Phát hiện và xử lý sớm các dấu hiệu bất thường khi mang thai và sau khi sinh Nguồn: suckhoedoisong.vn Một số dấu hiệu bất thường có thể xảy ra sau khi sinh và hướng xử trí Hiện nay, thời gian nằm nghỉ của các bà mẹ tại cơ sở y tế sau khi sinh rất ít, thông thường từ 1-2 ngày. Việc theo dõi một số dấu hiệu bất thường sau khi sinh tại nhà là rất cần thiết. Nếu không phát hiện kịp thời thì rất nguy hiểm đến tính mạng của mẹ và trẻ. Các dấu hiệu bất thường sau đẻ thường xảy ra trong thời gian từ sau khi sinh đến khi bà mẹ có kinh nguyệt đầu tiên. Thường giai đoạn này kéo dài khoảng 1-2 tháng sau đẻ, ta gọi là hậu sản. Dưới đây là một số dấu hiệu bất thường hay gặp trong thời kỳ hậu sản: Các sản phụ cần đề phòng những tai biến bất thường xảy ra. Ảnh: HC Sản giật sau đẻ: Sản giật sau đẻ rất nguy hiểm, có thể ảnh hưởng đến tính mạng của mẹ. Sản giật sau đẻ thường có các triệu chứng giật, đau đầu, mờ mắt, lơ mơ, hoặc hôn mê. Nếu có một trong các dấu hiệu trên, cần đến ngay cơ sở y tế để khám và xử trí kịp thời. Sốt và ra máu âm đạo kéo dài: Trong trường hợp này phải đến ngay cơ sở y tế để khám xác định nguyên nhân và xử trí cụ thể. Thường sốt và ra máu kéo dài sau đẻ là do sót rau hoặc viêm niêm mạc tử cung. Nếu không xử trí kịp thì rất nguy hiểm đến tính mạng của bà mẹ. Tắc tia sữa và áp-xe vú: Dấu hiệu này rất hay gặp. Tắc tia sữa nếu không xử trí tốt, sữa không thông dẫn đến viêm và áp -xe vú. Khi phát hiện tắc tia sữa thì phải thông tia sữa bằng các biện pháp dân gian như vắt hết sữa bị tắc, chườm nóng cho đến khi thông. Để tránh bị tắc tia sữa, mỗi lần cho con bú các bà mẹ nên cho con bú hết từng bên rồi mới chuyển sang bên kia. Nếu không bú hết thì phải vắt hết sữa. Khi có dấu hiệu viêm ở vú như sốt, sưng đỏ, đau . thì đến cơ sở y tế để khám và xử trí kịp thời. Tử cung co kém và bế sản dịch: Thường trong 10 ngày đầu sau đẻ, tử cung co hồi tốt, mỗi ngày co hồi khoảng 1cm, để tống sản dịch ra ngoài. Nếu tử cung co hồi kém, sản dịch sẽ bị ứ đọng trong tử cung sẽ gây nhiễm trùng tử cung. Vì vậy, các bà mẹ nên vận động nhiều để tử cung co hồi tốt. Bí đái kéo dài: Bí đái sau đẻ do mất trương lực cơ. Nhưng nếu kéo dài, khoảng 1 ngày, có cảm giác buồn đái nhưng không đái được, thì nên hỏi cán bộ y tế để có cách xử trí cụ thể. Để tránh bí đái sau đẻ, bà mẹ nên vận động sớm. Táo bón kéo dài: Táo bón kéo dài gây khó chịu cho người mẹ và ảnh hưởng đến ăn uống và tiết sữa. Để tránh táo bón, bà mẹ nên ăn nhiều loại rau, hoa quả và uống nhiều nước. Nếu táo bón kéo dài thì phải dùng thuốc chống táo bón. Dùng thuốc nào cho đúng, đề nghị bà mẹ gặp cán bộ y tế để xin ý kiến. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu sau đẻ: Nguyên nhân có thể do tổn thương đường tiết niệu trong khi đẻ, hoặc do vệ sinh bộ phận sinh dục sau đẻ không sạch sẽ. Triệu chứng là đái buốt, đái rắt. Trường hợp này phải điều trị theo hướng dẫn của cán bộ y tế. Hoa mắt, chóng mặt sau đẻ: Nhiều bà mẹ sau đẻ, do mệt mỏi và thiếu máu có triệu chứng hoa mắt, chóng mặt. Vì vậy, sau đẻ các bà mẹ không nên kiêng khem, ăn uống và nghỉ ngơi đủ, có thể dùng thêm các vitamin tổng hợp để cơ thể nhanh chóng hồi Bệnh trĩ mang thai cách xử lý Bệnh trĩ thường xảy phụ nữ mang thai, đặc biệt ba tháng cuối thai kỳ Bệnh phát triển lúc mẹ chuyển trở nên phổ biến sau sinh bé Tại dễ bị bệnh trĩ mang thai Mang thai dễ khiến bạn bị trĩ, giãn tĩnh mạch chân âm hộ nhiều lý Tử cung bạn phát triển gây áp lực lên tĩnh mạch vùng chậu tĩnh mạch chủ Điều làm chậm tuần hoàn máu từ nửa thể, tăng áp lực lên tĩnh mạch tử cung làm tử cung sưng lên Táo bón, chứng phổ biến mang thai, “thủ phạm” gây góp phần làm bệnh trĩ thêm trầm trọng Đó căng dẫn đến bệnh trĩ phụ nữ thường có xu hướng căng phải gắng sức rặn để vệ sinh Ngoài ra, gia tăng nồng độ nội tiết tố progesterone thời gian mang thai khiến thành tĩnh mạch dễ bị sưng Progesterone làm chậm nhu động ruột khiến bạn dễ bị táo bón Các mẹ bầu công sở thuộc nhóm có nguy cao mắc bệnh trĩ mang thai thường xuyên ngồi lâu làm việc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Biểu thai phụ bị bệnh trĩ - Giai đoạn đầu: Đại tiện máu, thấy máu xuất giấy vệ sinh Hiện tượng chảy máu xuất nhiều trĩ lớn bị căng - Khi bệnh trĩ phát triển nặng: Búi trĩ phình to khỏi hậu môn, thai phụ có cảm giác đau phía xung quanh hậu môn, bên cạnh cảm thấy ngứa gây áp lực cho thể Ảnh hưởng bệnh trĩ sức khỏe mẹ bé - Gây thiếu máu: Chảy máu thường xuyên dẫn đến thiếu máu, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe thai phụ thai nhi - Khó khăn đại tiện: Bệnh gây đau đớn đại tiện, khiến bạn tự chủ đại tiện - Đau đớn sinh: Bệnh trĩ gây khó khăn đau đớn sau sinh, bệnh nặng viêm nhiễm, tắc mạch, sa búi trĩ, áp xe - Viêm nhiễm âm đạo: Do kết cấu phận sinh dục phức tạp, vi khuẩn búi trĩ dễ công gây viêm nhiễm âm đạo, gây hàng loạt bệnh phụ khoa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách chữa trị bệnh trĩ mang thai -Tránh táo bón: Khi mang thai, bạn nên ăn nhiều chất xơ ngũ cốc nguyên hạt, đậu, trái cây, rau uống nhiều nước khoảng tám đến mười ly ngày Tập thể dục thường xuyên, bạn có thời gian - Đi vệ sinh có nhu cầu đừng nán lại nhà vệ sinh lâu để tăng áp lực lên trực tràng - Thực tập Kegel hàng ngày Kegel giúp tăng lưu thông trực tràng tăng cường bắp xung quanh hậu môn, giảm nguy mắc bệnh trĩ mang thai Ngoài ra, Kegel giúp thể bạn phục hồi sau sinh nhanh - Tránh ngồi đứng lâu Bạn nên thường xuyên lại nằm nghỉ ngơi thay ngồi lâu Khi nhà, nên nằm nghiêng bên trái lúc ngủ, đọc sách hay xem tivi để giảm áp lực lên trực tràng tăng lượng máu trở từ nửa thể - Dùng đá túi chườm lạnh chườm lên vùng hậu môn vài lần ngày để hạn chế tình trạng sưng tấy - Tắm nước ấm, ngâm bồn tắm từ 10-15 phút ngày - Xen kẽ hai phương pháp lạnh nóng điều trị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Rửa hậu môn sau vệ sinh, nên dùng giấy trắng, mềm không mùi thơm Bạn dùng khăn ướt không cồn loại khăn chuyên dụng cho người bị trĩ - Không nên tự ý dùng thuốc Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước uống thuốc gây nguy hiểm cho thai nhi dễ bị viêm nhiều Khi nên đến bác sĩ để khám bệnh trĩ mang thai? Thông thường bệnh trĩ thuyên giảm bạn áp dụng biện pháp tự điều trị Tuy nhiên, biện pháp phòng ngừa không mang lại hiệu bị đau, chảy máu nhiều, bạn nên đến bác sĩ để khám kỹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phù chân khi mang thai và
cách khắc phục
Nâng chân lên cao rồi hạ xuống thấp
Chứng phù nề đôi bàn chân rất thường gặp đối
với phụ nữ mang thai, nhất là trong giai đoạn 3
tháng cuối của thai kỳ. Theo thống kê thì có đến
90% phụ nữ mang thai gặp phải rắc rối này. Dưới
đây là những điều cần làm để khắc phục chứng
phù chân khi mang thai.
