Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
206,31 KB
Nội dung
Phòng GD Hương Trà Lương Văn Thành Trường THCS Hương Phong Tổ: Toán Lý- Tin SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài : PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN QUANG HÌNH HỌC LỚP 9 . I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ Môn vật lý là một trong những môn học lý thú, hấp dẫn trong nhà trường phổ thông, đồng thời nó cũng được áp dụng rộng rãi trong thực tiễn đời sống hàng ngày của mỗi con người chúng ta. Hơn nữa môn học này càng ngày lại càng càng yêu cầu cao hơn để đáp ứng kịp với công cuộc CNH- HĐH đất nước , nhằm từng bước đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra " Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài", góp phần xây dựng Tổ Quốc ngày một giàu đẹp hơn. -Hơn nữa đội ngũ học sinh là một lực lượng lao động dự bị nòng cốt và thật hùng hậu về khoa học kỹ thuật, trong đó kiến thức, kỹ năng vật lý đóng góp một phần không nhỏ trong lĩnh vực này. Kiến thức, kỹ năng vật lý cũng được vận dụng và đi sâu vào cuộc sống con người góp phần tạo ra của cải, vật chất cho xã hội ngày một hiện đại hơn. Ta đã biết ở giai đoạn 1 ( lớp 6 và lớp 7 ) vì khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế, vốn kiến thức toán học chưa nhiều nên SGK chỉ đề cập đến những khái niệm, những hiện tượng vật lý quen thuộc thường gặp hàng ngày. Ở giai đoạn 2 ( lớp 8 và lớp 9 ) khả năng tư duy của các em đã phát triển, đã có một số hiểu biết ban đầu về khái niệm cũng như hiện tượng vật lý hằng ngày. Do đó việc học tập môn vật lý ở lớp 9 đòi hỏi cao hơn nhất là một số bài toán về điện, quang ở lớp 9 mà các em HS được học vào năm thứ ba kể từ khi thay sách GK lớp 9 . Thực tế qua ba năm dạy chương trình thay sách lớp 9 bản thân nhận thấy: Các bài toán quang hình học lớp 9 mặc dù chiếm một phần nhỏ trong chương trình Vật lý 9, nhưng đây là loại toán các em hay lúng túng, nếu các em được hướng dẫn một số điểm cơ bản thì những loại toán này không phải là khó. Từ những lý do trên, để giúp HS lớp 9 có một định hướng về phương pháp giải bài toán quang hình học lớp 9, nên chúng tôi đã chọn đề tài này để viết sáng kiến kinh nghiệm. Sau một thời gian ngắn tìm hiểu, kiểm nghiệm, chúng tôi đã nhận thấy được thực trạng và một số nguyên nhân sau: Sáng kiến kinh nghiệm - 05 / 2007 Trang 1 Phòng GD Hương Trà Lương Văn Thành Trường THCS Hương Phong Tổ: Toán Lý- Tin II- SỐ LIỆU VÀ THỰC TRẠNG: 1. Kết quả khảo sát đầu tháng 3: ( khảo sát toán quang hình học lớp 9 ) Lớp Sĩ số điểm trên 5 điểm 9 - 10 điểm 1 - 2 SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 9 1 38 20 53% 2 5,3% 1 2,6% 9 2 37 16 43% 1 2,7% 5 13,5% 9 3 39 15 38% 0 0% 4 10% 9 4 39 19 49% 2 5,1% 4 10% 9 5 39 19 49% 3 7,8% 3 7,7% 9 6 37 22 59% 4 11% 3 8% Kh ối 9 229 111 48% 12 5,2% 20 8,7% 2. Nguyên nhân chính : a) Do tư duy của học sinh còn hạn chế nên khả năng tiếp thu bài còn chậm, lúng túng từ đó không nắm chắc các kiến thức, kĩ năng cơ bản, định lý, các hệ quả do đó khó mà vẽ Sáng kiến kinh nghiệm: Giải toán điện chiều phương pháp chập mạch điện SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: GIẢI BÀI TOÁN ĐIỆN MỘT CHIỀU BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHẬP MẠCH ĐIỆN TÁC GIẢ: HOÀNG THỊ LOAN – Giáo viên vật lý – Trường THPT Lưu Đình Chất A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: “Dòng điện không đổi” phần chương trình SGK vật lý 11 nay, chương trình vật lý lớp học sinh biết