3.4. Sự cần thiết của ứng dụng CNTT trong dạy học môn Hóa học 9: Dùng các video clip, thí nghiệm mô phỏng để thay thế cho các thí nghiệm khó thực hiện, xảy ra chậm hoặc thí nghiệm độc hại, nguy hiểm… Sử dụng thí nghiệm mô phỏng hoặc đoạn clip để giới thiệu về nguyên tắc hoạt động của một vài nhà máy sản xuất hóa chất như sản xuất vôi sống, sản xuất axit sunfuric, sản xuất gang thép…mà không cần phải đến tận nơi để quan sát, tìm hiểu. Cung cấp các tranh hình phong phú, thực tế phục vụ thiết thực cho việc giảng dạy. Dùng các mô hình động về cấu tạo phân tử của chất khi dạy về cấu tạo các chất hữu cơ để học sinh hiểu rõ hơn về cấu tạo của một vài chất hữu cơ được giới thiệu trong chương trình hóa học 9. Liên hệ thực tiễn: vận dụng kiến thức hóa học để giải thích, góp phần giải quyết các vấn đề phát sinh trong thực tiễn.3.5. Tiến trình thực hiện:1. Dùng các video clip, thí nghiệm mô phỏng để thay thế cho các thí nghiệm khó thực hiện, xảy ra chậm hoặc thí nghiệm độc hại, nguy hiểm… Ví dụ: Bài 2. Một số oxit quan trọng (B. Lưu huỳnh đioxit) (Trang 10 SGK Hóa học 9).Lưu huỳnh đioxit là một chất khí độc (gây ho, gây viêm đường hô hấp…). Khi dạy về tính chất hóa học của nó thì không thể làm thí nghiệm để cho học sinh quan sát. Trong sách giáo khoa chỉ giới thiệu hình vẽ mà nếu như vậy thì học sinh rất khó nhớ và khó tiếp thu bài, giáo viên cũng mất thời gian để giảng giải mà không mang lại hiệu quả cao, lại không thể phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập. Giáo viên nên cho học sinh xem clip thí nghiệm hoặc clip mô phỏng thí nghiệm “Điều chế và thử tính chất của lưu huỳnh đioxit” sau đây:
SÁNG KIẾN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY MƠN HĨA HỌC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY III LĨNH VỰC: giải pháp tác nghiệp IV MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA SÁNG KIẾN: Thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy mơn Hóa học nay: Đối với giáo dục Việt Nam năm gần đây, với việc đổi chương trình, sách giáo khoa, trường tăng cường trang bị phương tiện, thiết bị dạy học đại, có máy vi tính, máy chiếu tạo điều kiện cho giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hoạt động giảng dạy Tuy nhiên thực tiễn việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy giáo viên có số hạn chế sau: - Vẫn nhiều giáo viên áp dụng phương pháp dạy học truyền thống với phấn trắng, bảng đen, tranh ảnh cung cấp sẵn thiết bị thí nghiệm đơn giản Một số giáo viên sử dụng máy vi tính, máy chiếu để ứng dụng CNTT vào giảng dạy dự hay dạy chuyên đề - Vẫn giáo viên coi CNTT phương tiện trình chiếu (thay bảng đen phấn trắng truyền thống) - Chưa biết cách kết hợp có hiệu ứng dụng CNTT vận dụng phương pháp dạy học tích cực - Lạm dụng CNTT, để học sinh chủ động khai thác kiến thức thơng qua CNTT mà khơng có định hướng người dạy Yêu cầu cấp thiết việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy: Trong thời đại bùng nổ CNTT tác động đến công phát triển kinh tế xã hội lồi người Cơng nghệ thơng tin phát triển việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tất lĩnh vực điều tất yếu, có lĩnh vực Giáo dục Đào tạo Từ lâu, việc ứng dụng CNTT dạy học thực