 4 phản ứng  hết Vậy dung dịch lại Ba2+ : (x – 0,4); Na+: y; OH-: 2x + y – 0,8 Ta có: mBa(OH)2 + mNaOH = 171.x + 40y = 105,5 mrắn = 137 (x – 0,4) + 23 y + 17.(2x + y – 0,8) = 105,5 – 68,4 =37,1 gam VY  VNH3  0,2.22,4 = 4,48 lít mrắn = mBaSO  mFe O  233.0, 160.0,1 109, gam Câu 15: Một khoáng vật có tổng số ngu ên tử ph n tử không 25, có thành phần phần trăm khối lượng 14,054% K; 8,649% Mg; 34,595% O; 4,324 lại ngu ên tố khác Hã xác định công thức hóa học khoáng vật Giải Gọi ngu ên tố chưa biết X có số oxi hóa a  Công thức khoáng ch t xMgyOzHtXk %X = 100% - 14,054% - 8,649% - 34,595% - 4,324% = 38,378% Ta có : x : : z : t : k = 14, 054 8, 649 34,595 4,324 38,378 : : : : 39 24 16 MX Do tổng số oxi hóa ph n tử nên ta có : 14, 054 8, 649 34,595 4,324 38,378 1 + 2 +  (-2) + 1 + a = 39 24 16 MX 25 H  MX = -35,5a Vì MX > nên a < a -1 -2 -3 MX 35,5 71 106,5 ết luận Clo Loại Loại Vậ X Cl  x : y : z : t : k = : : : 12 : Công thức khoáng ch t : MgCl3H12O6 hay KCl.MgCl2.6H2O Câu 16: Hòa tan 26,64 gam ch t (A) tinh thể muối sunfat ngậm nước kim loại (R) (có hóa trị không đổi) vào nước dung dịch (B) Cho dung dịch (B) tác dụng với dung dịch NH3 vừa đủ kết tủa (C), nung nóng (C) nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi lại 4,08 gam ch t rắn Mặt khác cho dung dịch (B) tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa đủ 27,96 gam kết tủa BaSO4 a- Tìm công thức ph n tử (A) b- Cho 250 ml dung dịch KOH phản ứng hết với dung dịch (B) 2,34 gam kết tủa Tính nồng độ mol dung dịch KOH Giải a- Tìm công thức ph n tử (A) Đặt CTPT A: R2(SO4)x.nH2O R2(SO4)x + 2xNH3 + 2xH2O  x(NH4)2SO4 + 2R(OH)x 0,12/x 0,24/x (mol) t C 2R(OH)x   R2Ox + xH2O 0,24/x 0,12/x (mol) R2(SO4)x + xBaCl2  xBaSO4 + 2RClx 0,12 x 0,12 (mol) nBaSO4  27,96  0,12(mol ) 233 M R2Ox  4, 08.x  34.x  2M R  16 x  M R  x( R : Al ) CTPT muối: Al2(SO4)3 0,12 MA  26, 64  666  M Al2 ( SO4 )3 nH 2O  342  18n  n  18 0, 04 Vậy CTPT A: Al2(SO4)3.18H2O 26 b- Cho 250 ml dung dịch KOH phản ứng hết với dung dịch (B) 2,34 gam kết tủa Tính nồng độ mol dung dịch KOH nAl (OH )3  2,34 26, 64  0, 03(mol )  nAl2 ( SO4 )3 18 H 2O   0, 04(mol ) 78 666 Xét trường hợp: *Trường hợp KOH thiếu: Al2(SO4)3 + 6KOH  3K2SO4 + 2Al(OH)3 0,015 CM ( KOH )  0,09 n VKOH  0,03 (mol) 0, 09  0,36M 0, 25 *Trường hợp OH dư: Al2(SO4)3 + 6KOH  3K2SO4 + 2Al(OH)3 0,04 0,24 0,08 (mol) Al(OH)3 + KOH  KAlO2 + 2H2O 0,08 – 0,03 = 0,05 CM ( KOH )  n VKOH  0,05 (mol) 0, 24  0, 05  1,16M 0, 25 Câu 17: Một loại quặng (X) chứa thành phần aluminosilicat có công thức ph n tử CaxAlySizOt (x, , z, t số ngu ên, đơn giản nh t) Trong aluminosilicat Ca chiếm 14,39 Si chiếm 20,14% khối lượng Xác định công thức ph n tử (X) nêu Giải Gọi a phần trăm khối lượng Al X Vậy %O = (100 – 14,39 – 20,14 – a)% = (65,47 – a)% Mặt khác: 14,39 a 20,14 65, 47  a    (2)   a  19, 43% 40 27 28 16 Vậy %O = 65,47 – 19,43 = 46,04% Ta có: x:y:z:t= 14,39 19, 43 20,14 46,04 : : :  0,35975 : 0,71963: 0,72071: 2,8775  1: : : 40 27 28 16 Vậy CTPT X: CaAl2Si2O8 hay CaSiO3.Al2O3.SiO2 27 Câu 18: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Na2CO3 2CO3 400 ml dung dịch HCl 1,5M thoát 5,6 lít CO2 (đktc) dung dịch Trung hoà axit dư NaOH vừa đủ cô cạn thu 39,9 gam hỗn hợp muối khan a- Viết phương trình hoá học xảy b- Tính thành phần phần trăm khối lượng muối hỗn hợp ban đầu Giải a- Viết phương trình hoá học xảy Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O x 2x 2x x (mol) K2CO3 + 2HCl  2KCl + CO2 + H2O y 2y 2y y (mol) HCl + NaOH  NaCl + H2O 0,6 – 0,5 = 0,1 0,1 (mol) b- Tính thành phần phần trăm khối lượng muối hỗn hợp ban đầu nHCl  1,5.0,  0, 6(mol ); nCO2  5,  0, 25(mol ) 22, Giải hệ phương trình:   x  0,1 nCO2  x  y  0, 25   mmuoikhan  58,5.