Chi nhánh luôn chú trọng phát triển hoạt động tín dụng trung và dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn của các chủ thể kinh tế. Tuy nhiên chất lượng hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Chi nhánh vẫn còn nhiều hạn chế như Dư nợ tín dụng trung và dài hạn còn thấp, chất lượng tín dụng còn chưa cao, vẫn còn tồn tại nhiều rủi ro, tỷ lệ nợ xấu cao,….Vì vậy, trong thời gian thực tập tại Ngân Hàng Nông Nghiệp amp; Phát Triển Nông Thôn, chi nhánh Lâm Thao, cùng với những kiến thức đã học và nhận thức được tầm quan trọng của tín dụng trung và dài hạn với nền kinh tế nói chung và hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói riêng, em đã lựa chọn đề tài báo cáo thực tập của mình là “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp amp; PTNT Việt Nam, chi nhánh huyện Lâm Thao Phú Thọ”
Trang 1A MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết phải nghiên cứu
Để nền kinh tế có thể tăng trưởng và hội nhập cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới đòi hỏi sự cố gắng của không chỉ Nhà nước hay một
cá nhân cụ thể mà là của tất cả các chủ thể tham gia nền kinh tế, trong đó các doanh nghiệp và các định chế kinh tế đóng vai trò làm nòng cốt Vì vậy vấn đề đặt ra hiện nay đối với các chủ thể trong nền kinh tế là mở rộng sản xuất, đầu tư theo chiều sâu nhằm hiện đại hóa kỹ thuật công nghệ, hoàn thành và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ…đáp ứng yêu cầu cạnh tranh ngày càng gay gắt Muốn thực hiện được điều này các doanh nghiệp cần đến một lượng vốn khá lớn và khoảng thời gian tương đối dài Nguồn vốn của các doanh nghiệp dùng đầu tư có thể là nguồn vốn tự có, vốn do Nhà nước cấp, vốn liên doanh liên kết, vốn cổ phần hay vốn vay ngân hàng…Trong điều kiện nước ta hiện nay, khi mà sự huy động các nguồn vốn trên thị trường chứng khoán vẫn là một khó khăn thì tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nguồn vốn đầu
tư đó
Nằm trong hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam, Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, chi nhánh Lâm Thao cũng đã và đang từng bước hội nhập vào xu thế phát triển chung của toàn ngành, là nhà tài trợ lớn cho các dự
án đầu tư, nơi cung cấp vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Lâm Thao Chi nhánh luôn chú trọng phát triển hoạt động tín dụng trung và dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn của các chủ thể kinh tế Tuy nhiên chất lượng hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Chi nhánh vẫn còn nhiều hạn chế như Dư nợ tín dụng trung và dài hạn còn thấp, chất lượng tín dụng còn chưa cao, vẫn còn tồn tại nhiều rủi ro, tỷ lệ nợ xấu cao,….Vì vậy, trong thời gian thực tập tại Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, chi nhánh Lâm Thao, cùng với những kiến thức đã học và nhận thức được tầm quan trọng của tín dụng trung và dài hạn với nền kinh tế nói chung và hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Trang 2nói riêng, em đã lựa chọn đề tài báo cáo thực tập của mình là “Giải pháp nâng cao
chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam, chi nhánh huyện Lâm Thao Phú Thọ”
2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
2.1 Mục tiêu chung
Phản ánh và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, chi nhánh Lâm Thao, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, chi nhánh Lâm Thao
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng thương mại;
- Phản ánh và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng trung và dài hạn, từ đó rút ra những ưu điểm, hạn chế trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, chi nhánh Lâm Thao;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, chi nhánh Lâm Thao
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, chi nhánh Lâm Thao
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Hoạt động tín dụng trung và dài hạn.
- Về không gian: Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, chi
nhánh Lâm Thao
- Về thời gian:
+ Thời gian thực hiện báo cáo: từ ngày 14/04/2014 đến ngày 09/05/2014; + Thời gian của số liệu thu thập: từ năm 2011 đến năm 2013
Trang 34 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập số liệu: Việc thu thập tài liệu thông tin bao gồm sưu tập và thu thập những tài liệu, số liệu liên quan được công bố và những tài liệu,
số liệu mới tại cơ sở nghiên cứu Tài liệu, số liệu cần thu thập bao gồm tài liệu từ Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013, báo cáo tổng kết nguồn, các văn bản, giấy tờ đã được ngân hàng công bố…
4.2 Phương pháp xử lý số liệu: Là phương pháp chủ yếu sử dụng vào các kiến thức đã học và sự hỗ trợ của phần mềm excel để tính toán số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân rồi tiến hành tổng hợp so sánh các chỉ tiêu như nguồn vốn,
dư nợ, doanh thu, lợi nhuận,… giữa các năm
4.3 Phương pháp phân tích số liệu:
+ Phương pháp thống kê so sánh: Là phương pháp sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định mức độ, xu thế biến động về cơ cấu và theo thời gian của các chỉ tiêu phân tích Phương pháp này cho phép chúng ta phát hiện những điểm giống
và khác nhau giữa các thời điểm nghiên cứu và đang tồn tại trong những giai đoạn lịch sử phát triển nhất định đồng thời giúp ta phân tích được các động thái phát triển của chúng Ví dụ như việc thống kê tình hình nguồn vốn, dư nợ, doanh thu,… giữa các năm để so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các năm
+ Phương pháp tổng hợp: Là phương pháp liên kết thống nhất toàn bộ các yếu tố, nhận xét mà khi ta sử dụng các phương pháp có được thành một kết luận hoàn thiện, đầy đủ Vạch ra mồi liên hệ giữa chúng, khái quát hóa các vấn đề trong nhận thức tổng hợp Phương pháp này được sử dụng để đưa ra các đánh giá sau khi thống kê, phân tích các dữ liệu, đặc biệt là trong phần kết luận của đề tài
5 Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo được kết cấu qua hai chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học về tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng thương mại.