công thức ghép điện trở song song nối tiếp em tiếp cận mạch điện đơn giản, khoảng thời gian dài em không sử dụng đến công thức mà chương trình SGK vật lý 11 không nhắc lại công thức SGK dạng tập mạch điện phức tạp sách tập lại có tập mạch điện hỗn hợp mà không vẽ lại mạch điện học sinh gặp khó khăn xác định sơ đồ mắc điện trở Trong nội dung đề tài “GIẢI BÀI TOÁN ĐIỆN MỘT CHIỀU BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHẬP MẠCH ĐIỆN” đưa phương pháp tổng quát để chập mạch điện phức tạp thành đơn giản để từ học sinh dễ dàng xác định sơ đồ mắc mạch điện II NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Để thực tốt đề tài nghiên cứu, người thực đề tài cần phải thực nhiệm vụ sau: Nghiên cứu tài liệu chuyên môn, sách giáo khoa, sách tập, tài liệu tham khảo Thao giảng, dạy thử nghiệm Dự đồng nghiệp, trao đổi, rút kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Loan – THPT Lưu Đình Chất Sáng kiến kinh nghiệm: Giải toán điện chiều phương pháp chập mạch điện Kiểm tra, đánh giá kết thực đề tài dựa vào kết học tập học sinh để từ có điều chỉnh, bổ sung hợp lý III PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đề tài tập trung nghiên cứu môn vật lý lớp 11, phần dòng điện không đổi, dạng toán mạch điện không đổi có nhiều điện trở mắc hỗn hợp mà muốn xác định sơ đồ mắc cần phải vẽ lại sơ đồ mạch điện IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Với việc nghiên cứu thành công đề tài, sáng kiến kinh nghiệm giúp giáo viên học sinh có phương pháp tổng quát giúp vẽ lại sơ đồ mạch mạch điện không đổi có nhiều điện trở mắc hỗn hợp, từ xác định sơ đồ mắc điện trở công việc học sinh gặp tập yêu cầu tính điện trở mạch hay xác định hiệu điện cường độ dòng điện điện trở V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp quan sát: Người thực đề tài tự tìm tòi, nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn giảng dạy Phương pháp trao đổi, thảo luận: Từ kết nghiên cứu, người thực đề tài tiến hành trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp, rút kinh nghiệm để hoàn thiện đề tài Phương pháp thực nghiệm: Giáo viên tiến hành dạy thể nghiệm theo phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp điều tra: Giáo viên tập áp dụng để kiểm tra đánh giá kết sử dụng phương pháp Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Loan – THPT Lưu Đình Chất Sáng kiến kinh nghiệm: Giải toán điện chiều phương pháp chập mạch điện B PHẦN NỘI DUNG I Nội dung tập cách giải: Nội dung: Ví dụ : (Bài 2.22 – trang 23 – sách tập vật lý 11 nâng cao) Cho mạch điện hình vẽ Cho biết: R1 = R2 = ; R3 = R4 = R5 = R6 = Điện trở ampe kế nhỏ không đáng kể a Tính RAB b Cho UAB = 12 V Tìm cường độ dòng điện qua điện trở số ampe kế C A1 D A2 E R5 R4 A3 R6 A B R1 F R2 H R3 Hình Phương pháp giải tổng quát: Đối với dạng tập điện chiều, sơ đồ mạch gồm có nhiều điện trở ghép hỗn hợp có điểm có điện sơ đồ nhìn vào hình vẽ ta chưa thể viết sơ đồ mắc điện trở mà đòi hỏi phải vẽ lại mạch điện cách chập điểm có điện giáo viên thực hoạt động sau: HOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại đặc điểm đoạn mạch điện trở ghép song song ghép nối tiếp: Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Loan – THPT Lưu Đình Chất Sáng kiến kinh nghiệm: Giải toán điện chiều phương pháp chập mạch điện a Ghép nối tiếp b Ghép song song Ib = I1 = I2 = = In Ib = I1 + I2 + + In Ub = U1 + U2 + + Un Ub = U1 = U2 = = Un Rb = R1 + R2 + + Rn 1 1 Rb R1 R2 Rn HOẠT ĐỘNG 2: Vẽ lại sơ đồ mạch điện Tiến