Nguyên nhân gây phù chân
Lượng máu dồn về chân lớn hơn mức bình thường.
Do việc tăng hàm lượng muối.
Do đứng lâu.
Nguyên nhân cũng có thể là do sự sụt giảm hàm
lượng kali trong chế độ ăn uống.
Hàm lượng acid uric trong máu tăng cao.
Cũng có thể là do sự thay đổi hormone trong cơ thể
người phụ nữ mang thai.
Để khắc phục hiện tượng trên, cần:
Uống nhiều nước.
Không nên đứng quá lâu, hãy dành thời gian cho đôi
chân nghỉ ngơi, thư giãn.
Dùng nước ấm để ngâm chân khoảng 10 - 15 phút,
cũng là một cách giúp chân thư giãn hữu hiệu, có khả
năng làm giảm sưng phù.
Nên hạn chế các loại đồ uống có chứa caffein và cồn,
bởi chúng không chỉ là những loại đồ uống gây hại
cho thai nhi, mà còn gây nên chứng phù nề cho thai
phụ.
Không nên ăn các loại thực phẩm hay món ăn có
chứa lượng lớn muối.
Nên tuân thủ theo một chế độ ăn uống cân bằng và
khoa học. Ăn nhiều loại thực phẩm có chứa nhiều
protein như: đậu đỗ, các sản phẩm từ sữa. Ăn nhiều
rau xanh như: cải bắp, rau ngót và các loại hoa quả,
trái cây. Khuyến khích ăn nhiều các loại thực phẩm
có chứa nhiều vitamin, canxi, và kẽm.
Tập thể dục đều đặn cũng là một trong những
phương thức hữu hiệu giúp nhanh chóng cải thiện
tình trạng này. Các môn thể dục thích hợp như yoga
giúp máu lưu thông một cách dễ dàng.
Biện pháp thực hiện các động tác mát-xa cho đôi bàn
chân như xoay bàn chân cũng rất hữu dụng, bằng
cách xoay tròn cổ chân theo một vòng tròn lớn và gập
bàn chân lại, tiếp theo là xoay từng ngón chân theo
chiều kim đồng hồ, sau đó đổi chân. Nên tập đều đặn
mỗi ngày 2 - 3 lần, mỗi lần trong 10 phút.
Hoặc chỉ cần nằm dài ra trên đệm hay sàn nhà, từ từ
nâng từng chân một lên cao, rồi lại hạ xuống đổi
chân.
Mang giày hay dép quá chật chính là lý do gây phù nề
đôi bàn chân hay nguy hiểm hơn còn là nguyên nhân
gây nên chứng viêm tấy kẽ chân, chai, sần ngón
chân. Chính vì thế, thai phụ nên chọn đi những loại
giày dép thoải mái, có thể hở rộng một chút, đế thấp.
Khi có điều kiện nên tháo giày dép để tạo cho chân
cảm giác thoải mái, máu dễ dàng lưu thông.
