Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ở Việt Nam nay, giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng có bước chuyển mới.Đổi giáo dục đại học Việt Nam nhu cầu cấp thiết để bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước.Nhằm đạt mục tiêu này, trường đại học không đổi không ngừng chương trình giáo dục đào tạo mà cần phải có tài đủ mạnh phải tự chủ tài Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho trường đại học thông qua sách tài thông thoáng, cho phép trường đại học phép tự chủ chế tài Chính sách tài hành cho phép đơn vị nghiệp nghiệp có thutự chủ chế tài Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06 tháng năm 2015 (thay Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ) quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực.Việc thi hành sách tài năm qua tạo điều kiện cho đơn vị nghiệp công lập nói chung hệ thống trường Đại học công lập nói riêng chủ động tổ chức hoạt động chuyên môn, gắn việc quản lý, sử dụng nguồn lực tài với chất lượng hiệu hoạt động Theo đó, trường thực kiểm soát chi tiêu nội bộ, phát huy tính chủ động, sáng tạo, nâng cao lực quản lý, thực nhiệm vụ chuyên môn, bước giảm dần can thiệp trực tiếp quan chủ quản quan tài hoạt động đơn vị để phù hợp với chủ trương phát triển giáo dục đại học Chính vậy, để đảm bảo cho trình hoạt động thường xuyên, liên tục trường đại học công lập công tác kế toán thu, chi hoạt động đóng vai trò quan trọng Bởi lẽ, kế toán công cụ hữu hiệu công tác quản lý tài Thông qua thông tin kế toán cung cấp, quan chủ quản trường đại học nắm bắt tình hình tài đơn vị mình, từ đề giải pháp tăng thu, tiết kiệm chi, nâng cao kết hiệu sử dụng nguồn thu đơn vị Viện Đại học Mở Hà Nội thành lập ngày 03/11/1993 theo Quyết định 535/TTg Thủ tướng Chính phủ Viện Đại học Mở Hà Nội trường đại học công lập Bộ Giáo dục Đào tạo trực tiếp quản lý Viện Đại học Mở Hà Nội sở đào tạo đại học nghiên cứu với loại hình đào tạo từ xa, đào tạo chỗ nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng xã hội.Viện Bộ Giáo dục Đào tạo giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính,tự đảm bảo toàn chi phí hoạt động thường xuyên giai đoạn 2014-2016 Quyết định số 2605/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/7/2014do Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành.Hơn năm thực mô hình tự chủ tài chính, Viện Đại học Mở Hà Nội không tránh khỏi thiếu sót lĩnh vực hoạt động, có tổ chức công tác kế toán thu, chi hoạt động Chính việc hoàn thiện công tác kế toán thu, chi hoạt động theo mô hình đơn vị nghiệp tự chủ tài Viện Đại học Mở nói riêng cần thiết Nhận thức tầm quan trọng, tính cấp thiết vấn đề nêu trên, tác giả Luận văn lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện kế toán thu, chi hoạt động xác định kết thu chi hoạt động Viện Đại học Mở Hà Nội”với mong muốn góp phần xây dựng Nhà trường, nơi tác giả Luận văn công tác, ngày phát triển, hoàn thiện lĩnh vực hoạt động, có lĩnh vực quản lý tài Mục đích nghiên cứu đề tài - Đề tài hệ thống hóa làm rõ lý luận kế toán thu, chi hoạt động xác định kết thu chi hoạt động trường đại học công lập tự chủ tài (ĐHCLTCTC); - Thông qua việc tìm hiểu, phân tích thực trạng kế toán thu, chi hoạt động xác định kết thu chi hoạt động Viện Đại học Mở Hà Nội,tác giả đưa nhận xét, đánh giá thực trạng kế toán thu, chi hoạt độngvà xác định kết thu chi hoạt động, nhằm đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện kế toánthu, chi hoạt động xác định kết thu chi hoạt động Viện Đại học Mở Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận việc vận dụng chế sách Nhà nước để thực kế toán thu, chi hoạt động xác định kết thu chi hoạt động trường ĐHCLTCTC - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng kế toánthu, chi hoạt động xác định kết thu chi hoạt động Viện Đại học Mở Hà Nội từ năm 2012 đến năm 2014 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài - Về mặt lý luận: Bổ sung ý kiến nhằm làm rõ lý luận chung kế toán thu, chi hoạt động xác định kết thu chi hoạt động trường ĐHCLTCTC - Về mặt thực tiễn: Qua việc tìm hiểu kế toán thu, chi hoạt động Viện Đại học Mở Hà Nội,tác giả khái quát thực trạng, đánh giá khái quát kết đạt tồn tại, hạn chế công tác kế toán tác thu, chi hoạt động xác định kết thu chi hoạt động Viện Đại học Mở Hà Nội, từ đưa phương hướng, giải pháp hoàn thiệnkế toán thu, chi hoạt động xác định kết thu chi hoạt động đơn vị nghiệp công lập nói chung Viện Đại học Mở Hà Nội nói riêng Kết cấu Luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn chia làm chương, gồm: Chương 1: Lý luận chung kế toán thu, chi hoạt động xác định kết thu chi hoạt động trường đại học công lập tự chủ tài chính; Chương 2: Thực trạng kế toán thu, chi hoạt động xác định kết thu chi hoạt động Viện Đại học Mở Hà Nội; Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán thu, chi hoạt động xác định kết thu chi hoạt độngtại Viện Đại học Mở Hà Nội - CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN THU, CHI HOẠT ĐỘNGVÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ THU CHI HOẠT ĐỘNGTẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 1.1.Tổng quan trường đại học công lập tự chủ tài 1.1.1 Khái niệm phân loại trường đại học công lập Nếu hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu tạo cải cho xã hội, mang lại lợi ích trực tiếp cho chủ thể hoạt động, mục tiêu lợi nhuận; ngược lại, hoạt động nghiệp hoạt động chủ yếu cung cấp hàng hóa, dịch vụ công nhằm thỏa mãn nhu cầu chung, không mục tiêu lợi nhuận mà lợi ích cộng đồng mặt kinh tế xã hội Đơn vị nghiệp công lập (SNCL) đơn vị Nhà nước thành lập hoạt động công lập thực cung cấp dịch vụ xã hội công cộng dịch vụ nhằm trì hoạt động bình thường ngành kinh tế quốc dân Các đơn vị hoạt động lĩnh vực: y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ môi trường, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm… Đặc trưng đơn vị SNCL đáp ứng chi phí trình hoạt động thực nhiệm vụ trị giao nguồn kinh phí từ Ngân sách Nhà nước theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếpđể thực nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao Tuy nhiên việc quản lý chi tiêucủa đơn vị SNCL phải tuân thủ quy định theo luật pháp, mục đích, phạm vi dự toán cấp có thẩm quyền phê duyệt nguồn kinh phí, nội dung chi tiêu theo quy định, tiêu chuẩn định mức Nhà nước Các đơn vị SNCL chia thành hai loại: Đơn vị SNCL thu đơn vị SNCL có thu Trong đó, đơn vị SNCL thu đơn vị mà Nhà nước đảm bảo hoàn toàn nhu cầu tài cho đơn vị hoạt động để cung cấp dịch vụ cho xã hội Những dịch vụ mà đơn vị cung cấp thường dịch vụ thiết yếu cho xã hội, có phạm vi tiêu dùng rộng rãi mà có Nhà nước thực cách hiệu quả, chẳng hạn hoạt động văn hóa tuyên truyền, giáo dục tiểu học, y tế cho người nghèo, Còn đơn vị SNCL có thu đơn vị mà nhu cầu tài đảm bảo cho hoạt động phần Nhà nước cung cấp, phần lại phép thu dạng phí lệ phí khoản đóng