1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

5 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm - Lớp 1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :M«n To¸n líp 1 më ®êng cho trỴ ®i vµo thÕ giíi kú diƯu cđa to¸n häc, råi mai ®©y c¸c em lín lªn trë thµnh anh hïng, nhµ gi¸o, nhµ khoa häc, nhµ th¬, trë thµnh nh÷ng ng-êi lao ®éng s¸ng t¹o trªn mäi lÜnh vùc ®êi sèng vµ s¶n xt, trªn tay cã m¸y tÝnh x¸ch tay, nhng kh«ng bao giê c¸c em quªn ®ỵc nh÷ng ngµy ®Çu tiªn ®Õn trêng häc ®Õm vµ tËp viÕt 1,2,3 häc c¸c phÐp tÝnh céng,trõ c¸c em kh«ng thĨ quªn ®ỵc v× ®ã lµ kØ niƯm ®Đp ®Ï nhÊt cđa ®êi ngêi vµ h¬n thÕ n÷a nh÷ng con sè, nh÷ng phÐp tÝnh ®¬n gi¶n Êy cÇn thiÕt cho st cc ®êi cđa c¸c em.§ã còng lµ vinh dù vµ tr¸ch nhiƯm cđa ngêi gi¸o viªn nãi chung vµ gi¸o viªn líp 1 nãi riªng. Ngêi thÇy gi¸o tõ khi chn bÞ cho tiÕt d¹y ®Çu tiªn ®Õn khi nghØ hu kh«ng lóc nµo døt nỉi tr¨n trë vỊ nh÷ng ®iỊu m×nh d¹y vµ nhÊt lµ m«n To¸n líp 1 lµ mét bé phËn cđa ch¬ng tr×nh m«n To¸n ë tiĨu häc. Ch¬ng tr×nh nã kÕ thõa vµ ph¸t triĨn nh÷ng thµnh tùu vỊ d¹y To¸n líp 1, nªn nã cã vai trß v« cïng quan träng kh«ng thĨ thiÕu trong mçi cÊp häc.D¹y häc m«n To¸n ë líp 1 nh»m gióp häc sinh:a. Bíc ®Çu cã mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n, ®¬n gi¶n, thiÕt thùc vỊ phÐp ®Õm, vỊ c¸c sè tù nhiªn trong ph¹m vi 100, vỊ ®é dµi vµ ®o ®é dµi trong ph¹m vi 20, vỊ tn lƠ vµ ngµy trong tn, vỊ giê ®óng trªn mỈt ®ång hå; vỊ mét sè h×nh häc (§o¹n th¼ng, ®iĨm, h×nh vu«ng, h×nh tam gi¸c, h×nh trßn); vỊ bµi to¸n cã lêi v¨n.b. H×nh thµnh vµ rÌn lun c¸c kÜ n¨ng thùc hµnh ®äc, viÕt, ®Õm, so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 100; céng trõ vµ kh«ng nhí trong ph¹m vi 100; ®o vµ íc lỵng ®é dµi ®o¹n th¼ng( víi c¸c sè ®o lµ sè tù nhiªn trong ph¹m vi 20 cm). NhËn biÕt h×nh vu«ng, h×nh tam gi¸c, h×nh trßn, ®o¹n th¼ng, ®iĨm, vÏ ®iĨm, ®o¹n th¼ng).Gi¶i mét sè d¹ng bµi to¸n ®¬n vỊ céng trõ bíc ®Çu biÕt biĨu ®¹t b»ng lêi, b»ng kÝ hiƯu mét sè néi dung ®¬n gi¶n cđa bµi häc vµ bµi thùc hµnh, tËp so s¸nh, ph©n tÝch, tỉng hỵp, trõu tỵng ho¸, kh¸i qu¸t ho¸ trong ph¹m vi cđa nh÷ng néi dung cã nhiỊu quan hƯ víi ®êi sèng thùc tÕ cđa häc sinh.c. Ch¨m chØ, tù tin, cÈn thËn ham hiĨu biÕt vµ häc sinh cã høng thó häc to¸n.d. Xác đònh được mục tiêu và thực tế học sinh tôi đang dạy là học sinh dân tộc, tôi hiểu phải làm gì ? Giáo viên : Quảng Thò Mỹ Oanh - Trường tiểu học Như Bình 1 Sáng kiến kinh nghiệm - Lớp 1 Lµ mét ngêi gi¸o viªn trùc tiÕp d¹y líp 1 vµ ®Ỉc biƯt lµ d¹y m«n to¸n, Thùc hiƯn ch¬ng tr×nh ®ỉi míi gi¸o dơc to¸n häc líp 1 nãi riªng ë tiĨu häc nãi chung. T«i rÊt tr¨n trë vµ suy nghÜ nhiỊu ®Ĩ häc sinh lµm sao lµm ®ỵc c¸c phÐp tÝnh céng, trõ mµ viƯc gi¶i to¸n cã lêi v¨n th× cµng khã h¬n ®èi víi häc sinh líp 1 nªn t«i ®i s©u vỊ nghiªn cøu d¹y “ gi¶i to¸n cã lêi v¨n” ë líp 1. II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : 1.C¬ së lý ln: Kh¶ n¨ng gi¶i to¸n cã lêi v¨n chÝnh lµ ph¶n ¸nh n¨ng lùc vËn dơng kiÕn thøc cđa häc sinh. Häc sinh hiĨu vỊ mỈt néi dung kiÕn thøc to¸n häc vËn dơng vµo gi¶i to¸n kÕt hỵp víi kݪn thøc TiÕng ViƯt ®Ĩ gi¶i qut vÊn ®Ị trong to¸n häc. Tõ ng«n ng÷ th«ng th-êng trong c¸c ®Ị to¸n ®a ra cho häc sinh ®äc - hiĨu - biÕt híng gi¶i ®a ra phÐp tÝnh kÌm c©u tr¶ lêi vµ ®¸p sè cđa bµi to¸n. Gi¶i to¸n cã lêi v¨n gãp phÇn cđng cè kiÕn thøc to¸n, rÌn lun kü n¨ng diƠn ®¹t, tÝch cùc gãp phÇn ph¸t triĨn t duy cho häc sinh tiĨu häc. §ã lµ nguyªn nh©n chÝnh mµ t«i chän ®Ị tµi nghiªn cøu: Ph¬ng ph¸p d¹y to¸n cã lêi v¨n cho häc sinh líp 1. 