hành theo bước sau: Bước 1: Đặt tên cho điểm nút mạch điện Bước 2: Xác định điểm có điện thế: dây dẫn ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể nên hiệu điện hai đầu ampe kế coi không, suy điện hai đầu ampe kế Bước 3: Xác định điểm đầu điểm cuối mạch điện Bước 4: Liệt kê điểm nút mạch điện theo hàng ngang theo thứ tự nút mạch điện ban đầu, điểm đầu điểm cuối mạch điện để hai đầu dãy hàng ngang, điểm nút thay dấu chấm, điểm nút có điện dùng chấm điểm chung chấm điểm có ghi tên nút trùng Bước 5: Lần lượt điện trở nằm hai điểm đặt điện trở vào hai điểm HOẠT ĐỘNG 3: Áp dụng công thức đặc điểm đoạn mạch nối tiếp song song để giải toán theo yêu cầu đề Áp dụng giải ví dụ: Bước 1: Đặt tên cho điểm nút A, B, C, D, E, F, H hình vẽ Bước 2: Xác định điểm có điện thế: VC = VD = VE = VB Bước 3: Xác định điểm đầu mạch điện A; điểm cuối mạch điện (B,C,D,E) Bước 4: Liệt kê điểm nút mạch điện theo hàng ngang hình Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Loan – THPT Lưu Đình Chất Sáng kiến kinh nghiệm: Giải toán điện chiều phương pháp chập mạch điện A F H B C, D, E Hình Bước 5: Lần lượt điện trở nằm hai điểm đặt điện trở vào hai điểm (Hình 3) ... Phòng GD Hương Trà Lương Văn Thành Trường THCS Hương Phong Tổ: Toán Lý- Tin SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài : PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN QUANG HÌNH HỌC LỚP 9 . I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ Môn vật lý là một trong những môn học lý thú, hấp dẫn trong nhà trường phổ thông, đồng thời nó cũng được áp dụng rộng rãi trong thực tiễn đời sống hàng ngày của mỗi con người chúng ta. Hơn nữa môn học này càng ngày lại càng càng yêu cầu cao hơn để đáp ứng kịp với công cuộc CNH- HĐH đất nước , nhằm từng bước đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra " Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài", góp phần xây dựng Tổ Quốc ngày một giàu đẹp hơn. -Hơn nữa đội ngũ học sinh là một lực lượng lao động dự bị nòng cốt và thật hùng hậu về khoa học kỹ thuật, trong đó kiến thức, kỹ năng vật lý đóng góp một phần không nhỏ trong lĩnh vực này. Kiến thức, kỹ năng vật lý cũng được vận dụng và đi sâu vào cuộc sống con người góp phần tạo ra của cải, vật chất cho xã hội ngày một hiện đại hơn. Ta đã biết ở giai đoạn 1 ( lớp 6 và lớp 7 ) vì khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế, vốn kiến thức toán học chưa nhiều nên SGK chỉ đề cập đến những khái niệm, những hiện tượng vật lý quen thuộc thường gặp hàng ngày. Ở giai đoạn 2 ( lớp 8 và lớp 9 ) khả năng tư duy của các em đã phát triển, đã có một số hiểu biết ban đầu về khái niệm cũng như hiện tượng vật lý hằng ngày. Do đó việc học tập môn vật lý ở lớp 9 đòi hỏi cao hơn nhất là một số bài toán về điện, quang ở lớp 9 mà các em HS được học vào năm thứ ba kể từ khi thay sách GK lớp 9 . Thực tế qua ba năm dạy chương trình thay sách lớp 9 bản thân nhận thấy: Các bài toán quang hình học lớp 9 mặc dù chiếm một phần nhỏ trong chương trình Vật lý 9, nhưng đây là loại toán các em hay lúng túng, nếu các em được hướng dẫn một số điểm cơ bản thì những loại toán này không phải là khó. Từ những lý do trên, để giúp HS lớp 9 có một định hướng về phương pháp giải bài toán quang hình học lớp 9, nên chúng tôi đã chọn đề tài này để viết sáng kiến kinh nghiệm. Sau một thời gian ngắn tìm hiểu, kiểm nghiệm, chúng tôi đã nhận thấy được thực trạng và một số nguyên nhân sau: Sáng kiến kinh nghiệm - 05 / 2007 Trang 1 Phòng GD Hương Trà