(2 x  0,1)  74,5.2 y  39,9  y  0,15  mNa2CO3  mK 2CO3  0,1.106  0,15.138  31,3( gam) mhỗn hợp= %mNa2CO3  0,1.106 100%  33,87%  % mK 2CO3 100 33,87 66,13% 31,3 Câu 19: 32 gam CuO Fe2O3 tan hết 500 ml dung dịch HNO3 Sau phản ứng trung hoà axit dư 50 gam dung dịch Ca(OH)2 7,4% cô cạn dung dịch nhận 88,8 gam muối khô Tìm phần trăm khối lượng oxit ban đầu Tính nồng độ mol axit HNO3 phản ứng Giải CuO + 2HNO3  Cu(NO3)2 + H2O x 2x x (mol) Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O y 6y 2y (mol) 2HNO3 + Ca(OH)2  Ca(NO3)2 + 2H2O 28 0,1 nCa (OH )2  0,05 0,05 (mol) 7, 4.50  0, 05(mol ) 100.74 Giải hệ phương trình:  80 x  160 y  32  x  0,3 mhh  mCuO  mFe2O3  80 x  160 y  32     y  0, 05  mmuoi  mCu ( NO3 )2  mFe ( NO3 )3  mCa ( NO3 )2  88,8 188 x  242.2 y  80, %mCuO  CM ( HNO3 ) 80.0,3 100  75%  %mFe2O3  (100  75)%  25% 32 2.0,3  6.0, 05  0,1   2M 0,5 Câu 20: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,10M, Pb(NO3)2 0,05M Cu(NO3)2 0,10M, sau thời gian thu 3,84 gam hỗn hợp kim loại X dung dịch Y Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 3,895 gam hỗn hợp kim loại Z dung dịch T Tính m Câu 21: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe Cu tác dụng với 130 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M thu 12,48 gam ch t rắn Y dung dịch Z Cho toàn ch t rắn Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 0,896 lít H2 (đktc) Cho dung dịch Z tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung không khí đến khối lượng không đổi thu m gam ch t rắn Các phản ứng xả hoàn toàn Tính m Câu 22: Hòa tan 5,33 gam hỗn hợp muối RCln BaCl2 vào nước 200 gam dung dịch X Chia X thành hai phần nhau: Phần 1: Cho tác dụng với 100 gam dung dịch AgNO3 8,5 thu 5,74 g kết tủa X1 dung dịch X2 Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu 1,165 gam kết tủa X3 Tính nồng độ % R(NO3)n dung dịch X2 Câu 23: Cho a gam l tan hoàn toàn vào dung dịch chứa x mol HCl thu dung dịch Z chứa ch t tan có nồng độ mol Thêm từ từ dung dịch chứa 16,88 gam NaOH vào dung dịch Z kết tủa thu 15,21x gam Tính a Câu 24: Hỗn hợp gồm Mg kim loại R hoá trị II hoà tan hết HCl th thoát 6,72lít khí (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 31,7 gam muối khan Xác định kim loại R biết hỗn hợp số mol R 1/2 số mol Mg 29 Câu 25: Khử hoàn toàn 6,4 gam hợp ch t có công thức RxOy cần 2,688 lít H2 (đktc), lượng kim loại thu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sinh 1,792 lít H2 (đktc) Xác định công thức A 30 [...]... 8 )%  28 , 76 % CuCl 2 16 Câu 7: Có 2 dung dịch: dung dịch A chứa 0,2 mol Na2CO3 và 0,3 mol NaHCO3 Dung dịch B chứa 0,5 mol HCl Tính thể tích khí ba ra (đktc) trong ba thí nghiệm sau: - Đổ r t từ từ dung dịch B vào dung dịch - Đổ r t từ từ dung dịch đến hết vào dung dịch B đến hết - Trộn nhanh 2 dung dịch với nhau Giải *Trường hợp đổ từ từ dung dịch B vào dung dịch A Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl 0,2... tác dụng với 100 gam dung dịch AgNO3 8,5 thu được 5,74 g kết tủa X1 và dung dịch X2 Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,165 gam kết tủa X3 Tính nồng độ % của R(NO3)n trong dung dịch X2 Câu 23: Cho a gam l tan hoàn toàn vào dung dịch chứa x mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2 ch t tan có cùng nồng độ mol Thêm từ từ dung dịch