góp người tiêu dùng để không ngừng nâng cao chất lượng mở rộng quy mô hoạt động để bù đắp phần hay toàn chi phí hoạt động thường xuyên đơn vị Theo Điều 12; Điều 13; Điều 14 Điều 15 Nghị định số 16/2015/NĐCP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập đơn vị SNCL phân loại để thực quyền tự chủ tài sau: Căn vào nguồn thu nghiệp, đơn vị SNCL có thu phân loại để thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài sau: (i) Đơn vị có nguồn thu nghiệp tự đảm bảo toàn chi phíhoạt động thường xuyên, ngân sách Nhà nước cấp kinh phí đảm bảo hoạt động thường xuyên đơn vị; (ii) Đơn vị có nguồn thu nghiệp tự đảm bảo phần chi phí hoạt động thường xuyên, phần lại ngân sách Nhà nước cấp; (iii) Đơn vị có nguồn thu nghiệp thấp, nghiệp nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ ngân sách Nhà nước đảm bảo toàn kinh phí hoạt động Căn vào lĩnh vực hoạt động cụ thể, đơn vị nghiệp có thu bao gồm: Đơn vị nghiệp lĩnh vực giáo dục đào tạo; đơn vị nghiệp lĩnh vực y tế; đơn vị nghiệp lĩnh vực văn hóa, thông tin; đơn vị nghiệp lĩnh vực thể dục thể thao; đơn vị nghiệp lĩnh vực khoa học công nghệ, môi trường; đơn vị nghiệp lĩnh vực kinh tế; đơn vị nghiệp khác Riêng lĩnh vực giáo dục đào tạo, đơn vị SNCL có thu lại có loại sau: Các sở giáo dục mầm non; trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông; trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục từ xa, trung tâm giáo dục khác; trường trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề; trường đại học, cao đẳng, học viện Như vậy, trường đại học công lập nằm hệ thống đơn vị nghiệp có thu thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo Các đơn vị có trách nhiệm đào tạo nghiên cứu khoa học, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ trí thức, đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý, phù hợp với quy mô phát triển quốc gia 1.1.2 Cơ chế tự chủ tài trường đại học công lập Thực chủ trương xã hội hóa việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động đóng góp toàn cộng đồng xã hội để phát triển hoạt động nghiệp, bước giảm dần từ ngân sách Nhà nước, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ – CP Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Năm 2006, Nghị định số 10 thay thế, bổ sung Nghị định số 43/2006/NĐ – CP Chính phủ việc quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Mới đây, ngày 14 tháng 02 năm 2015, Nghị định số 43/2006/NĐ – CP thay Nghị định số 16/2015/NĐ5 CP Chính phủ,có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06 tháng năm 2015 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực Đây sở pháp lý cho trường đại học công lập thực chế tự chủ tài chính, chế quản lý nhằm tăng cường quyền tự chủ, nâng cao tính tự chịu trách nhiệm cho trường đại học mặt hoạt động tài chính, tổ chức máy, xếp lao động, qua nâng cao chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ trường đại học Theo Nghị định này, tự chủ tài bao gồm tự chủ khoản thu, mức thu phí, lệ phí không vượt khung mức thu Nhà nước quy định Hoạt động dịch vụ, liên doanh, liên kết tự định khoản thu, mức thu theo nguyên tắc lấy thu bù chi có tích lũy Tự chủ chi hoạt động thường xuyên theo nhiệm vụ, khoản chi không thường xuyên chi thực nhiệm vụ khoa học công nghệ, chương trình mục tiêu quốc gia, phải theo phê duyệt cấp có thẩm quyền Nhà trường tự số khoản chi quản lý, chi nghiệp vụ chuyên môn với mức cao thấp mức chi Nhà nước khoán chi cho phận, đơn vị trực thuộc Chi sửa chữa lớn, mua sắm tài sản cố định, đầu tư xây dựng thực theo quy định pháp luật Ngoài ra, chủ động sử dụng phần chênh lệch thu lớn chi sau thực nghĩa vụ với Nhà nước Số dùng để chi trả cho người lao động nguyên tắc người có hiệu suất công tác cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi trả thu nhập cao không vượt lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ đơn vị tự đảm bảo phần chi phí Ngay từ có Nghị định số 43, ngày 25 tháng năm 2005, Bộ Giáo dục Đào tạo có định số 1248/QĐ – BGD&ĐT – KHTC, từ tháng năm 2005 giao kinh phí chi thường xuyên đảm bảo chi cho người trường đại học là: Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, trường Đại học Ngoại thương, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Riêng với Viện Đại học Mở Hà Nội, giao tự đảm bảo 100% kinh phí chi thường xuyên từ năm 2005 Đây trường đại học có điều kiện trường đại học khác Cụ thể trường có nguồn thu tương đối ổn định tăng nhanh qua năm, có khả khai thác nguồn thu nghiệp đảm bảo tự trang trải 50% tổng số chi hàng năm thu nhập giáo viên, cán công nhân viên có thu nhập cao gấp từ 1,5 đến lần tiền lương từ ngân sách Nhà nước cấp Các trường đại học công lập triển khai xây dựng phương án tự chủ tài đơn vị, xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ.Quy chế chi tiêu nội bao gồm quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu áp dụng thống đơn vị, đảm bảo đơn vị hoàn thành nhiệm vụ giao, thực hoạt động thường xuyên phù hợp với hoạt động đặc thù đơn vị, sử dụng kinh phí có hiệu tăng cường công tác quản lý.Những nội dung chi Quy chế chi tiêu nội có tiêu chuẩn, định mức quan nhà nước có thẩm quyền ban hành phải thực theo quy định nhà nước như: tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô, sử dụng trụ sở làm việc…Những nội dung chi cần thiết phục vụ cho hoạt động đơn vị Nhà nước chưa ban hành Thủ trưởng đơn vị xây dựng mức chi cho nhiệm vụ, nội dung công việc phạm vi nguồn tài đơn vị Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội cho quan SNCL nói chung, trường đại học nói riêng chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, giúp trường phát huy khả sẵn có trí tuệ, nguồn nhân lực, sở vật chất để mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo 1.1.3 Nội dung hoạt độngtài trường đại học công lập tự chủ tài Hoạt động tài trường ĐHCLTCTC phải vào Luật NSNN Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 16/12/2002, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ,cùng thông tư, hướng dẫn khác có liên quan.Theo quy định này, nội dung, nguyên tắc quản lý tài trường ĐHCLTCTC sau: 1.1.3.1 Lập dự toán thu chi Lập dự toán thu chi NSNN phạm vi cấp có thẩm quyền giao hàng năm quy định sau: Các trường đại học công lập vào chức năng, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao, nhiệm vụ năm kế hoạch, chế độ chi tiêu tài hành, kết hoạt động nghiệp, tình hình thu chi tài năm trước liền kề (có loại trừ yếu tố đột xuất, không thường xuyên), lập dự toán thu chi năm kế hoạch, cụ thể: - Dự toán thu: Đối với khoản thu phí, lệ phí vào đối tượng thu, mức thu tỷ lệ để lại chi theo quy định; Đối với khoản thu hoạt động vào kế hoạch hoạt động dịch vụ mức thu nhà trường định theo hợp đồng kinh tế ký kết - Dự toán chi: Trường ĐHCLTCTC lập dự toán chi tiết loại nghiệp vụ chi thường xuyên chi không thường xuyên vào quy chế chi tiêu nội theo quy định hành Nhà nước Dự toán thu chi ĐHCLTCTC phải