Trang 4Chương 2: Kết quả nghiên cứu về chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, chi nhánh Lâm Thao.
B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Ngân Hàng Thương Mại
1.1.1 Khái niệm Ngân Hàng Thương Mại
1.1.2 Đặc điểm của Ngân Hàng Thương Mại
1.1.3 Chức năng của Ngân Hàng Thương Mại
1.1.4 Các hoạt động chủ yếu của Ngân Hàng Thương Mại
Trang 51.2 Các hoạt động tín dụng của Ngân Hàng Thương Mại.
1.2.1 Khái niệm tín dụng của Ngân Hàng Thương Mại
1.2.2 Đặc điểm tín dụng của Ngân Hàng Thương Mại
1.2.3 Phân loại tín dụng của Ngân Hàng Thương Mại
1.3 Hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân Hàng Thương Mại.
1.3.1 Khái niệm tín dụng trung và dài hạn của Ngân Hàng Thương Mại
1.3.2 Đặc điểm tín dụng trung và dài hạn của Ngân Hàng Thương Mại
1.3.3 Các hình thức tín dụng trung và dài hạn của Ngân Hàng Thương Mại
1.3.4 Quy trình tín dụng trung và dài hạn của Ngân Hàng Thương Mại
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân Hàng Thương Mại.
1.4.1 Nhân tố chủ quan
1.4.2 Nhân tố khách quan
Trang 6Chương 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN,
CHI NHÁNH LÂM THAO 2.1 Khái quát chung về Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, chi nhánh Lâm Thao
2.1.1 Tên và địa chỉ của Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, chi nhánh Lâm Thao
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, chi nhánh Lâm Thao
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động của Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, chi nhánh Lâm Thao
2.1.4 Các hoạt động chính của Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, chi nhánh Lâm Thao
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, chi nhánh Lâm Thao
2.2 Thực trạng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, chi nhánh Lâm Thao
2.2.1 Quy trình tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, chi nhánh Lâm Thao
2.2.2 Các hình thức tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, chi nhánh Lâm Thao
2.2.3 Thực trạng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, chi nhánh Lâm Thao
2.2.3.1 Doanh số cho vay
2.2.3.2 Doanh số thu nợ
Trang 72.2.3.3 Dư nợ
2.2.3.4 Nợ quá hạn
2.2.3.5 Nợ xấu
2.3 Đánh giá kết quả tín dụng trung và dài hạn tại NHNo & PTNT Việt Nam, chi nhánh Lâm Thao.
2.3.1 Khái quát kết quả tín dụng trung và dài hạn tại NHNo & PTNT Việt Nam, chi nhánh Lâm Thao
2.3.2 Hạn chế của tín dụng trung và dài hạn tại NHNo & PTNT Việt Nam, chi nhánh Lâm Thao
2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế tín dụng trung và dài hạn tại NHNo & PTNT Việt
Nam, chi nhánh Lâm Thao
2.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHNo & PTNT Việt Nam, chi nhánh Lâm Thao.
2.4.1 Cơ sở tín dụng trung và dài hạn tại NHNo & PTNT Việt Nam, chi nhánh Lâm Thao
2.4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHNo & PTNT Việt Nam, chi nhánh Lâm Thao
Trang 8C KẾT LUẬN CHUNG
Trang 9D TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2006), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân, Hà Nội
2 TS Nguyễn Minh Kiều (2005), Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội
3 PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2008), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại,
NXB Tài Chính, Hà Nội
4 Nguyễn Hữu Tài (2002), Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội.
5 Giám đốc Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, chi nhánh Lâm
Thao, Báo cáo tài chính thường niên của Chi nhánh Lâm Thao các năm (2010,
2011, 2012).
6 Luật Ngân hàng Nhà nước và các Tổ chức Tín dụng
7 Các tài liệu khác