chứa 16,88 gam NaOH vào dung dịch Z thì kết tủa thu... loại (R) (có hóa trị không đổi) vào nước được dung dịch (B) Cho dung dịch (B) tác dụng với dung dịch NH3 vừa đủ được kết tủa (C), nung nóng (C) ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi còn lại 4,08 gam ch t rắn Mặt khác cho dung dịch (B) tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa đủ được 27,96 gam kết tủa BaSO4 a- Tìm công thức ph n tử của (A) b- Cho 250 ml dung dịch KOH phản ứng hết với dung dịch (B) được... dd ( HNO ) dd ( KOH ) gam 3 3 hi làm lạnh dung dịch đến 00c thu được dung dịch B 101 0 , 3  m C %  100 %  11 , 6 %  m  21 , 154 gam dd ( B ) 100  m b- Dung dịch B là dung dịch bão hòa ha chưa bão hòa? Dung dịch B là dung dịch bào hòa Câu 3: Cho biết độ tan của CuSO4 ở 50c là 15 gam và ở 800c là 50 gam (trong 100 gam nước) Hỏi khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa đồng sunfat ở 800c xuống 50c... nước ta được dung dịch A Cho từ từ dòng khí H2S vào cho đến dư thì thu được lượng kết tủa nhỏ hơn 2,51 lần lượng kết tủa tạo ra khi cho dung dịch Na2S dư vào dung dịch A Tương tự, nếu thay FeCl3 trong A bằng FeCl2 với khối lượng như nhau (được dung dịch B)thì lượng kết tủa thu được khi cho H2S vào B nhỏ hơn 3,36 lần lượng kết tủa tạo ra khi cho dung dịch Na2S vào B Viết các phương trình hóa học xả ra... ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,10M, Pb(NO3)2 0,05M và Cu(NO3)2 0,10M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại X và dung dịch Y Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại Z và dung dịch T Tính m Câu 21: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe và Cu tác dụng với 130 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M thu được 12,48 gam ch t rắn Y và dung. .. Fe(NO3)2 + Cu (6) > q – (x Và Fe phải dư: p ) 2 Câu 12: Hoà tan một mẫu hợp kim Ba – Na chứa 14,375% Na (về khối lượng) vào nước được dung dịch và 6,72 lít khí (đktc) Thêm m gam NaOH vào 1/2 dung dịch A ta được dung dịch B Cho dung dịch B tác dụng với 500 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M được kết tủa C Tính m để thu được lượng kết tủa C lớn nh t, bé nh t, tính khối lượng kết tủa đó Giải Ta có: nNa : nBa... với dung dịch chứa 105,5 gam hỗn hợp Ba(OH)2 và NaOH, đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X, khí Y và kết tủa Z Biết trong dung dịch X không còn ion SO 24  - Cô cạn dung dịch X được bao nhiêu gam ch t rắn khan? - Tính thể tích khí Y (đktc) - Nung kết tủa Z ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam ch t rắn? Giải a- Viết t t cả các phương tình hoá học. .. trộn 50 ml dung dịch CaCl2 0,012M với 150 ml dung dịch Na2SO4 0,004M ở 200c có kết tủa xu t hiện ha không? [Ca2+]sau = 2 [SO 4 ]sau = 0 ,012 50  3  3 10 M 50  150 0 ,004 150  3  3 10 M 50  150 2 2 Chúng ta th y t t cả [Ca2+]sau = [SO 4 ]sau = 3.10-3M < [Ca2+]bão hòa = [SO 4 ]bão hòa = 1,47.10-2M Do đó không xu t hiện kết tủa Câu 2: Thêm từ từ dung dịch OH 33,6 vào 40,3 ml dung dịch HNO3 37,8%... (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O; nA = 96,4 : 964 = 0,1 mol 24 c- Hoà tan 96,4 gam muối vào nước, rồi cho tác dụng với dung dịch chứa 105,5 gam hỗn hợp Ba(OH)2 và NaOH, đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X, khí Y và kết tủa Z Biết trong dung dịch X không còn ion SO 24  - Cô cạn dung dịch X được bao nhiêu gam ch t rắn khan? - Tính thể tích khí Y (đktc) - Nung kết tủa Z ở nhiệt độ cao tới

Ngày đăng: 23/06/2016, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w