thuyết minh sở tính toán, chi tiết theo nội dung thu chi gửi quan quản lý cấp 1.1.3.2 Nguồn thu Nguồn tài hình thành Nhà nước cấp nguồn thu khác phép Nguồn tài trường ĐHCLTCTC bao gồm: nguồn tài từ ngân sách Nhà nước (NSNN), từ học phí người học đóng góp, từ thu nhập hoạt động nghiên cứu, tư vấn sản xuất kinh doanh, dịch vụ khác nguồn tài tài trợ từ tổ chức, cá nhân nước (i) Nguồn kinh phí NSNN cấp: Kinh phí NSNN cấp cho trường ĐHCLTCTC bao gồm khoản mục: -Kinh phí bảo đảm hoạt động thường xuyên trường đại học NSNN đảm bảo; - Kinh phí thực dự án, nhiệm vụ Khoa học – Công nghệ, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp bộ, ngành, chương trình mục tiêu quốc gia nhiệm vụ đột xuất khác cấp có thẩm quyền giao (đối với đơn vị tổ chức khoa học – công nghệ); - Kinh phí thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức; - Kinh phí thực nhiệm vụ quan Nhà nước có thẩm quyền đặt hang (điều tra, quy hoạch, khảo sát, nhiệm vụ khác); - Kinh phí thực nhiệm vụ đột xuất cấp có thẩm quyền giao; - Kinh phí thực sách tinh giảm biên chế theo chế độ Nhà nước quy định; - Vốn đầu tư XDCB, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lơn TSCĐ phục vụ hoạt động nghiệp theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt phạm vi dự toán giao hàng năm; - Vốn đối ứng thực dự án có nguồn vốn nước cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Kinh phí khác (nếu có) Riêng đơn vị tự bảo đảm phần chi phí NSNN cấp kinh phí hoạt động thường xuyên Mức kinh phí NSNN cấp ổn định thời kỳ năm, mức NSNN bảo đảm xác định lại cho phù hợp (ii) Nguồn thu từ hoạt động nghiệp đơn vị, bao gồm: -Thu từ phí,lệ phí thuộc NSNN đơn vị thu để lại chi theo quy định: Học phí, lệ phí tuyển sinh, lệ phí đào tạo; - Thu từ hoạt động cung ứng dịch vụ phù hợp với chuyên môn khả đơn vị Mức thu hoạt động dịch vụ thủ trưởng đơn vị định theo nguyên tắc đảm bảo thu bù đắp đủ chi có tích lũy Cụ thể:Sự nghiệp giáo dục đào tạo: Thu từ hợp đồng đào tạo với tổ chức nước; thu từ hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm…; Sự nghiệp y tế, đảm bảo xã hội: Thu từ hoạt động dịch vụ khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, y tế dự phòng…; Sự nghiệp văn hóa thông tin: Thu từ bán vé xem phim, hợp đồng biểu diễn, thu hoạt động đăng, phát quảng cáo báo, tạp chí, phát truyền hình…; Sự nghiệp thể dục thể thao: Thu từ hoạt động dịch vụ sân bãi, quảng cáo…; Sự nghiệp kinh tế: Thu tư vấn, thiết kế, quy hoạch, dịch vụ thủy lợi, giao thông, xây dựng… - Các khoản thu nghiệp khác theo quy định pháp luật có; - Lãi chia từ hoạt động liên doanh, liên kết, lãi tiền gửi ngân hàng từ hoạt động dịch vụ (iii) Nguồn thu từ nguồn vốn viện trợ, quà biếu, tặng, cho theo quy định pháp luật Là nguồn kinh phí thuộc chương trình, dự án nhà tài trợ nước bảo đảm theo nội dung ghi cam kết phủ Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố với nhà tài trợ nước nguồn tổ chức cá nhân nước biếu tặng, tài trợ Đây nguồn vốn quan trọng việc thúc đẩy, nâng cao chất lượng giảng dạy, nghiên cứu khoa học trường ĐHCLTCTC (iv) Nguồn thu khác theo quy định pháp luật, bao gồm: Nguồn vốn vay tín dụng, vay cán bộ, viên chức đơn vị; nguồn vốn tham gia liên doanh, liên kết…; Nguồn vốn liên doanh, liên kết tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật Ngoài hai nguồn thu này, trường đại học công lập huy động đóng góp tổ chức kinh tế - xã hội cá nhân, nguồn tài trợ nước ngoài, nguồn vốn vay tổ chức tín dụng, Các trường phép mở tài khoản ngân hàng Kho bạc Nhà nước để thực giao dịch thu chi đơn vị 1.1.3.3 Các khoản chi hoạt động Theo Luật NSNN, sau phân bổ dự toán ngân sách dự toán thu chi duyệt, trường ĐHCLTCTC vào để chi tiêu sử dụng nguồn tài Nội dung chi trường ĐHCLTCTC bao gồm: (i) Chi thường xuyên Chi thường xuyên trường ĐHCLTCTC khoản chi gắn với việc thực nhiệm vụ thường xuyên nhà trường, bao gồm: - Chi cho hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao; -Chi phục vụ cho công tác thu phí lệ phí; - Chi cho hoạt động dịch vụ gồm: chi trả tiền lãi vay, tiền lãi huy động theo hình thức vay cán bộ, viên chức, chi khoản thuế phải nộp theo quy định pháp luật khoản chi khác (ii) Chi không thường xuyên, bao gồm: - Chi thực nhiệm vụ Khoa học – Công nghệ; - Chi thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức; - Chi thực nhiệm vụ quan nhà nước có thẩm quyền đặt hàng; - Chi vốn đối ứng thực dự án có nguồn vốn nước theo quy định; - Chi thực nhiệm vụ đột xuất cấp có thẩm quyền giao; - Chi thực sách tinh giản biên chế theo chế độ nhà nước quy định; - Chi đầu tư xây dựng bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn TSCĐ thực dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Chi thực dự án từ nguồn vốn viện trợ nước ngoài; - Chi cho hoạt động liên doanh, liên kết; - Các khoản chi khác theo quy định (iii) Các khoản chi khác theo quy định (nếu có) 1.1.3.4.Quản lý sử dụng chênh lệch thu chi hoạt động Hàng năm, sau trang trải toàn chi phí hoạt động thực đầy đủ nghĩa vụ với NSNN theo quy định pháp luật, trường ĐHCLTCTC xác định số chênh lệch phần thu phần chi tương ứng phải thực nội dung sau: -Trích tối thiểu 25% để lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp; trả thu nhập tăng thêm cho người lao động; trích lập quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi, mức trích tối đa không tháng tiền lương, tiền công thu nhập tăng thêm bình quân thực năm; - Trường hợp chênh lệch thu lớn chi nhỏ lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ năm đơn vị định sử dụng: Trả thu nhập tăng thêm cho người lao động; trích lập quỹ: quỹ phát triển hoạt động nghiệp (không khống chế mức trích tối thiểu 25% chênh lệch thu lớn chi) quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi mức trích tối đa hai quỹ không tháng tiền lương, tiền công thu nhập tăng thêm bình quân năm Mức cụ thể chi trả thu nhập tăng thêm trích lập quỹ thủ trưởng đơn vị định theo Quy chế chi tiêu nội đơn vị.Nhà nước khuyến khích trường đại học tự chủ tài tăng thu, tiết kiệm chi nhằm tạo điều kiện tăng thu nhập cho người lao động sở hoàn thành nhiệm vụ giao thực đầy đủ nghĩa vụ với NSNN 1.2.Kế toán thu, chi hoạt động chênh lệch thu chi hoạt động trường đại học công lập tự chủ tài 1.2.1 Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng Chứng từ kế toán nguồn thông tin ban đầu quan trọng để tạo lập thông tin tổng hợp nhằm phục vụ cho nhiều đối tượng sử dụng thông tin Để đảm bảo cho số liệu kế toán có giá trị pháp lý, có tính trung 10 nhân (TNT1) hiện suất làm việc Còn T tiêu chí dùng để tăng giảm thu nhập tăng thêm thực tế có phát sinh mà không gắn với hiệu suất làm việc Theo quan điểm tác giả đề xuất Viện phải xây dựng lại khung mức độ hệ số Kđc cho thể vai trò điều tiết thu nhập tăng thêm theo hiệu suất lao động công sức đóng góp Tác giả đề xuất công thức tính thu nhập tăng thêm theo phương án sau: TNTTT TNTI+ TNT2 = Kđc(A x Ht ) + (Kđc x