Nguyên nhân gây khó ngủ khi mang thai và cách khắc phục Bạn có biết trong thời kỳ mang thai thì việc ngủ đủ giấc mỗi đêm cũng rất khó khăn? Thật ra bạn có thể ngủ nhiều hơn ngày thường trong 3 tháng đầu giai đoạn mang thai. Ảnh minh họa. Đó là điều bình thường vì cơ thể bạn hoạt động đẻ bảo vệ và truyền dinh dưỡng cho thai nhi. Nhau thai mới hình thành, cơ thể bạn cần tạo nhiều máu hơn, tim đập nhanh hơn. Và những giai đoạn sau của thai kỳ thì hầu hết phụ nữ đều ngủ không sâu và không đủ giấc. Tại sao bạn khó ngủ? Lý do đầu tiên của triệu chứng khó ngủ trong thời kỳ mang thai là do kích cỡ thai phát triển nên bạn khó nằm thoải mái được. Nếu bạn quen nằm thẳng hoặc nằm sấp khi ngủ thì bạn sẽ gặp vấn đề khi ngủ nghiêng. Và việc lăn qua lăn lại cũng khó khăn hơn vì cơ thể bạn cũng tăng kích cỡ lên trong quá trình mang thai. Những triệu chứng khác gây khó ngủ là: Hay buồn tiểu Thận bạn hoạt động nhiều hơn để lọc lượng máu tăng trong cơ thể (30 – 50% tăng so với trước đây). Và quá trình lọc này đào thải nhiều nước tiểu hơn. Khi bào thai lớn lên thì tử cung nở to hơn, áp lực lên bàng quang cũng lớn hơn. Hơi thở ngắn Lúc đầu có thể do lượng hormone tăng trong thời kì mang thai khiến bạn hít vào sâu hơn. Điều này khiến bạn có cảm giác phải chật vật để hít thở. Về sau thì tử cung nở rộng hơn, việc thở cũng khó khăn hơn do áp lực của thai đè lên cơ hoành. Rạn da chân và đau lưng Đau chân và lưng là kết quả của việc mang thai nặng. Trong thời kỳ mang thai cơ thể cũng tiết ra chất relaxin giúp chuẩn bị cho việc sinh nở. Một trong những ảnh hưởng của relaxin là làm giãn dây chằng trên toàn bộ cơ thể, làm cho cơ thể phụ nữ có thai không vững chắc và dễ bị thương hơn, đặc biệt là phần lưng. Cũng có nhiều lý do khác gây chứng khó ngủ như: giấc mơ trở nên sống động hơn, gặp ác mộng nhiều hơn. Hoặc do sự lo lắng, áp lực khi mang thai, lo cho sức khỏe của thai nhi, lo lắng về khả năng làm mẹ, hoặc lo sợ về việc mang thai. Tất cả những cảm giác này là bình thường trong giai đoạn này nhưng nó cũng khiến bạn và chồng lo lắng suốt đêm. Bạn nên tìm cho mình tư thế ngủ dễ chịu, tốt nhất là nên làm quen với tư thế nằm nghiêng. Ngủ nghiêng đầu gối cong là tư thế dễ chịu nhất trong quá trình mang thai. Nó tạo điều kiện cho tim hoạt động dễ dàng vì sức nặng của bào thai không đè lên tĩnh mạch. Nhiều bác sỹ khuyên nên ngủ nghiêng bên trái vì gan nằm bên phải ổ bụng, nghiêng sang trái để tử cung không chèn lên gan, đồng thời cũng khiến máu chảy tới tử cung, nhau, thận, dễ hơn. Cũng có những lúc bạn không thể ngủ được, nên tìm cho mình việc gì đó giải khuây như đọc sách, xem tivi, nghe nhạc những việc đó sẽ khiến bạn thấy mệt và dễ ngủ hơn. Nám da khi mang thai và cách khắc phục Khi mang thai, phụ nữ thường bị nám da mặt, làm cho nhiều bà bầu mất tự tin khi đi ra đường. Biện pháp nào để phòng chống nám là mối quan tâm chung của các bà bầu. Nguyên nhân nám da Trong thời gian mang thai, cơ thể phụ nữ có nhiều biến đổi, rối loạn ở các cơ quan nội tạng như: da, đường tiêu hóa, tĩnh mạch, thần kinh, trong đó biến đổi về nội tiết thường gây nhiều phiền muộn cho bà bầu, bởi nó để lại những hậu quả lâu dài trên làn da. Phần lớn, khi mang thai, da của phụ nữ trở nên xỉn màu, lỗ chân lông to, vùng chữ T bóng nhờn, môi thâm, vùng da ở gò má xuất hiện các