2.C¬ së thùc tiƠn §èi víi trỴ lµ häc sinh líp 1, m«n to¸n 5 4 Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ emwww.mamnon.comĐề tài: CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÂM LÝ TRẺ KHI MỚI ĐI HỌCVÀ CÁC BIỆN PHÁP LÀM QUEN TRẺ VỚI TRƯỜNG MẦM NON.Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Tâm.I.Đặt vấn đề:Trước đây, cứ mỗi độ vào hè, khoảng trung tuần tháng sáu, khi các cháu khối Lá đã ra trường chuẩn bị bước vào lớp một thì trường chúng tôi lại bắt đầu thu nhận cháu mới. Thời gian đó cũng chính là lúc mà trường tôi phải đối đầu với thực trạng:Không ít bé bị sốt, ho, ói, khóc liên tục, nhiều bé sụt ký, cứ nghe đến hai chữ “đi học” là bé lại lo lắng bứt rứt, khóc thét lên. Một số cha mẹ không có kinh nghiệm đã chọn biện pháp tiêu cực là cho bé nghỉ học, có phụ huynh hù dọa, buộc bé phải đến trường. Thế là, có bé mới vào học được vài ngày cha mẹ thấy bé khóc quá, “xót con” nên cho nghỉ; Có bé cứ đi học được 1 ngày lại nghỉ hai ba ngày do bị sốt, thậm chí có bé phải nằm viện cả tuần lễ, phụ huynh lại đến xin rút hồ sơ; Có bé chưa quen với chế độ dinh dưỡng của trường nên bị tiêu chảy, lại cũng xin nghĩ học … Từ đó dẫn đến tình trạng sĩ số cháu không ổn định, tăng giảm liên tục và để đảm bảo sĩ số cháu theo kế hoạch đề ra nhà trường phải nhận thêm bé khác vào để bổ sung vào chỗ trống của những bé đã nghỉ. Vậy là bé này vừa quen cô, quen bạn hết khóc thì có bé mới vào lại khóc tiếp.Do đó, nề nếp lớp chậm ổn định và trong thời gian này giáo viên rất cực: Các cô ăn không ngon, ngủ cũng chẳng yên. Cá biệt, có khi sốt cả tuần lễ, cả trường không ngủ được vì trưa nào cũng có bé khóc. Không chỉ có thế, phụ huynh cũng không an tâm khi gởi con đến trường, cứ “thập thò” ở cửa lớp để “rình” xem con mình hết khóc chưa? Có ăn được không? Có ngủ ngon không? .Trước tình hình đó, BGH chúng tôi đã đề ra một số biện pháp giúp trẻ nhanh chóng thích nghi với trường Mầm non nhằm giảm “sốc” cho trẻ khi lần đầu đi học như sau:II. Giải quyết vấn đề:. Giai đoạn 1: Tìm hiểu nguyên nhânTrước hết, Ban giám hiệu cùng ngồi lại bàn bạc, trao đổi nhằm tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạnh trên và chúng tôi nhận định rằng:- Đây chỉ là tâm sinh lý bình thường của tất cả các bé khi phải xa cha mẹ, người thân, tiếp xúc với môi trường mới, khung cảnh xa lạ, nề nếp sinh hoạt thay đổi …thì các cháu sẽ khóc và có những biểu hiện về tâm sinh lý và bệnh lý như trên, điều đó không lấy gì làm lạ mà tất cả chúng ta, những người làm công tác giáo dục đều biết. Thế nhưng, do đa phần phụ huynh không hiểu được đặc Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ emwww.mamnon.comđiểm tâm sinh lý cũng như bệnh lý của trẻ nên chưa có sự phối hợp tốt với nhà trường để giúp cháu sớm hòa nhập với môi trường sinh hoạt mới.