CT) Trong đó: TNT1 thu nhập tăng cá nhân phụ thuộc vào hệ số lương, hệ số chức vụ, kết đóng góp cá nhân, khả tài sách điều tiết thu nhập Viện, tính là: TNT1 = Kđc(A x Ht) A mức thu nhập Viện áp dụng để chi trả lương tăng thêm hàng tháng cán bộ, viên chức, lao động hợp đồng, A = 1.950.000 đồng Ht hệ số tăng thu nhập cá nhân theo cấp bậc, chức vụ xây dựng theo mức tối đa 2,5 tối thiểu 0.85 với tập sự, trường hợp hưởng hệ số lương sau hết tập (lương khởi điểm ) tương dương với hệ số Ht= Không dùng tiêu chí T (như cách tính cũ Nhà trường sử.dụng) có hệ số Kđc dùng để đánh giá mức độ hoàn thành công việc hay hiệu suất làm việc cá nhân có giá trị từ ( không hoàn thành nhiệm vụ phải xử lý phạt 100% TNT1) đến tối đa 1,5 lần (hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ), hoàn thành nhiệm vụ lấy hệ số Kđc =1 Cách xác định TNT1 trường hợp Kđc =1 Phụ lục A đề xuất TNT2 thu nhập tăng từ tham gia hoạt Đảng đoàn thể tính là: TNT2 = Kđc x CT Xác định CT chi tiết theo Phụ lục B đề xuất Đối với trường hơp không hưởng 00% TNTTT áp dụng cho đối tượng nghỉ phép, nghỉ ốm, nghỉ thai sản, chế độ nghỉ chờ hưu áp dụng cách tính chi tiết phụ lục C đề xuất (4) Viện cần xây dựng lại số định mức chi khác : Chi công làm thêm giờ, chi khoán xăng dầu, chi toán chế độ giảng dậy, chi văn phòng phẩm cho phù hợp với điều kiện thực tế giá thị trường Cụ thể: Công làm thêm Viện chi trả 60.000 đồng/công thấp so với giả nay, Viện nên điều chỉnh theo mức 100.000đồng/công 3.2.1.2 Ban hành quy định với quản lý nguồn thu quản lý nội dung chi * Đối với quản lý nguồn thu: 55 - Đối với khoản thu học phí lớp HSSV dây nguồn thu nghiệp chủ yếu Viện cần phải xây dựng quy trình quản lý học phí gắn chặt với quy trình quản lý HSSV, quản lý đào tạo để đôn đốc thu thời hạn, thu đủ tránh thất thoát thu không kịp thời tránh tình trạng HSSV học gần hết học kỳ đến cuối học kỳ bỏ học không nộp học phí dẫn đến tình trạng thất thu; - Đối với khoản thu lệ phí tuyển sinh, lệ phí thi lại, học lại phải xây dựng quy trình thực giám sát để tận thu tránh thất thoát - Cần chủ động mở rộng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ đặc biệt nguồn thu từ liên kết đào tạo với nước ngoài; tìm kiếm mở rộng liên kết đào tạo đại học, sau đại học với trường đại học có chất lượng, uy tín đào tạo ngành kinh tế giới để thu hút người học Tuy nhiên, lớp liên kết thuê địa điểm học tập hợp đồng ủy quyền cho đơn vị liên kết thu học phí, cần phải có quy định chặt chẽ thời gian chuyển kinh phí trường kèm theo chế tài xử lý cụ thể có vi phạm tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn học phí học kỳ trước thu đến học kỳ sau chuyển trường; - Đối với khoản thu lệ phí coi xe đạp, xe máy, cho thuê sở vật chất xây dựng quy định khoán nộp cần có biện pháp kiểm tra, đánh giá nhu cầu thực tế, kết hợp với việc so sánh giá thị trường để nâng mức khoán nộp cho phù hợp * Đối với quản lý nội dung chi: - Đối với nguồn kinh phí chi cho nghiên cứu khoa học việc nghiệm thu đề tài kiểm tra thủ tục toán Viện phải có quy định quy trình đánh giá thẩm định chất lượng, tính hiệu đề tài toán; - Ban hành quy định mua sắm văn phòng phẩm tính bình quân cho phận mà phải vào nhu cầu thực tế tính chất nội dung công việc để xác định mức tiêu dùng; - Đối với định mức tiêu hao xăng, dầu cho phương tiện ôtô việc đối chiếu chứng từ với đơn vị cung cấp Viện cần phải xây dựng định mức tiêu hao cụ thể kèm theo tình trạng kỹ thuật phương tiện cũ; - Viện cần bổ sung số nội dung quy định khoản toán làm thêm giờ, toán cần yêu cầu đơn vị cá nhân nộp kèm theobảng giải trình nội dung kết công việc tránh tình trạng lãng phí, không hiệu 3.2.1.3 Xâydựng nội quy thực hành tiết kiệm, chống lãng phí - Đối với Viện Đại học Mở nay, biện pháp tăng thu, tiết kiệm chi ban hành quy định đồng thời giáo dục động viên cán giáo viên, CNV thực hiện.về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí cần thiết hết 56 sức có ý nghĩa Số liệu "Tổng hợp tình hình kinh phí toán kinh phí sử dụng" năm 2011 củaViệnđã phản ánh, đó: * Tại mục 6500 - Thanh toán dịch vụ công cộng 2.190.537.254 đồng gồm: Tiền điện 895.138.442 đồng; Tiền nước 234.415.493 đồng; Nhiên liệu 828.977.290 đồng Các khoản chi tiêu có quy định chặt chẽ sử dụng, tiết kiệm hạn chế lãng phí, thất thoát kể Ví dụ: Về quản lý điện dùng phương án: - Rà soát lại công tác thiết kế lắp đặt thiết bị sử dụng điện phòng làm việc lớp học, xưởng thực tập, thực hành để điều chỉnh thiết kế cho hợp lýđảm bảo tiết kiệm; - Tăng cường sử dụng thiết bị tiết kiệm điện phòng làm việc, lớp học xưởng thực tập, thực hành nơi công cộng hệ thống đèn chiếu sáng, đèn báo - Lắp đồng hồ công tơ điện xưởng thực tập, thực hành để quản lý mức độ tiêu hao điện; - Ban hành quy định cụ thể sử dụng tiết kiệm điện phòng làm việc lớp học : phòng làm việc phòng học người phải tắt thiết bị đèn, quạt, điều hòa - Đối với việc quản lý sử dụng nước Viện cần đạo Phòng Tổ chức hành tăng cường kiểm tra việc sử dụng nước, kiểm tra thiết bị sử dụng để kịp thời xử lý hư hỏng kết hợp với việc tăng cường lắp đặt thiết bị tiết kiệm nước * Tại mục 6600, Tiểu mục 6601- cước phí điện thoại nước 150.371.561 đồng Về nội dung cần có quy định sử dụng điện thoại kết hợp với biện pháp kiểm tra quản lý gọi đường đường dài, liên tỉnh * Tại mục 6106 - Phụ cấp làm thêm 1.084.850.000 đồng lớn, Viện phải có quy định chặt chẽ quy định làm thêm biện pháp theo dõi kiểm tra cách tính công khai đơn vị tránh thất thoát thực không chế độ * Tại mục 7000 - Chi phí nghiệp vụ chuyên môn ngành 15.347.174.161 đồng, có Tiểu mục 7049 - Chi phí khác 5.021.932.422 đồng, nội dung Viện cần có biện pháp kiểm tra kỹ mức độ cần thiết duyệt mua sắm, trang bị 3.2.1.4 Xây dựng quy định công tra kiểm tra Đi đôi với việc ban hành nội quy, quy định công tác tra, kiểm tra giám sát việc triển khai thực nội quy quy định đơn vị, cá nhân nội quan Vì Viện cần quan tâm xây dựng kế hoạch cụ thể công tác tra, kiểm tra với hình thức định kỳ thường xuyên để giám sát việc triển khai thức nội dung quản lý tài sản, thiết bị, 57 sở vật chất công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Đây công tác thiếu Viện có góp phần thực tốt công tác quản lý nói chung việc thực tăng thu tiết kiệm chi nói riêng Bên cạnh công tác kiểm tra Viện cần xây dụng chế tài khen thưởng, xử lý kèm theo để thực Cụ thể: Để quản lý tốt việc sử dụng dịch vụ công cộng sử dụng điện, nước, điện thoại Viện ban hành nội quy quản lý việc sử dụng dịch vụ công cộng đạo Phòng Tổ chức - Hành có biện pháp kiểm tra sau: - Hàng tháng kiểm tra mức độ sử dụng, mục đích sử dụng thông qua kiểm tra danh mục số điện thoại gọi đường dài đơn vị; - Thường xuyên kiểm tra giám sát nhắc nhở việc chấp hành nội quy quy định thực hành tiết kiệm chống lãng phí sử dụng điện nước đơn vị, phận cụ thể như: Thực tác phong khỏi phòng phải tắt điện, tắt quạt dùng biện pháp lắp đồng hồ điện, đồng hồ nước đơn vị đặc biệt khu nhà