vết nám Nên hạn chế ra năng từ 9 giờ đến 16h Nguyên nhân của hiện tượng trên là do nội tiết trong cơ thể thay đổi làm rối loạn sắc tố da. Mặt khác, khi mang thai, lượng hormone estrogen và progesteron tăng, cùng với lưu lượng máu tăng cao. Chính sự thay đổi này kích thích việc hình thành các phân tử tyrosine (tiền hắc sắc tố melanin) nằm ở vùng sinh sản tế bào da bị oxy hóa. Đó là nguyên nhân trực tiếp gây nên căn bệnh nám da. Thêm nữa, thời gian nghỉ ở nhà nuôi con nhỏ của các bà mẹ thường gặp nhiều stress, mệt mỏi, bận rộn, sức khỏe giảm sút Hiện tượng suy yếu này cũng là tác nhân khiến cho nám đậm màu hơn. Phần lớn các vết nám da sẽ biến mất sau khi sinh. Sạm da khi mang thai chỉ là một hiện tượng sinh lý thông thường, bà bầu không cần phải quá lo lắng, ảnh hưởng tới sức khỏe. Khắc phục Nám da khi mang thai không đáng lo ngại nhiều. Phụ nữ có thể kết hợp nhiều biện pháp để hạn chế được nám da mà không ảnh hưởng tới thai nhi như: luôn giữ cho tâm trạng thoải mái, duy trì lối sống điều độ, vui tươi, hạn chế căng thẳng trong cuộc sống và công việc. Thường xuyên tập thể dục nhẹ nhàng để có sức khỏe tốt, đồng thời giúp điều tiết cho da thêm khỏe mạnh hồng hào. Nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả, uống nhiều nước cũng là biện pháp tốt để chống lại hiện tượng nám da và giúp da sẽ hạn chế được vết nhăn. Tăng cường các loại thực phẩm chứa nhiều canxi, vitamin A, C và E có nhiều trong sữa, cà rốt, cam, chanh, đu đủ, gấc, giá đỗ, đậu nành là những loại có dưỡng chất giúp làm đẹp da, trẻ hóa làn da, chống nám. Tránh dùng những loại thực phẩm có hại cho làn da như: rượu, bia, thuốc lá, các loại thực phẩm cay, nóng. Ngoài ra, để chống sạm da khi mang thai, bà bầu nên hạn chế tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, đặc biệt vào thời điểm từ 10h sáng tới 3h chiều vì đó là lúc cường độ cực tím rất cao dễ làm cho da bị “tổn thương”. Sử dụng mặt nạ Việc dùng các mặt nạ tự nhiên để dưỡng da chống nám cũng là sự lựa chọn, giúp hạn chế được hiện tượng nám da và làm cho làn da bà bầu trở nên mịn màng. Tuy nhiên, chú ý chọn các mặt nạ không gây kích ứng cho da. Chị em có thể sử dụng một số loại mặt nạ sau: Mặt nạ khoai tây: khoai tây rửa sạch, luộc chín nhừ rồi nghiền mịn. Bọc khoai tây đã nghiền mịn vào lớp khăn mỏng và đắp lên mặt. Sau 15 phút rửa mặt thật sạch với nước. Mặt nạ này có thể sử dụng một tuần 3 lần. Mặt nạ lòng đỏ trứng gà: lấy lòng đỏ trứng gà, bỏ vào bát cùng với một ít mật ong. Sau đó đánh quyện vào nhau. Dùng thìa tán đều ra mặt, đợi 25 phút sau ra rửa mặt thật sạch với nước. Mặt nạ này chỉ sử dụng được tuần một lần. Mặt nạ dưa chuột: mặt nạ dưa chuột mát có tác dụng thanh lọc làn da, giúp se khít lỗ chân lông hiệu quả, tạo cảm giác thư thái. Bạn chỉ cần làm sạch dưa chuột, để cả vỏ và thái lát dưa chuột mỏng rồi đắp từng miếng lên mặt. Sau 15 phút rửa mặt thật sạch với nước. Mặt nạ cà chua: cà chua chứa nhiều CÁC LỖI THƯỜNG GẶP KHI SOẠN THẢO VĂN BẢN 1. Đặt lề trang muốn thiết lập trang ngang, trang dọc trong cùng file văn bản ta làm như sau: - Đặt con trỏ vào chữ cuối cùng của hàng cuối, nháy vào Insert/Break nháy vào Next Page chon OK. - Nháy đúp vào thước dọc để mở hộp thoại, nháy vào nhãn Page size, chọn Landscape để chọn kiểu giấy ngang. - Bấm OK. 2. Khi căn lề trang giấy