nhiều nước phát triển giới Hiện Việt Nam, khoảng thời gian ứng dụng công nghệ giảng dạy trường học ngắn, lợi ích điều thể rõ nét Chất lượng giáo viên nâng cao, phương pháp giảng dạy thay đổi theo chiều hướng tích cực Học sinh tiếp cận phương pháp dạy học hấp dẫn hẳn phương pháp đọc – chép truyền thống Việc ứng dụng CNTT dạy học nâng cao bước chất lượng học tập cho học sinh, tạo mơi trường giáo dục mang tính tương tác cao khơng đơn “thầy đọc, trò chép” kiểu truyền thống, học sinh khuyến khích tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, xếp hợp lý trình tự học tập, tự rèn luyện thân Đảng Nhà nước ta xác định rõ ý nghĩa tầm quan trọng CNTT, truyền thông yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, mở cửa hội nhập, hướng tới kinh tế tri thức Chẳng hạn, nhiệm vụ giải pháp mà Nghị số 29 – NG/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo có nêu rõ “Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập,…Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại…Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học ” Tiếp tục triển khai thực Nghị trên, năm học 2016 - 2017 Phòng Giáo dục đào tạo thành phố … Hướng dẫn số 883/HD – PGDĐT việc thực nhiệm vụ Giáo dục Trung học đạo: “tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin phù hợp với nội dung học, tập trung dạy cách học, cách nghĩ” để đổi phương pháp dạy học “Đa dạng hóa hình thức học tập…; sử dụng hình thức dạy học sở ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông…” đổi hình thức tổ chức dạy học Mơn Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, q trình dạy học cần phải làm thí nghiệm, phải quan sát rõ tượng hóa học xảy ra, phải biết cách điều chế, cách sản xuất hóa chất… Tuy nhiên có thí nghiệm độc hại, nguy hiểm điều kiện khách quan giáo viên khơng thể thực cho học sinh xem đến tận nơi nhà máy sản xuất hóa chất để tìm hiểu biện pháp hữu hiệu ứng dụng CNTT vào giảng dạy để nâng cao chất lượng giảng dạy Vì lí với mong muốn cống hiến phần nhỏ vào công đổi giáo dục tình hình mới, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn phụ trách, nghiên cứu vấn đề : “ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG GIẢNG DẠY MƠN HĨA HỌC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY”, xin báo cáo với người để trao đổi, đóng góp Nội dung sáng kiến: 3.1 Khái niệm công nghệ thông tin: Ở Việt Nam, khái niệm Công nghệ Thông tin hiểu định nghĩa nghị Chính phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993: "Cơng nghệ thơng tin tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kĩ thuật đại - chủ yếu kĩ thuật máy tính viễn thơng - nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động người xã hội" Tác động tích cực ứng dụng CNTT dạy học: - Mở rộng khả tìm kiếm khai thác thơng tin cho người dạy người học: Thông qua việc tra cứu, tìm kiếm thơng tin phần mềm trang web, giáo viên khai thác thông tin khai thác tranh ảnh, âm thanh, video clip để bổ sung cho dạy; học sinh chủ động tìm kiếm thơng tin mở rộng tập, thực hành cho kiến thức truyền thụ lớp học - Nâng cao hiệu truyền đạt lĩnh hội tri thức: giáo viên ứng dụng CNTT để soạn giáo án điện tử, trình chiếu lớp học lên lớp, kiến thức biểu diễn