xưởng thực hành, thực tập, phòng thí nghiệm để theo dõi quản lý - Kết kiểm tra phải có thông báo công khai bảng tin để nhắc nhở, giáo dục nêu gương đơn vị thực tốt Những trường hợp vi phạm nội quy quy định phải có biện pháp xử lý kịp thời, đơn vị cá nhân có thành tích nên có chế độ khen thưởng kịp thời để động viên phát huy nhân tố tích cực 3.2.1.5 Xây dựng chế sách để tăng cường khai thác nguồn thu Viện Đại học Mở Hà Nội đơn vị Bộ chủ quản giao tự chủ phần chi hoạt động thường xuyên, thực tế cho thấy tỷ trọng nguồn thu nghiệp Nhà trường chiếm chủ yếu tổng nguồn thu, việc động viên đề huy động tăng cường khai thác nguồn thu nghiệp quan trọng cần thiết Hiện Viện chưa mạnh dạn ban hành chế cụ thể để động viên đơn vị cá nhân Viện phát huy lực, tính sáng tạo việc khai thác nguồn thu, tác giả đề xuất Viện nên xây dựng quy định nội dung đưa thành chương Quy chế chi tiêu nội lấy tên là: Cơ chế huy động nguồn thu ngân sách, nội dung thể quy định đối tượng thực hiện, quy trình thực phải thể rõ chế độ thù lao trích thưởng % cho đơn vị cá nhân cỏ công đóng góp tạo thêm nguồn thu cho Viện theo hướng sau: Đối với hợp đồng dịch vụ đào tạo lớp theo nhu cầu doanh nghiệp, địa phương: Trích thưởng 10% tổng số kinh phí học phí hợp đồng cho đơn vị cá nhân có công tìm nguồn tuyển, tìm dối tác; 58 - Đối với dịch vụ gia công, sản xuất sản phẩm: Trích thưởng 15% giá trị hợp đồng cho đơn vị, cá nhân có công tìm đối tác; - Đối với công tác thực hành tiết kiệm: Trích thưởng 10% giá trị tiết kiệm cho đơn vị, cá nhân có giải pháp, sáng kiến 3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện kế toánthu chi hoạt động 3.2.2.1 Hoàn thiện tổ chức hệ thống chứng từ kế toán Hệ thống chứng từ giữ vai trò quan trọng việc giám sát, kiểm tra, kiểm soát đôn đốc cá nhân tập thể đơn vị thực định quản lý chấp hành chế độ kế toán sách khác nhà nước Vậy tác giả có đề xuất sau để hoàn thiện tổ chức hệ thống chứng từ nói chung chứng từ thu, chi hoạt động nói riêng trường : * Thứ : Nhà trường đạo Phòng Kế hoạch – Tài vận dụng nội dung sửa đổi, bổ sung loại chứng từ kế toán để áp dụng từ năm 2012 theo tinh thần hướng dẫn Thông tư 185 cụ thể sau: (1)Góc bên trái mẫu chứng từ ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Bộ trưởng Bộ Tài phải sửa: Mã đơn vị SDNS thành "Mã đơn vị có quan hệ với Ngân sách"; (2) Các chứng từ sử dụng nhiều như: - Bảng chấm công; - Giấy đề nghị toán; - Bảng toán tiền làm thêm giờ; - Bảng toán tiền thuê ngoài; - Bảng kê toán tiền công tác phí; - Bảng kê mua hàng; - Giấy đường dùng cho nội đơn vị Phòng Kế hoạch – Tài chínhcần rà soát lại thay "Người duyệt" (Ký, họ tên) thành "Thủ trưởng đơn vị" (Ký, họ tên) chỉnh sửa tất chứng từ nêu cácchứng từ dùng khác theo mẫu quy định Thông tư 185 để thống sử dụng đơn vị * Thứ hai: Viện cần bổ sung số chứng từ sau: (l) Bảng kê đề nghị toán ( phụ lục ) (2) Giấy báo làm thêm (phụ lục 2) (3) phiếu báo giảng dùng cho giảng viên tham gia giảng dạy lớp xa trường, lớp liên kết đào tạo (Phụ lục 3) (4) phiếu giao nhận nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ (Phụ lục 3.4) * Thứ ba: Viện cần có quy định thống sử dụng hệ thống mẫu biểuchứng từ kế toán xây dựng để đảm bảo tính nề nếp, tính khoa học, tính đồng nội đơn vị với đơn vị, cá nhân bên có quan hệ giaodịch với Viện, tránh tình trạng phận, đơn vị tự ý sáng 59 tác mẫu biểu chứng từ kế toán theo cách riêng nay, ví dụ số chứng từ kế toán thường gặp là: Giấy đề nghị toán, giấy đề nghị tạm ứng,mẫu hợp đồng … 3.2.2.2 Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán Viện Đại học Mở Hà Nội xây dựng Hệ thống tài khoản kếtoán theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài việc Ban hành Chế độ kế toán hành nghiệp Tuy nhiên thực tế trình vận dụng đơn vị số vấn đề chưa hợp lý,chưa đầy đủ, để phản ánh cung cấp thông tin hữu ích hơn, đầy đủ cho đơn vị, Nhà trường cần vận dụng Thông tư 185/2010/TTBTC ngày 15/11/2010 Bộ Tài để thực nội dung sau : * Thứ nhất: Viện đạo Phòng Kế hoạch - Tài rà soát lại toàn hệ thống tài khoản kế toán xây dựng, dang sử dụng đơn vị để bổ sung hoàn thiện lại hệ thống tài khoản kế toán dùng nội đơn vị cho với hướng dẫn Thông tư 185 nêu trên, ý chỉnh sửa tên gọi số tài khoản cấp 2, cấp 3, cấp cũ không phù hợp, cụ thể như: - Tài khoản 51111 có tên Thu phí lệ phí (học phí) nên tách thay tên cho tài khoản để phù hợp với tổng nguồn thu như: Thu học phí, thu lệ phí học lại thu lệ phí thi lại, thi ghép theo phương án sau: TK 511 : Các khoản thu tiết thành : - TK 5111 : Thu học phí; + TK 5112 : Thu lệ phí học lại, học ghép; + TK 5113 : Thu lệ phí thi lại, thi ghép; + TK 5114 : Thu lệ phí tuyển sinh * Thứ hai : Điều chỉnh nội dung phản ánh số tài khoản sau: Đối với tài khoản 511 : Các khoản thu, Viện mở tài khoản chi tiết cấp TK 51111 : Thu phí lệ phí ( học phí ) chưa hợp lý, chưa đầy đủ Tác giả đề xuất Viện nên sử dụng tài khoản cấp khác để theo dõi chi tiết khoản thu học phí hệ để thuận lợi cho việc theo dõi quản lý cần thiết so sánh cấu nguồn thu hệ, để phục vụ cho công tác tra, kiểm toán đối chiếu nguồn thu với số lượng HSSV Phương án hoàn thiện nêu nội dung tài khoản chi tiết cấp TK 5111 Thu học phí để phản ánh đầy đủ nội dung nguồn thu học phí sau: Chi tiết TK 51111 - Học phí hệ đại học quy Chi tiết TK 51112 - Học phí hệ cao đẳng quy Chi tiết TK 51113 - Học phí hệ trung cấp chuyên nghiệp Chi tiết TK 51114 - Học phí hệ liên thông đại học 60 * Thứ ba :Như trường nên bổ sung số tài khoản sau: - Bổ sung sử dụng TK trung gian 521- Thu chưa qua Ngân sách để phản ánh khoản thu phí, lệ phí tiền hàng viện trợ phát sinh đơn vị phải nộp Ngân sách phép để lại chi đơn vị, chi tiết TK gồm: TK 5211- Phí, lệ phí;TK 5212 - Tiền, hàng viện trợ Theo quy định toàn khoản viện trợ từ nước khoản thu phí, lệ phí phải nộp vào NSNN phép để lại chi, đơn vị chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi qua ngân sách không ghi tăng nguồn kinh phí, đồng thời không xét duyệt Báo cáo Ngân để lại chi chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi Ngân sách Nhưng Viện thực hình thức báo cáo số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo tập hợp ghi thu, ghi chi chuyển sang Bộ Tài chính, Nhà trường không sử dụng TK521 - Thu chưa qua Ngân sách Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ chủ yếu TK 521 Phụ lục 3.5 - Bổ sung Tài khoản 642 - chi phí quản lý chung dùng để phản ánh khoản chi phí quản lý chung liên quan đến hoạt động hành nghiệp, hoạt động sản xuất, kinh doanh hoạt động khác Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu TK 642 sau: Khi phát sinh chi phí quản lý chung chưa xác định cho đối tượng sử dụng, ghi: Nợ TK 642 : Chi phí quản lý chung Có TK liên quan Cuối kỳ kế toán, vào Bảng phân bổ chi phí quản lý chung để tính toán kết chuyển phân bổ chi phí quản lý chung vào tài khoản tập hợp chi phí có liên quan theo tiêu thức phù hợp, ghi: Nợ TK 631 : Chi hoạt động sản xuất, kinh