đơn vị đo là Inches rất khó khi ta chọn lề trang, để đổi lại đơn vị đo là Centimeters ta làm như sau: Chọn mục Tools/Options nháy vào nhãn Gereral và trong ô Measurement Units nháy vào tam giác quay xuống chọn đơn vị là Centimeters, bấm OK. 3. Khi soạn thảo văn bản bị mất phông chữ VietKey không soạn thảo được tiếng việt ta làm như sau: Nháy vào nút Start/Programs/Start Up nháy vào biểu tượng Vietkey để nạp lại phông chữ. 4. Khi soạn thảo văn bản, biểu tượng Vietkey vẫn hiện lên ở góc màn hình nhưng vẫn không soạn thảo được tiếng việt ta làm như sau: Nháy vào nút Start và chọn biểu tượng Vietkey khi hộp thoại hiện lên đánh dấu vào Telex và TCVN, sau đó nháy vào mục Taskbar. 5. Khi soạn thảo văn bản chữ nhấp nháy như pháo hoa hoặc như kiến bò ta làm như sau: Nháy vào Format/Font chọn mục Text Effects và bạn chọn None. 6. Khi soạn thảo văn bản các thước dọc ngang đều biến mất, bạn rất khó căn chỉnh, muốn lấy lại ta làm như sau: Cách 1: Muốn lấy lại thước dọc, thước ngang: nháy vào mục View chọn Ruler trong thực đơn trải xuống, muốn tắt đi làm ngược lại. Cách 2: Chọn Tools/Options chọn nhãn View và đánh dấu vào mục Vertican ruler và bấm OK. 7. Khi soạn thảo văn bản các thước thanh cuốn dọc, ngang đều biến mất, muốn lấy lại ta làm như sau: - Muốn lấy lại thanh cuốn dọc chọn mục Tools/Options chọn nhãn View đánh dấu vào Vertican scroll bar, chọn OK. - Muốn lấy lại thanh cuốn dọc chọn mục Tools/Options chọn nhãn View đánh dấu vào Horizotal scroll bar, chọn OK. 8. Khi soạn thảo văn bản thanh trạng thái biến mất bạn không thể nhìn thấy được là bạn đang soạn thảo đến trang thứ mấy và văn bản của bạn có bao nhiêu trang muốn lấy lại ta làm như sau: Muốn lấy lại thanh trạng thái chọn mục Tools/Options chọn nhãn View đánh dấu vào Statusbar, chọn OK. 1 9. Đánh số trang trong văn bản nhưng chỉ hiện ra chữ page mà không hiện ra số trang, muốn đánh được số trang ta làm như sau: Chọn mục Tools/Options chọn nhãn Frint huỷ bỏ dấu ở Field Codes và bấm OK. 10. Khi soạn thảo văn bản cứ có chữ ả và dấu chấm xen kín văn bản, muốn huỷ bỏ ta làm như sau: Chọn mục Tools/Options chọn nhãn View và huỷ đánh dấu trong ô All và bấm OK. 11.Khi soạn thảo văn bản đánh chữ i ngắn ở cuối, sau dấu cách chữ i biến thành chữ I in hoa, muốn sửa lại ta làm như sau: Chọn mục Tools/Autocorretct, trong mục Replase bạn gõ vào chữ i thì ở bảng dưới phía dưới sẽ xuất hiện chữ i ở mục Replase và chữ I xuất hiện ở mục With, bạn nháy chuột vào mục có chữ i ở phía dưới bảng rồi chọn nút Delete để huỷ bỏ, bấm OK. 12. Khi đánh tiếng Việt, phía dưới của chữ xuất hiện chữ gạch chân có hình gợn sóng màu đỏ, khi soi lên hoặc in ra thì không thấy. Muốn hủy bỏ ta làm như sau: Chọn mục Tools/Options nháy vào nhãn Spelling & Gramma và huỷ bỏ các dấu trong các ô Check spelling as you Type, Check Grammar as you Type bấm OK. 13. Trong văn bản khi đánh chữ Nếu sau khi ấn phím cách chữ Nếu lại biến thành chữ Nừu, muốn huỷ bỏ ta làm như sau: Chọn mục Tools/Autocorrect huỷ bỏ dấu trong ô Replace text as you Type, bấm OK. 14. Trong văn bản khi bạn đánh các nét gạch “ “ khi ấn Enter xuống dòng thì các nét gạch biến thành đường kẻ, nếu muốn sửa ta làm như sau: Muốn sửa lỗi này bạn chọn Tools/Autocorrect bạn nháy vào nhãn Auto format as you Type, huỷ bỏ dấu trong ô Borders, bấm OK. 15.