Lương Văn Thành Trường THCS Hương Phong Tổ: Toán Lý- Tin II- SỐ LIỆU VÀ THỰC TRẠNG: 1. Kết quả khảo sát đầu tháng 3: ( khảo sát toán quang hình học lớp 9 ) Lớp Sĩ số điểm trên 5 điểm 9 - 10 điểm 1 - 2 SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 9 1 38 20 53% 2 5,3% 1 2,6% 9 2 37 16 43% 1 2,7% 5 13,5% 9 3 39 15 38% 0 0% 4 10% 9 4 39 19 49% 2 5,1% 4 10% 9 5 39 19 49% 3 7,8% 3 7,7% 9 6 37 22 59% 4 11% 3 8% Kh ối 9 229 111 48% 12 5,2% 20 8,7% 2. Nguyên nhân chính : a) Do tư duy của học sinh còn hạn chế nên khả năng tiếp thu bài còn chậm, lúng túng từ đó không nắm chắc các kiến thức, kĩ năng cơ bản, định lý, các hệ quả do đó khó mà vẽ hình và hoàn thiện được một bài toán quang hình học lớp 9. b) Đa số các em chưa có định hướng chung về phương pháp học lý thuyết, chưa biến đổi được một số công thức, hay phương pháp giải một bài toán vật lý. c) Kiến thức toán hình học còn hạn chế (tam giác đồng dạng) nên không thể giải toán được. d) Do phòng thí nghiệm, phòng thực hành còn thiếu nên các tiết dạy chất lượng chưa cao, dẫn đến học sinh tiếp thu các định luật, hệ quả còn hời hợt 3. Một số nhược điểm của HS trong Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng giải toán RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN “ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ” A. PHẦN MỞ ĐẦU I./LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Kỹ năng giải toán và biết vận dụng kiến thức đã học của học sinh vào giải bài tập là vấn đề mà giáo viên nói chung luôn phải quan tâm. Thông qua bài kiểm tra 15 phút, bài kiểm tra một tiết, kiểm tra học kỳ cho thấy kỹ năng giải toán và vận dụng kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử là chưa cao. Đây là vấn đề băn khoăn của rất nhiều giáo viên dạy toán 8, kể cả toán 9. Như chúng ta đã biết phần lớn kỹ năng có được trong giải toán chủ yếu thông qua các tiết luyện tập, ôn tập. Phải chăng trong các tiết luyện tập và ôn tập này giữa giáo viên và học sinh chưa có phương pháp dạy và học phù hay còn có nguyên do nào khác? Xuất phát từ những băn khoăn trăn trở này đã thúc đẩy tôi suy nghĩ và viết sáng kiến này. II./MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Để giải một bài toán phân tích đa thức thành nhân tử đòi hỏi người học phải có sự tư duy và khả năng phán đoán cao. Mặt các đây là kiến được áp dụng để giải các bài toán có liên quan như tìm x, rút gọn biểu thức,… Do đó mục đích viết đề tài này là có thể góp phần bé nhỏ nào đó của mình vào việc nâng cao chất lượng dạy và học nói chung và rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử nói riêng theo phương châm “lấy kết quả đạt được trong thực tế làm thước đo cho chất lượng giảng dạy”. III./GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Giải toán phân tích đa thức thành nhân tử chỉ được đề cập ở THCS phần đại số 8. Vả lại đây là một ôn học khó đòi hỏi cao sự tư duy của người dạy và người học. Mặt khác do thời gian nghiên cứu ngắn nên đề tài chỉ đề cập tới vấn đề rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử thông qua tiết luyện tập và ôn tập bằng các bài tập cụ thể. =1= TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Giáo viên thực hiện: LÊ THỊ PHƯƠNG MAI Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng giải toán B./NỘI DUNG I./THỰC TRẠNG 1. Đối với học sinh Có thể nói sau khi học xong 7 hằng đẳng thức đáng nhớ thì học sinh gặp ngay một dạng toán mới đó là phân tích đa thức thành nhân tử. Ta đã biết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ đóng vai trò rất quan trọng trong việc giải toán phân tích đa thức thành nhân tử nhưng sự vận dụng của các em phần lớn là chưa tốt, còn nhiều em chưa thuộc chính xác 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. Hơn nữa một số kỹ năng phục vụ cho bài toán phân tích đa thức thành nhân tứ như nhân, chia đơn thức, quy tắc dấu ngoặc, một số công thức vế luỹ thừa là chưa thành thạo. chính vì thế mà kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử là chưa cao. 2. Đối Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phương pháp chập mạch điện
______________________________________________________________________
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài : GIẢI BÀI TOÁN ĐIỆN MỘT CHIỀU BẰNG
PHƯƠNG PHÁP CHẬP MẠCH ĐIỆN
TÁC GIẢ: HOÀNG THỊ LOAN
– Giáo viên vật lý – Trường THPT Lưu Đình Chất
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
“ Dòng điện không đổi” là một phần trong chương trình SGK vật lý 11
hiện nay, tuy trong chương trình vật lý lớp 9 học sinh đã được biết các công thức
về ghép các điện trở song song và nối tiếp nhưng các em mới chỉ tiếp cận các
mạch điện đơn giản, hơn nữa trong một khoảng thời gian dài các em không sử
dụng đến các công thức này mà trong chương trình SGK vật lý 11 không nhắc lại
các công thức đó và trong SGK không có các dạng bài tập về các mạch điện phức
tạp nhưng trong sách bài tập lại có các bài tập về các mạch điện hỗn hợp mà nếu
không vẽ lại mạch điện thì học sinh sẽ gặp khó khăn khi xác định sơ đồ mắc các
điện trở. Trong nội dung của đề tài
“ GIẢI BÀI TOÁN ĐIỆN MỘT CHIỀU BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHẬP MẠCH ĐIỆN ”
tôi đưa ra phương pháp tổng quát để chập các mạch điện phức tạp thành đơn giản
để từ đó học sinh có thể dễ dàng xác định sơ đồ mắc các mạch điện ngoài.
II. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu, người thực hiện đề tài này cần phải thực
hiện các nhiệm vụ sau:
1. Nghiên cứu các tài liệu chuyên môn, sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu
tham khảo.
2. Thao giảng, dạy thử nghiệm.
3. Dự giờ đồng nghiệp, trao đổi, rút kinh nghiệm.
__________________________________________________________________
Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lưu Đình Chất
1
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phương pháp chập mạch điện
______________________________________________________________________
4. Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện đề tài dựa vào kết quả học tập của học
sinh để từ đó có sự điều chỉnh, bổ sung hợp lý.
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Đề tài tập trung nghiên cứu môn vật lý lớp 11, phần dòng điện không đổi,
dạng toán về mạch điện không đổi có nhiều điện trở mắc hỗn hợp mà muốn xác
định sơ đồ mắc thì cần phải vẽ lại sơ đồ mạch điện .
IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Với việc nghiên cứu thành công đề tài, sáng kiến kinh nghiệm sẽ giúp giáo
viên và học sinh có một phương pháp tổng quát giúp vẽ lại sơ đồ mạch ngoài của
những mạch điện không đổi có nhiều điện trở mắc hỗn hợp, từ đó xác định sơ đồ
mắc các điện trở là công việc đầu tiên khi học sinh gặp các bài tập yêu cầu tính
điện trở mạch ngoài hay xác định hiệu điện thế và cường độ dòng điện trên từng
điện trở.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. Phương pháp quan sát: Người thực hiện đề tài tự tìm tòi, nghiên cứu,
đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn giảng dạy .