doanh Nợ TK 635 : Chi theo đơn đặt hàng nhà nước Nợ TK 661 : Chi hoạt động Nợ TK 662 : Chi dự án Nợ TK 241 : XDCB dở dang Có TK 642 : Chi phí quản lý chung - Bổ sung TK 004 - Chênh lệch thu, chi hoạt động thường xuyên thay cho TK 4211 mà đơn vị sử dụng Phương pháp hạch toán kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu - Trong năm, vào số tăng thu, tiết kiệm chi loại kinh phí giao khoán chi hàng giao tự chủ tài theo quy định chế độ tài chính, kế toán tạm xác định số chênh lệch thu lớn chi hoạt động thường xuyên, ghi: Nợ TK 004 "Chênh lệch thu, chi hoạt động thường xuyên" 61 - Trong năm, đơn vị tạm trích quỹ chi trả thu nhập tăng thêm từ số chênh lệch thu lớn chi hoạt động thường xuyên, ghi: Nợ TK 661 : Chi hoạt động Có TK 431 : Các quỹ Có TK 334 : Phải trả công chức, viên chức : Đồng thời ghi Có TK 004"chênh lệch thu chi hoạt động thường xuyên" - Khi báo cáo toán đơn vị cấp có thẩm quyền phê duyệt: + Trường hợp số chênh lệch thu lớn chi hoạt động thường xuyên theo toán duyệt cao số đơn vị tạm xác định năm, ghi: Nợ TK 004 "Chênh lệch thu, chi hoạt động thường xuyên" (phần chênh lệch tăng so với số đơn vị tạm xác định năm) Đơn vị trích lập quỹ trả thu nhập tăng thêm (Phần chênh lệch tăng so với số đơn vị tạm trích), ghi: Nợ TK 661 (6611) : Chi hoạt động năm trước Có TK 431 : Các quỹ Có TK 334 : Phải trả công chức, viên chức Đồng thời ghi có TK 004 "Chênh lệch thu, chi hoạt động thường xuyên" + Trường hợp số chênh lệch thu lớn chi hoạt động thường xuyên theo toán duyệt nhỏ số đơn vị tạm xác định năm, ghi: Nợ TK 004 "Chênh lệch thu, chi hoạt động thường xuyên" (ghi âm) (Phần chênh lệch giảm so với số đơn vị tạm xác định năm) 3.2.2.3 Hoàn thiện hệ thống Số kế toán * Thứ : Hiện Viện áp dụng hình thức ghi Sổ Kế toán là: Chứng từ ghi sổ đề cập chương 2, hình thức ghi sổ bên cạnh ưu điểm có mặt hạn chế chủ yếu khối lượng ghi chép nhiều dễ bị trùng lặp việc kiểm tra đối chiếu số liệu dồn vào cuối kỳ việc cung cấp thông tin thường chậm Để phù hợp với xu hướng chung phù hợp với thông lệ quốc điều kiện hội nhập tác giả đề xuất Viện nên chuyển sang hình thức ghi Sổ Kế toán từ hình chức Chứng từ ghi sổ sang hình thức Nhật ký chung để khắc phục mặt hạn chế nêu * Thứ hai : Hiện Bộ Tài có Thông tư 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/201ó việc hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Hành nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006 QĐ- BTC ngày 30/3/2006 Bộ Trưởng Bộ Tài Do Viện cần đạo phận Phòng Tài kế toán vận dụng từ năm 2011 để điều chỉnh bổ sung cho quy định số loại Sổ Kế toán sau: - Sổ theo dõi dự toán ; 62 - Sồ theo dõi sử dụng nguồn kinh phí; - Sổ tổng hợp sử dụng nguồn kinh phí; - Sổ chi tiết chi hoạt động - Sổ chi tiết chi dự án; * Thứ ba: Theo quy định nay, Viện cần Bổ sung Sổ chi phí quản lý chung để theo dõi khoản chi phí quản lý chung liên quan đến hoạt động hoạt động hành nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động khác (Mẫu Sổ chi phí quản lý chung Phụ lục Thông tư 185 ) 3.2.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện tổ chức máy kế toán Đây nhóm giải pháp hoàn thiện tổ chức nhân sự, nhân lực kế toán hay nói cách khác giải pháp bố trí sử dụng người làm nghiệp vụ kế toán Đây yếu tố quan trọng có tính định để làm tốt tổ chức công tác kê toán đơn vị Bởi lẽ có chế quản lý thuận lợi, có hệ thống phương pháp quản lý khoa học, hợp lý, điều kiện tốt sở vật chất, thiết bị nhân lực tốt để thực không đem lại hiệu mong muốn Nội dung nhóm giải pháp cụ thể sau: * Một là:Hoàn thiện máy kế toán Để khắc phục hạn chế tổ chức máy kế toán Viện trình bày phần trên, Nhà trường cần đạo Phòng Kế hoạch Tài chínhtriển khai số nội dung sau: - Về phân công nhiệm vụ: Phòng Kế hoạch - Tài phải rà soát lại việc phân công lực lượng cán nghiệp vụ kế toán để bố trí lại cán phụ trách phần hành kế toán phù hợp với khả năng, trình độ chuyên môn cán bộ, phải đảm bảo tiết kiệm nhân công đáp ứng yêu cầu quản lý Viện điều kiện có trường có sở đào tạo theo hướng sau: + Trước mắt để phù hợp với điều kiện lâu dài Viện cần phân công cản phụ trách kế toán XDCB để tập trung tốt chuyên môn theo dõi toàn mảng xây dụng trường; + Chỉ đạo Phòng Kế hoạch - Tài chínhbố trí lực lượng cán kế toán làm việc theo nhóm chuyên gia phụ trách phần hành kế toán đồng thời tăng cường lại hai sở Viện nhóm chuyên gia trình thực nhiệm vụ - Về đào tạo bồi dưỡng: Viện có biện pháp rà soát kiểm tra lại lực đội ngũ cán kế toán để có kế hoạch cử cán kế toán tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ theo ừng lĩnh vực nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ tin học, ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 63 Cụ thể : + Cử cán phụ trách kế toán XDCB tham gia học tập bồi dưỡng thêm để nắm vững nghiệp vụ kế toán XDCB; + Có kế hoạch để tạo điều kiện cho hai cán thủ quỹ điều động từ đơn vị khác trường phải bồi dưỡng thêm nghiệp vụ chuyên môn; + Trong thời gian tới Viện động viên cán làm công tác quản lý Phòng Tài kế toán phải tích cực tham gia đào tạo sau đại học chuyên ngành kế toán; + Tạo điều kiện cho cán kế toán tham gia hội thảo chuyên môn, lĩnh vực ngành kế toán tích cực tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn - Về công tác tuyển dụng nhân sự: Xem xét đề xuất bổ sung lực lượng cán nghiệp vụ cho phòng Kế hoạch - Tài chínhđể giảm tải khối lượng công việc kiêm nhiệm số cán nghiệp vụ kế toán Trước mắt Viện tuyển dụng thêm 01 cán có chuyên môn kế toán kiểm toán kế toán quản trị để tăng cường cho công tác tự kiểm tra kế toán tài * Hai :Hoàn thiện nhân sự, nhân lực Bên cạnh giải pháp tổ chức, xếp, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nhân nhân lực, Viện cần có biện pháp giáo dục động viên cán làm công tác kế toán nói riêng toàn thể cán giáo viên, CNV HSSV Viện nói chung thấm nhuần quan điểm Đảng Nhà nước chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính, tố chức máy để : Toàn cán bộ, giáo viên, CNV HSSV nhà trường có tư tưởng, đạo đức tác phong tốt phát huy tinh thần trách nhiệm vượt khó thực nhiệm vụ đưa phần xây dựng Viện phát triển bền vững - Xây dựng phong trào thực hành tiết kiệm chống lãng phí trở thành nếp sống toàn thể cán bộ, giáo viên HSSV Viện - Đối với cán làm công tác kế toán phải cán gương mẫu, có tinh thần phục vụ tốt trung thực lợi ích tập thể, không vụ lợi cá nhân góp phần tập thể Phòng Kế hoạch - Tài chínhngoài việc làm tốt công tác chuyên môn phải thực phát huy chức đơn vị tham mưu giúp việc cho Viện trưởng lĩnh vực thực chế độ quản lý tài 3.2.4 Nhóm giải pháp áp dụng tin học hóa vào công tác kế toán Với tình hình thực tế việc lựa chọn phương pháp kế toán máy phù hợp có tính ưu việt góp phần đại hóa công tác kế toán, tiết kiệm sức lực lao động, nâng cao hiệu công tác máy kế toán Hiện Viện sử dụng phần mềm kế toán MISA nhiên kế toán viên chưa có điều kiện tiếp xúc cặn kẽ Cần có khóa học dành cho kế toán