Nguyênnhângây khó ngủkhimangthai và cáchkhắc phục Bạn có biết trong thời kỳ mangthai thì việc ngủ đủ giấc mỗi đêm cũng rất khó khăn? Thật ra bạn có thể ngủ nhiều hơn ngày thường trong 3 tháng đầu giai đoạn mang thai. Ảnh minh họa. Đó là điều bình thường vì cơ thể bạn hoạt động đẻ bảo vệ và truyền dinh dưỡng cho thai nhi. Nhau thai mới hình thành, cơ thể bạn cần tạo nhiều máu hơn, tim đập nhanh hơn. Và những giai đoạn sau của thai kỳ thì hầu hết phụ nữ đều ngủ không sâu và không đủ giấc. Tại sao bạn khó ngủ? Lý do đầu tiên của triệu chứng khóngủ trong thời kỳ mangthai là do kích cỡ thai phát triển nên bạn khó nằm thoải mái được. Nếu bạn quen nằm thẳng hoặc nằm sấp khingủ thì bạn sẽ gặp vấn đề khingủ nghiêng. Và việc lăn qua lăn lại cũng khó khăn hơn vì cơ thể bạn cũng tăng kích cỡ lên trong quá trình mang thai. Những triệu chứng khácgâykhóngủ là: Hay buồn tiểu Thận bạn hoạt động nhiều hơn để lọc lượng máu tăng trong cơ thể (30 – 50% tăng so với trước đây). Và quá trình lọc này đào thải nhiều nước tiểu hơn. Khi bào thai lớn lên thì tử cung nở to hơn, áp lực lên bàng quang cũng lớn hơn. Hơi thở ngắn Lúc đầu có thể do lượng hormone tăng trong thời kì mangthai khiến bạn hít vào sâu hơn. Điều này khiến bạn có cảm giác phải chật vật để hít thở. Về sau thì tử cung nở rộng hơn, việc thở cũng khó khăn hơn do áp lực của thai đè lên cơ hoành. Rạn da chân và đau lưng Đau chân và lưng là kết quả của việc mangthai nặng. Trong thời kỳ mangthai cơ thể cũng tiết ra chất relaxin giúp chuẩn bị cho việc sinh nở. Một trong những ảnh hưởng của relaxin là làm giãn dây chằng trên toàn bộ cơ thể, làm cho cơ thể phụ nữ có thai không vững chắc và dễ bị thương hơn, đặc biệt là phần lưng. Cũng có nhiều lý do khácgây chứng khóngủ như: giấc mơ trở nên sống động hơn, gặp ác mộng nhiều hơn. Hoặc do sự lo lắng, áp lực khimang thai, lo cho sức khỏe của thai nhi, lo lắng về khả năng làm mẹ, hoặc lo sợ về việc mang thai. Tất cả những cảm giác này là bình thường trong giai đoạn này nhưng nó cũng khiến bạn và chồng lo lắng suốt đêm. Bạn nên tìm cho mình tư thế ngủ dễ chịu, tốt nhất là nên làm quen với tư thế nằm nghiêng. Ngủ nghiêng đầu gối cong là tư thế dễ chịu nhất trong quá trình mang thai. Nó tạo điều kiện cho tim hoạt động dễ dàng vì sức nặng của bào thai không đè lên tĩnh mạch. Nhiều bác sỹ khuyên nên ngủ nghiêng bên trái vì gan nằm bên phải ổ bụng, nghiêng sang trái để tử cung không chèn lên gan, đồng thời cũng khiến máu chảy tới tử cung, nhau, thận, dễ hơn. Cũng có những lúc bạn không thể ngủ được, nên tìm cho mình việc gì đó giải khuây như đọc sách, xem tivi, nghe nhạc những việc đó sẽ khiến bạn thấy mệt và dễ ngủ hơn. . Nguyên nhân gây khó ngủ khi mang thai và cách khắc phục Bạn có biết trong thời kỳ mang thai thì việc ngủ đủ giấc mỗi đêm cũng rất khó khăn? Thật ra bạn có thể ngủ nhiều hơn. nhanh hơn. Và những giai đoạn sau của thai kỳ thì hầu hết phụ nữ đều ngủ không sâu và không đủ giấc. Tại sao bạn khó ngủ? Lý do đầu tiên của triệu chứng khó ngủ trong thời kỳ mang thai là do. là do kích cỡ thai phát triển nên bạn khó nằm thoải mái được. Nếu bạn quen nằm thẳng hoặc nằm sấp khi ngủ thì bạn sẽ gặp vấn đề khi ngủ nghiêng. Và việc lăn qua lăn lại cũng khó khăn hơn vì