2. Phương pháp trao đổi, thảo luận: Từ kết quả nghiên cứu, người thực
hiện đề tài tiến hành trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp, rút kinh nghiệm để hoàn
thiện đề tài.
3. Phương pháp thực nghiệm: Giáo viên tiến hành dạy thể nghiệm theo
phương pháp đã nghiên cứu trong đề tài.
4. Phương pháp điều tra: Giáo viên ra các MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢI BÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢI BÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị Trường PTDT nội trú tỉnh Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢI BÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ Người thực hiện: NGUYỄN PHI PHÚC Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn: TOÁN Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác: Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2013-2014 MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢI BÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢI BÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: NGUYỄN PHI PHÚC 2. Ngày tháng năm sinh: 01/01/1962 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: 74, Nguyễn Hoàng, Khu phố 1, thị trấn Trảng Bom, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. 5. Điện thoại: 0976.795.956 6. E-mail: nguyenphi phuc@yahoo.com 7. Chức vụ: Hiệu trưởng 8. Đơn vị công tác: Trường PTDT nội trú tỉnh II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ Toán - Năm nhận bằng: 2006 - Chuyên ngành đào tạo: Giải tích. III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Dạy học Toán - Số năm có kinh nghiệm: 26 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 0 Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢI BÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢI BÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢI BÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hình học phẳng được giảng dạy cho học sinh ở chương trình trung học cơ sở. Phương pháp giải các bài toán hình học ở cấp hai chủ yếu là dùng các định lí, hệ quả, tính chất hình học để suy luận. Mà các đề thi học sinh giỏi THPT các cấp hầu như đều có bài toán hình học phẳng mà phương pháp giải phải vận dụng nhiều kiến thức mà ở cấp học PTCS đã bị giảm tải, cũng như thời lượng để trang bị lại kiến thức về hình học phẳng cho các em học sinh THPT khá, giỏi để chuẩn bị cho các kỳ thi học sinh giỏi ở các trường THPT (không là trường chuyên) là rất ít, nên đã gây khó khăn cho các em học sinh, cũng như đội ngũ thầy, cô giáo bộ môn toán trong các trường. Việc dùng phương pháp tổng hợp không phải là thế mạnh của các em. Trong khi đó học sinh THPT thì đã được học các kiến thức về vectơ và tọa độ. Vậy tại sao không tìm tòi giúp các em học sinh vận dụng các kiến thức vừa học để giải quyết một số bài toán hình học phẳng thay vì chỉ dùng phương pháp tổng hợp đã biết ở cấp hai. Điều này giúp các em hứng thú hơn và kích thích các em học sinh tìm tòi, đào sâu hơn là các em bị chán nản khi không thể giải quyết được bài toán hình học phẳng nào đó mà gặp phải. Giải bài toán hình học phẳng bằng phương pháp tọa độ không những cung cấp thêm cho học sinh một công cụ giải toán, mà còn giúp củng cố các kiến thức về vectơ và tọa độ vừa học. Đề tài không có gì là mới đã có nhiều tác giả khai thác, nhưng qua nhiều năm công tác giảng dạy bộ môn toán đã có một số kinh nghiệm mong muốn giúp các em học sinh chủ yếu phân tích hướng giải quyết vấn đề chọn hệ trục thích hợp, biết sử dụng, khai thác kiến thức đã học và biết định hướng để giải quyết bài toán. Từ đó mong muốn các học sinh có thể tự rút ra được một số kinh nghiệm cho bản thân trong quá trình giải toán II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận Nội dung kiến thức và kỹ năng của phương pháp tọa độ trong mặt phẳng SGK hình học 10 nâng cao của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Một trong những nhiệm vụ dạy học môn toán chương trình phổ thông, đặc biệt là dạy hình học là hướng dẫn cho học sinh sử dụng phương pháp toạ độ vào giải toán, nghĩa là biết [...].. .Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phương pháp chập mạch điện CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo dục học đại cương – NXB Hà Nội 1995 2 Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập vật lý lớp 11 3 Tài liệu tập huấn đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn Vật lý THPT