viên nhà 64 trường để bổ sung thêm kiến thức tin học, sử dụng phần mềm kế toán máy thành thạo, hỗ trợ tốt cho công việc : khóa học Offlce, khóa học hướng dẫn cụ thể phần mềm kế toán máy mà Viện sử dụng … Song song với việc sử dụng phần mềm kế toán mới, Viện cần ưu tiên đầu tưthiết bị, công cụ dụng cụ có chất lượng cao cho cán làm công tác kế toán như: Máy tính hệ mới, phần mềm diệt virus an toàn nhất, bàn ghế, tủ tài liệu chuyên dụng, máy đóng sổ, đóng chứng từ, máy hủy tài liệu 3.3 Các điều kiện để thực giải pháp 3.3.1.Về phíaNhà nước Bộ Tài Chính Ban hành Chế độ kế toán hành Sự nghiệp Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Thông tư 185/2010/TTBTC hướng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán hành nghiệp kèm theo QĐ 19/2006/QĐ - BTC, văn vừa có tính pháp lý có tính hướng dẫn giúp cho đơn vị SNCL, có trường công lập thực tốt việc tổ chức công tác kế toán Mặc dù Bộ Tài có nhiều cố gắng bổ sung sửa đổi chế độ kế toán chế độ quản lý tài chính, nhiên trình thực Nhà trường phát vướng mắc công tác kế toan nói chung hệ thống báo cáo nói riêng, cụ thể : -Về ban hành chế sách: Nhà nước cần xem xét rà soát lại văn liên quan đến chế sách quản lý tài áp dụng cho đơn vị SNCL tự chủ tài để kịp thời điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị nói chung Viện Đại học Mở Hà Nội nói riêng ngang thực chế tự chủ cách thuận lợi, hiệu quả,cụ thể như: + Nhà nước nên xem xét điều chỉnh số quy định Luật Ngân sách cho phù hợp với quyền tự chủ để tạo điều kiện cho Viện việc sử dụng chi tiêu nguồn thu Ngân sách; + Nhà nước cần có đạo thống Bộ, Ngành áp dụng chế tự chủ tài chính, cụ thể ngành giáo dục Nhà nước nên có văn pháp lý quy định quyền tự chủ lĩnh vực giáo dục để tạo điều kiện cho trường việc mở ngành, mở rộng quy mô đào tạo trường có khả năng, có nhu cầu; + Trong quy trình hạch toán thu nhập tăng thêm Điều 26 Nghị định số 16, thu nhập tăng thêm khoản phân phối sau thuế Như vậy, tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, đơn vị nghiệp có thu đưa thu nhập tăng thêm trả cho người lao động vào chi phí hợp lý để tính thu nhập chịu thuế Trong đó, thu nhập tăng thêm lại hạch toán vào tài khoản loại – Chi phí (Tiểu Mục 6404) Tuy nhiên, tác giả có kiến nghị rằng: Thu nhập tăng thêm, với chất xác định rõ Nghị định 16 65 Thông tư 71, nên phân phối trước thuế Trình tự phân phối chênh lệch thuchi đề nghị là: ☺Đối với chênh lệch thu-chi hoạt động thường xuyên (4211) có từ hoạt động nghiệp: ưu tiên bổ sung nguồn kinh phí hoạt động, dư trích tối thiểu 25% để lập quỹ Phát triển hoạt động nghiệp, phần lại dùng chi trả thu nhập tăng thêm theo quy định Quy chế chi tiêu nội đơn vị (không vượt lần quỹ lương ngạch bậc) Nếu tiếp tục dư, dùng trích lập 03 quỹ lại Lý để tác giả đề nghị chênh lệch mang nguồn gốc ngân sách nên không thiết phải nộp thuế phải ưu tiên bổ sung nguồn kinh phí trích lập quỹ Phát triển hoạt động nghiệp trước chi trả thu nhập tăng thêm trích lập quỹ khác ☺Đối với chênh lệch thu-chi hoạt động sản xuất dịch vụ (4212): ưu tiên bổ sung nguồn kinh phí chênh lệch thu-chi hoạt động thường xuyên bổ sung chưa đủ, dư chi trả thu nhập tăng thêm (nếu 4211 chi chưa đủ theo Quy chế chi tiêu nội bộ); sau thực nghĩa vụ nộp thuế (thu nhập tăng thêm đưa vào chi phí hợp lý để tính thu nhập chịu thuế) phần lại trích lập 04 quỹ, quỹ Phát triển hoạt động nghiệp chiếm 25% số lại Lý để tác giả đề nghị làchênh lệch có nguồn gốc ngân sách lại hoạt động sản xuất dịch vụ nên phải làm nghĩa vụ nộp thuế Thế nhưng, để khuyến khích đơn vị tăng thu từ hoạt động sản xuất dịch vụ nên ưu tiên chi trả thu nhập tăng thêm trước trích lập quỹ Phát triển hoạt động nghiệp quỹ khác; + Về nội dung chi thu nhập tăng thêm Nhà nước nên để trường ĐHCLTCTC phép chi 100% kết tài năm sau lập đầy đủ quỹ theo quy định thay cho việc chi 60% số chi lại 40% chi sau kết thúc năm tài chính; + Cho phép trường ĐHCLTCTC chủ động chi đầu tư XDCB coi khoản chi phí thay cho việc lấy từ chênh lệch thu chi để chi phải kết chuyển vào quỹ đầu tư phát triển; + Cho phép trường ĐHCLTCTC tự chủ tổ chức nội dung chi để tránh tình trạng chênh lệch thu chi nhiều mà chi gây thắc mắc cán giáo viên CNV có thắc mắc thời gian giải thích; + Nhà nước cần điều chỉnh nâng thức quy định chi công tác phí để phù hợp với tình hình thực tế giá thị trường giá phòng nghỉ giá dịch vụ công cộng khác + Cho phép trường ĐHCLTCTC tự bảo đảm phần chi phí hoạt động tự chủ thực biên chế thay cho việc "xây dựng kế hoạch biên 66 chế hàng năm gửi quan chủ quản trực tiếp để tổng hợp, giải theo thẩm quyền"; - Về công tác kế toán : Theo quy định hành việc hạch toán khoản thu có nguồn gốc NSNN (phí, lệ phí, viện trợ, tài trợ ) để lại cho đơn vị ghi tăng nguồn kinh phí hoạt động có chứng từ ghi thu, ghi chi Ngân sách Điều thực tế khó thực hiện, việc ghi thu, ghi chi Ngân sách thời gian, không kịp thực thời gian chỉnh lý toán Ngân sách hàng năm, gây khó khăn cho Viện việc tổng hợp báo cáo toán thu, chi NSNN Đề nghị Nhà nước cần xem xét, nghiên cứu để ban hành qui trình hạch toán cách hợp lý khoản thu 3.3.2 Về phía Bộ Giáo dục Đào tạo Để giúp Viện có điều kiện thuận lợi thực chi hoạt động thường xuyên đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm có ý kiến với Nhà nước ban hành chế tự chủ thống Bộ, Ngành để tạo điều kiện thuận lợi cho trường tự chủ huy động nguồn thu, tự chủ tiêu đào tạo tự chủ mở rộng ngành nghề quy mô đào tạo giúp Viện tháo gỡ khó khăn vướng mắc Qua thực tế nguồn NSNN cấp cho Nhà trường hàng năm để đảm bảo phần cho hoạt động thường xuyên hạn hẹp chiếm tỷ lệ thấp tổng nguồn thu củaViện Trong Nhà trường phải chấp hành nội dung chi theo đạo phê duyệt chặt chẽ dẫn tới tự chủ hạn chế Đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo cần có quan tâm để nâng mức cấp Ngân sách đảm bẩm chi hoạt động thường xuyên hàng năm năm tới cho Viện Đại học Mở Hà Nội Ưu tiên dành cho trường số chương trình, dự án để Viện có điều kiện mở rộng quy mô hoạt động đầu tư sở vật chất để không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ đào tạo Ngoài Bộ Giáo dục Đào tạo cần quan tâm việc kiến nghị với Nhà nước để tạo điều kiện hướng dẫn Viện hoàn thiện Quy chế chi tiêu nội cho phù hợp với tình hình thực tế khoản chi phép chi vượt định mức Nhà nước, tạo điều kiện cho phép Viện tự chủ công tác mở ngành tăng tiêu đào tạo có tạo điều kiện giúp Viện tăng nguồn thu Ngân sách 3.3.3 Về phía Viện Đại học Mở Để khắc phục số điểm hạn chế số nguyên nhân chủ quan, kính đề nghị Ban Lãnh đạo Viện cần quan tâm số nội dung sau: - Viện cần xây dựng giải pháp tăng cường khai thác nguồn thu quy định quản lý nhằm thực tăng thu tiết kiệm chi; 67 - Bổ sung, hoàn thiện quy chế tiêu nội với việc xem xét lại chế độ, định mức chi tiêu đơn vị không phù hợp với chế độ quản lý tài chínhhiện x x x Tóm lại :Trên sở lý luận chung kế toán thu chi hoạt động xác định kết thu chi hoạt động trường ĐHCLTCTC trình bày chương 1, kết hợp với việc nghiên cứu thực trạng nhằm đưa đánh giá công tác kế toán thu chi hoạt động xác định kết thu chi hoạt độngtại Viện Đại học Mở Hà Nội đề cập chương 2, tác giả Luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác kế toán thu, chi hoạt động xác định kết thu chi hoạt động Viện Đại học Mở Hà Nội.