dạng kênh chữ, kênh hình qua tạo hứng thú cho người học, kích thích người học chủ động, tích cực việc lĩnh hội tri thức - Tăng cường việc giao lưu, trao đổi thông tin người dạy người học - Nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, đánh giá 3.3 Hiệu ứng dụng CNTT dạy học mơn Hóa học: Khi ứng dụng CNTT vào hoạt động giảng dạy mơn Hóa học, nhận thấy hiệu trợ giúp CNTT trình dạy học, như: - Khả biểu diễn thơng tin: máy tính cung cấp thơng tin dạng văn bản, đồ thị, hình ảnh, âm thanh… - Khả mơ hình hóa đối tượng: ưu mạnh CNTT so với phương tiện, thiết bị dạy học khác Máy vi tính mơ hình hóa đối tượng, trình diễn biến vật, tượng mà mơ hình thơng thường khơng thể truyền tải được, ví dụ dùng mơ hình để biểu diễn cấu tạo chất, diễn biến xảy phản ứng hóa học… - Khả khai thác thơng tin: Internet kho thông tin khổng lồ giúp cho lưu trữ, chia sẻ khai thác thông tin phục vụ cho hoạt động giảng dạy Trong phạm vi viết này, xin trình bày phần nhỏ hiệu việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy, khai thác thông tin từ mạng Internet để phục vụ cho số dạy mơn Hóa học nhằm nâng cao hiệu giảng dạy 3.4 Sự cần thiết ứng dụng CNTT dạy học mơn Hóa học 9: - Dùng video clip, thí nghiệm mơ để thay cho thí nghiệm khó thực hiện, xảy chậm thí nghiệm độc hại, nguy hiểm… - Sử dụng thí nghiệm mơ đoạn clip để giới thiệu nguyên tắc hoạt động vài nhà máy sản xuất hóa chất sản xuất vơi sống, sản xuất axit sunfuric, sản xuất gang thép…mà không cần phải đến tận nơi để quan sát, tìm hiểu - Cung cấp tranh hình phong phú, thực tế phục vụ thiết thực cho việc giảng dạy - Dùng mơ hình động cấu tạo phân tử chất dạy cấu tạo chất hữu để học sinh hiểu rõ cấu tạo vài chất hữu giới thiệu chương trình hóa học - Liên hệ thực tiễn: vận dụng kiến thức hóa học để giải thích, góp phần giải vấn đề phát sinh thực tiễn 3.5 Tiến trình thực hiện: Dùng video clip, thí nghiệm mơ để thay cho thí nghiệm khó thực hiện, xảy chậm thí nghiệm độc hại, nguy hiểm… Ví dụ: - Bài Một số oxit quan trọng (B Lưu huỳnh đioxit) (Trang 10 SGK Hóa học 9) Lưu huỳnh đioxit chất khí độc (gây ho, gây viêm đường hô hấp…) Khi dạy tính chất hóa học khơng thể làm thí nghiệm học sinh quan sát Trong sách giáo khoa giới thiệu hình vẽ mà học sinh khó nhớ khó tiếp thu bài, giáo viên thời gian để giảng giải mà không mang lại hiệu cao, lại khơng thể phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập Giáo viên nên cho học sinh xem clip thí nghiệm clip mơ thí nghiệm “Điều chế thử tính chất lưu huỳnh đioxit” sau đây: - Bài Một số axit quan trọng (B Axit sunfuric) (Trang 15 SGK Hóa học 9) Khi dạy phần tính chất hóa học axit sunfuric đặc, giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ khác tính chất hóa học axit sunfuric lỗng axit sunfuric đặc, axit sunfuric lỗng khơng tác dụng với kim loại yếu đồng (Cu) axit sunfuric đặc, nóng lại phản ứng khơng giải phóng khí hiđro (giải phóng khí lưu huỳnh đioxit) Như trình bày khí lưu huỳnh đioxit khí độc, đồng thời thao tác với axit sunfuric đặc phải cẩn thận thí nghiệm giáo viên khơng nên cho học sinh thực mà giáo viên phải biểu diễn thí nghiệm cho học sinh xem dùng clip thay để đảm bảo sức khỏe cho học sinh clip sau đây: - Bài 16 Tính chất hóa học kim loại (Trang 49 SGK Hố học 9) Thí nghiệm: kim loại kali (khơng trang bị phòng thí nghiệm) cháy Cho học sinh xem clip dạy phản ứng kim loại với oxi để tăng thêm hứng thú học sinh phản ứng xảy đẹp Thí nghiệm: cho kim loại natri phản ứng với khí clo (phản ứng kim loại với phi kim khác): Clo khí độc, ta cho học sinh quan sát tượng phản ứng qua clip sau: - Bài 18 Nhôm (Trang 56 SGK Hóa học 9) Thí nghiệm: bột nhơm phản ứng với lưu huỳnh Giáo viên cho học sinh xem clip dạy tính chất hóa học nhơm (phản ứng nhơm với phi kim khác) Thí nghiệm: nhôm phản ứng với dung dịch CuCl2 (phản ứng nhôm với dung dịch muối): dung dịch CuCl2 không trang bị phòng thí nghiệm nên giáo viên cho học sinh xem clip: - Bài 19 Sắt (Trang 59 SGK Hóa học 9) Thí nghiệm: Sắt cháy khí clo (phản ứng sắt với phi kim khác) Thí nghiệm nguy hiểm với học sinh Giáo viên cho học sinh xem clip để thay thí nghiệm biểu diễn - Bài 26 Clo (Trang 78, 79 SGK Hóa học 9) Clo khí độc Khi dạy tính chất hóa học clo với thí nghiệm clo tác dụng với nước tác dụng với dung dịch NaOH giáo viên dùng clip sau học sinh quan sát: Clip điều chế clo phòng thí nghiệm: Sử dụng thí nghiệm mô đoạn clip để giới thiệu nguyên tắc hoạt động việc sản xuất hóa chất sản xuất vôi sống, sản xuất axit sunfuric, sản xuất gang thép… mà không cần phải đến tận nơi để quan sát, tìm hiểu - Bài Một số oxit quan trọng (A Canxi oxit) (Trang SGK Hóa học 9) + Sản xuất canxi oxit từ lò nung vôi thủ công nguy cơ: + Sản xuất canxi oxit từ lò nung vơi cơng nghiệp: - Bài Một số axit quan trọng (Trang 18 SGK Hóa học 9) Sản xuất axit sunfuric: Cho học sinh xem thí nghiệm mơ sau để học sinh biết ngun liệu quy trình sản xuất axit sunfuric, có hiệu nhiều thay dùng lời để giảng giải Cung cấp tranh hình phong phú, thực tế phục vụ thiết thực cho việc dạy học: - Bài 29 Axit cacbonic muối cacbonat (Trang 91 SGK Hóa học 9) Sự tạo thành thạch nhũ hang động (như động Phong Nha) kết lâu dài chuyển hóa lẫn hai muối Ca(HCO3)2 CaCO3 - Bài 10 Muối Natri clorua (Trang 34 SGK Hóa học 9) Khai thác muối ăn từ nước biển (ruộng muối) từ mỏ muối - Bài Một số oxit quan trọng (A Canxi oxit) (Trang SGK Hóa học 9) Ứng dụng Canxi oxit đời sống: xử lí nước thải, khử chua đất trồng… - Bài 21 Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khơng bị ăn mòn (Trang 64 SGK Hóa học 9) - Ứng dụng chất: + Ứng dụng axit sunfuric: + Ứng dụng etilen: + Ứng dụng rượu etylic: Dùng mơ hình động cấu tạo phân tử chất dạy cấu tạo chất hữu để học sinh hiểu rõ cấu tạo vài chất hữu giới thiệu chương trình hóa học - Giáo viên cho học sinh xem mơ hình động dạy cấu tạo phân tử chất hữu metan (CH4), etilen (C2H4), axetilen (C2H2), benzen (C6H6)…Học sinh thấy chúng chuyển động không gian, thấy rõ số liên kết C với H liên kết C với C, học sinh tự lắp ráp tự viết công thức cấu tạo chúng Từ em khắc sâu kiến thức - Khi dạy tính chất hóa học chất vô cơ: Cho học sinh xem sơ đồ động nguyên tử trước, sau phản ứng, từ học sinh hiểu sâu chất phản ứng hóa học 5 Liên hệ thực tiễn: vận dụng kiến thức hóa học để giải thích, góp phần giải vấn đề phát sinh thực tiễn: - Sản xuất vôi sống từ lò nung vơi thủ cơng gây nhiễm nặng nề cho môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân Qua tranh ảnh thực tế học sinh cần phải hiểu cần thiết phải thay lò nung vơi thủ cơng lò nung vơi cơng nghiệp để bảo vệ mơi trường, bảo vệ sức khỏe người đồng thời nâng cao suất chất lượng sản phẩm - Các khí thải độc hại từ nhà máy, từ hoạt động người làm ô nhiễm không khí, gây hiệu ứng nhà kính, gây mưa axit… người phải đối mặt với hậu Học sinh biết điều từ có ý thức việc bảo vệ mơi trường, xây dựng thái độ hành động đắn để góp phần bảo vệ mơi trường Xây dựng ý thức hình thành thói quen bảo vệ mơi trường cho học sinh - Khi dạy 28 Các oxit cacbon (Trang 85 SGK Hóa học 9), giáo viên cung cấp thơng tin vụ ngộ độc khí than cách phòng tránh 3.6 Thời gian thực hiện: Sáng kiến áp dụng năm học 2015 - 2016 thực khảo sát tuần đầu học kì I năm học 2015 – 2016 V HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Kết khảo sát đầu năm học 2015 – 2016 thái độ học tập HS khối 9: Biểu Hứng thú học tập 10 20 Lớp/ Sĩ số 9A1/26 (Lớp đối chứng) 9A2/26 (Lớp đối chứng) 9A3/23 (Lớp thực nghiệm) 9A4/27 (Lớp thực nghiệm) 9A5/25 (Lớp thực nghiệm) Bình thường 12 10 Thiếu tập trung 24 23 Kết đạt chất lượng giảng dạy nâng cao so với năm học 2014 – 2015, cụ thể sau: Năm học 2014 - 2015: K Chất lượng học tập hối G iỏi (166) T ỉ lệ 2 K há 3.3 T ỉ lệ T B 4.5 T ỉ lệ 08 Y ếu 5.1 T ỉ lệ K ém Tỉ lệ Năm học 2015 – 2016: K hối (119) Chất lượng học tập G T K T T T Y T K T iỏi ỉ lệ há ỉ lệ B ỉ lệ ếu ỉ lệ ém ỉ lệ 4 5.1 4.5 8.7 * Thực ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy hóa học năm qua trường THCS … bước đầu đạt số kết khả quan sau: Đối với thân giáo viên: - Thơng qua q trình tìm kiếm thơng tin để phục vụ giảng, thân ngày có thêm nhiều kiến thức tin học kĩ sử dụng máy vi tính, đồng thời tiếp cận nhiều tri thức nhân loại đào sâu kiến thức chuyên môn - Việc chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy giúp thân tự tin đứng lớp cảm thấy thỏa mãn giúp cho em học sinh hứng thú học tập, đưa em tiếp cận với tri thức, với khoa học… - Ứng dụng CNTT giúp đa dạng hình thức dạy học đổi phương pháp dạy học Trong học học sinh tích cực chủ động học tập, niềm vui to lớn người giáo viên - Ứng dụng CNTT phần giúp tiết kiệm thời gian, công sức giảng giải cho học sinh Ví dụ thay dùng lời để giảng giải hoạt động lò vơi cơng nghiệp tơi cần cho học sinh xem clip mơ q trình hoạt động mang lại hiệu tốt nhiều: học sinh dễ hiểu nhớ lâu - Chất lượng môn dần nâng cao Đối với học sinh: - Khi học tiết học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin học sinh thích thú chăm vào học, khơng có tượng buồn ngủ giáo viên “nói nhiều” , học sinh học yếu, cá biệt - Học sinh tiếp cận với công nghệ thông tin, mở rộng tầm nhìn, khám phá tri thức, tích cực chủ động học tập - Yêu thích mơn học, có ý thức thái độ đắn với hạn chế liên quan đến kiến thức Hóa học như: nhiễm mơi trường khí thải độc hại, phá hủy tầng ozon, hiệu ứng nhà kính, cách phòng tránh ngộ độc khí thải, ngộ độc kim loại… Đối với tổ chuyên môn, đơn vị ngành: - Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn tổ đơn vị - Đóng góp thêm kinh nghiệm cho đồng nghiệp tổ đổi phương pháp dạy học đa dạng hình thức dạy học - Thực tốt theo đạo trường, ngành