Để thực giải pháp này, tác giả luận văn đề xuất kiến nghị chế độ sách Nhà nước thực tế thực Viện Đại học Mở Hà Nội nhằm hoàn thiện thêm chế sách thực tế thực công tác kế toán thu, chi hoạt động xác định kết thu chi hoạt động Viện Đại học Mở Hà Nội 68 KẾT LUẬN Cơ chế tự chủ tài mang lại cho trường đại học luồng sinh khí để phát triển Trong điều kiện thực chế tự chủ tài chính, trường đại học công lập cần phải hoàn thiện xếp lại toàn hệ thống thông tin kế toán nhằm phục vụ cho nhu cầu định đơn vị cung cấp thông tin cho quan quản lý Nhà nước Cùng với việc ban hành sách đổi chế, việc sửa đổi dần hoàn thiện công tác kế toán thu chi hoạt động xác định kết thu chi hoạt động các trường đại học công lập tự chủ tài nói chung Viện Đại học Mở nói riêng hoàn toàn cần thiết Luận văn với đề tài “ Hoàn thiện kế toán thu, chi hoạt động xác định kết thu chi hoạt động Viện Đại học Mở Hà Nội" giải số vấn đề sau: - Luận văn hệ thống hóa lý luận chung liên quan đến chế quản lý thu chi hoạt động, kế toán thu, chi hoạt động xác định kết thu chi hoạt động trường đại học công lập tự chủ tài ; - Trên sở nghiên cứu lý luận bản, sâu tìm hiểu, phân tích thực trạng công tác kế toán thu, chi hoạt động xác định kết thu chi hoạt động Viện Đại học Mở Hà Nội để từ thấy kết đạt được, hạn chế cần khắc phục ; - Từ nghiên cứu lý luận thực trạng công tác kế toán thu, chi hoạt động xác định kết thu chi hoạt động Viện Đại học Mở Hà Nội, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác kế toán thu, chi hoạt động xác định kết thu chi hoạt động Viện Đại học Mở Hà Nội chế tự chủ tài Tác giả tin đề xuất phần góp phần hoàn thiện công tác kế toán nói chung công tác kế toán thu, chi hoạt động xác định kết thu chi hoạt động nói riêng Viện Đại học Mở Hà Nội Trong trình nghiên cứu, khả trình độ có hạn, điều kiện thời gian phạm vi nghiên cứu hạn chế nên luận văn không tránh khỏi khuyến khuyết Tác giả luận văn mong nhận ý kiến đóng góp để nâng cao hiểu biết hoàn thiện nội dung luận văn Cuối cùng, tác giả xin trân trọng cảm ơn Anh/Chị Phòng Kế hoạch – Tài Viện Đại học Mở Hà Nội, Thầy/Cô, bạn bè, gia đình đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình, tận tụy giáo viên hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Đăng giúp tác giả hoàn thành luận văn này./ 69 [...]... TRẠNG KẾ TOÁN THU, CHI HOẠT ĐỘNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ THU CHI HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 2.1 Khái quát Viện Đại học Mở Hà Nội 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển Viện Đại học Mở Hà Nội được thành lập ngày 03/11/1993 theo Quyết định 535/TTg của Thủ tướng Chính phủ :Viện Đại học Mở Hà Nội là một trường đại học công lập hoạt động trong hệ thống các trường đại học quốc gia do Bộ Giáo dục và Đào... chứng từ kế toán, tài khoản và quy trình hạch toán của kế toán thu, chi hoạt động và xác định kết quả thu, chi hoạt động tại các trường ĐHCLTCTC Đây sẽ là cơ sở cho việc vận dụng các lý luận vào thực tiễn nhằm đánh giá, phân tích thực trạng cũng như đưa ra các giải pháp để 29 hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thu, chi hoạt động và xác định kết quả thu chi hoạt động tại Viện Đại học Mở Hà Nội CHƯƠNG2... phí hình thành TCSĐ Trườnghợpsửdụngdựtoánchihoạtđộng,phảiđồngthờighigiảmd toán: CóTK 008: Dự toán chi hoạt động - Rút dự toán chi hoạt động để trực tiếpchi, ghi: Nợ TK 661: Chi hoạt động Có TK 461: Nguồn kinh phí hoạt động + Đồng thời, ghi giảm dự toán chi hoạt động: Có TK 008: Dự toán chi hoạt động - Phân bổ chi phí trả trướcvào hoạt động thường xuyên, ghi: Nợ TK 661: Chi hoạt động Có TK 643: Chi phí... chức năng thu và trả lại học phí cho sinh viên trong Viện, lên danh sách những sinh viên không hoàn thành học phí với Viện - Thủ quỹ: Có chức năng quản lý thu, chi tiền, dự toán nhu cầu tiền của Viện và chịu phụ trách trước Trưởng phòng về việc đáp ứng nhu cầu tài chính của các bộ phận khác trong Viện 2.2 Thực trạng tổ chức thu chi hoạt động và kết quả thu - chi hoạt động tại Viện Đại học Mở Hà Nội 2.2.1... sản xuất hoàn thành nhập kho, ghi: Nợ TK 155: thành phẩm 24 Có TK 631: Chi hoạt động SXKD - Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí của khối lượng lao vụ, dịch vụ hoàn thành được xác định là tiêuthụ trong kỳ Nợ TK 531: Thu hoạt động SXKD Có TK 631: Chi HĐSXKD -Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí khác liên quan đến hoạt động SXKD phátsinh trong kỳ Nợ TK 531: Thu hoạt ộng sản... đã hình thành TSCĐ -Khikhốilượngcôngviệchoànthànhđượcnghiệmthu,bàn giao,kếtchuyểntoàn bộ chi phí về TK 5112 Nợ TK 5112: Thu theođơn đặt hàng của Nhà nước Có TK 635: Chi theođơn đặthàng của Nhà nước 1.2.5 Kế toán xác định chênh lệch kết quả 1.2.5.1 Kế toán chênh lệch thu chi của hoạt động thường xuyên - Trong năm, căn cứ vào số tăng thu, tiết kiệm chi của các loại kinh phí được giao khoán chi hành chính... lệch thu, chi hoạt động thường xuyên” (ghi âm) (Phần chênh lệch giảm so với số đơn vị đã tạm xác định trong năm) 1.2.5.2 Kế toánchênh lệch thu chi của hoạt động sản xuất kinh doanh - Cuối kỳ kết chuyển chênh lêch thu chi của hoạt động SXKD, ghi: - Nếu Thu > chi, ghi: Nợ TK 531: Thu hoạt động SXKD Có TK 4212: chênh lệch thu, chi của hoạt động SXKD chưa xử lý Nếu Thu < chi, ghi: Nợ TK 4212: chênh lệch thu, . .. Phương pháp kế toán thu hoạt động Đối với trường ĐHCLTCTC, phương pháp kế toán thu, chi hoạt động và xác định kết quả thu chi hoạt động hiện đang áp dụng theo Quyết định số 19/2006/QĐ – BTC ngày 30/3/2006 của Bộ Tài chính, Thông tư số 185/2010/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 15/11/2010, về việc sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán HCSN ban hành theo Quyết định 19/2006/QĐ-BTC 1.2.3.1 Kế toán thuphí và lệ... đồngvà năm 2014 là 4.905 triệu đồng Quy chế chi tiêu nội bộ của Viện Đại học Mở Hà Nội đã quy định: Viện tổ chức quản lý và hạch toán tập trung toàn bộ các khoản thu, chi tại Phòng Kế hoạch Tài chính Các đơn vị thu c Viện là đơn vị thanh toán thực hiện thu nộp đầy đủ, kịp thời các khoản thu vào phòng KHTC và được chủ động chi trong phạm vi khung mức phân bổ kinh phí (đối với những nội dung chi hoạt động. .. (5112: Thu theo đơn đặt hàng của Nhà nước) Đồng thời kết chuyển chi phí thực tế theo đơn đặt hàng vào thu theo đơn đặt hàng của Nhà Nước để xác định chênh lệch thu, chi theo đưon đặt hàng, ghi: Nợ TK 5112: Thu theo đơn đặt hàng của Nhà nước Có TK 635: Chi theo đơn đặt hàng của Nhà nước - Kết chuyển chênh lệch thu lớn hơn chi về thực hiện đơn đặt hàng của Nhà Nước, ghi: Nợ TK 5112: Thu theo đơn đặt hàng