tăng cường ứng dụng CNTT dạy học VI MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG: Tác dụng sáng kiến qua thực tiễn áp dụng trường THCS …: - Sáng kiến ứng dụng có hiệu quả, góp phần cải thiện việc học tập học sinh, em có hứng thú học tập, khơng nhận thấy học Hóa học khơ khan, nhàm chán, khó hiểu có số em biết vận dụng tốt vào thực tiễn đời sống, biết thắc mắc với tượng thường gặp, biết say mê khoa học…Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học đơn vị, góp phần hạn chế tình trạng học sinh bỏ học chán học - Sáng kiến góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học đổi hình thức tổ chức dạy học theo chủ trương chung ngành đề Phạm vi mở rộng tác dụng sáng kiến: Sáng kiến có hiệu học sinh lớp trường THCS … học mơn Hóa học, tơi thiết nghĩ sáng kiến áp dụng cho tất trường THCS khác thực tương tự môn học khác, khơng vài năm mà áp dụng lâu dài với phát triển CNTT Điều kiện để áp dụng sáng kiến: Giáo viên cần có kiến thức tin học để tìm video clip, hình ảnh, thông tin từ mạng Internet để đưa vào giảng cho phù hợp Nhà trường có trang bị phòng học có máy vi tính, máy chiếu (hoặc thay tivi hình rộng), dễ dàng kết nối với mạng Internet a Về phía GV: Để việc ứng dụng CNTT dạy học đạt hiệu mong muốn, người giáo viên cần đảm bảo thực nguyên tắc sau: - Việc lựa chọn khả mức độ ứng dụng CNTT học phải vào mục tiêu, nội dung hình thức học - Việc ứng dụng CNTT học cần xác định rõ: sử dụng CNTT nhằm mục đích gì, giải vấn đề gì, nội dung học - Đảm bảo cho tất học sinh lớp có hội tiếp cận với CNTT trình học - Đảm bảo kết hợp ứng dụng CNTT với phương pháp dạy học, đặc biệt ý kết hợp với phương pháp dạy học tích cực b Về phía HS: - Quan sát clip, tranh hình, thơng tin cung cấp thực theo yêu cầu giáo viên, từ rút kiến thức cho thân - Tự tìm kiếm thơng tin từ mạng ngồi học để mở rộng hiểu biết môn học VII KẾT LUẬN CHUNG: Xã hội ngày phát triển, khoa học ngày đại không tiếp cận với tiên tiến hẳn bị lạc hậu Việc ứng dụng CNTT giảng dạy mang lại lợi ích thiết thực cho giáo viên học sinh Tuy nhiên, giảng dạy cần vận dụng linh hoạt sáng tạo phương pháp dạy học để phát huy tối đa tính tính cực sáng tạo ý thức tự giác học sinh, gây hứng thú phương pháp tự nghiên cứu khoa học cho học sinh Việc sử dụng máy tính, máy chiếu phương tiện dạy học, tùy theo tiết dạy nội dung học mà giáo viên linh động sử dụng cho hợp lý nhằm đạt hiệu cao nhất, ngày nâng cao chất lượng mơn Hố học trường THCS Tơi hi vọng với tơi trình bày góp phần vào cơng đổi giáo dục nước nhà ... Phạm vi mở rộng tác dụng sáng kiến: Sáng kiến có hiệu học sinh lớp trường THCS … học mơn Hóa học, tơi thiết nghĩ sáng kiến áp dụng cho tất trường THCS khác thực tương tự môn học khác, khơng vài năm... khoa học Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học đơn vị, góp phần hạn chế tình trạng học sinh bỏ học chán học - Sáng kiến góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học đổi hình thức tổ chức dạy học. .. dạy học sở ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông…” đổi hình thức tổ chức dạy học Mơn Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, q trình dạy học cần phải làm thí nghiệm, phải quan sát rõ tượng hóa học