- Hoặc cũng có thể do phụ huynh chưa hiểu được rằng đi học là một bước ngoặc quan trọng để bé bước sang một môi trường mới với nhiều hứa hẹn thú vị hơn cho những học hỏi phát triển mới nên đã tỏ ra lo lắng: Không biết cô giáo có yêu thương con mình không, có cho bé uống đầy đủ không, bé khóc cô giáo có dỗ không … Có phụ huynh còn òa khóc theo con hoặc vừa nhìn con lưu luyến vừa lau nước mắt khi để con lại trường …• Giai đoạn 2: Tìm hiểu tâm sinh lý và bệnh lý của trẻSau đó, chúng tôi tìm hiểu xem mhững rối loạn tâm sinh lý và bệnh lý của các bé là gì và chúng tôi cũng đã ghi nhận một số biểu hiện như sau: - Rối loạn ăn uống: bé hay nôn ói, biếng ăn, bỏ ăn hoặc từ chối một số món ăn quen thuộc mà trước đây bé vẫn hay ăn.- Rối loạn giấc ngủ: bé thường khó ngủ, sợ ngủ, ngủ hay giật mình, khóc đêm mộng du, ngủ mơ, nói sảng …- Rối loạn tiểu tiện: bé có thể nín tiểu, đái dầm hoặc đi tiêu trong quần PHÒNG GÍAO DỤC- ĐT TXBR CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MẦM NON BC SƠN CA Độc l ập – Tự do – Hạnh phúc Bà Rịa, ngày 2 tháng 1 năm 2009KINH NGHIỆM DẠY TRẺ MẦM NON KỸ NĂNG SỐNG HỌ VÀ TÊN: TRẦN THỊ ĐỨCĐƠN VỊ CÔNG TÁC: Trường Mầm non Sơn Ca CHỨC VỤ: Hiệu trưởngI./ NHẬN THỨC : Cơ sở lý luận:Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng giao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập có những ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập của trẻ tại trường. Vì thế, ngày nay trên thế giới rất nhiều trường mầm non áp dụng phương pháp học trung tính là phương pháp học tập thông qua các giao tiếp tích cực với những người khác.Cơ sở thực tiển:Ở Việt nam, từ năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục- Đào tạo đã phát động phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực”, với yêu cầu tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. Trong năm nội dung thực hiện có nội dung rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.Về phía các bậc cha mẹ trẻ em luôn quan tâm đến việc làm sao để kích thích tính tích cực học tập của trẻ, ai cũng muốn con mình được học đọc và học viết ngay trong những năm tháng học ở mẫu giáo, đặc biệt là các bậc cha mẹ có con chuẩn bị vào lớp một. Đối với giáo viên mầm non thường tập trung lo lắng cho những trẻ có những vấn đề về hành vi và khả năng tập trung trong những năm tháng đầu tiên trẻ đến trường. Đơn giản là vì những trẻ này thường không có khả năng chờ đến lượt, không biết chú ý lắng nghe và làm việc theo nhóm, điều này làm cho trẻ không thể tập trung lĩnh hội những điều cô giáo dạy! Vì vậy, giáo viên phải tốn rất nhiều thời gian vào đầu năm học để giúp trẻ có được những kỹ năng sống cơ bản ở trường mầm non. SKKN: day tre ky nang song 1 Nghi thức văn hóa trong ăn uống là một nét văn hóa mà trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhưng ít được quan tâm chú ý tới và ít người biết được rằng: Văn hóa trong ăn uống là một trong những tiêu chí đánh giá nhân cánh của con người. Vì thế, trẻ cần được rèn luyện kỹ năng thực hiện các nghi thức văn hóa ăn uống. Trong quá trình rèn kỹ năng sống cho trẻ nhằm thực hiện nội dung phong trào“ Xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực”, tôi đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau:1. Thuận lợi:Bộ Giáo dục- Đào tạo đã phát động phong trào“ Xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực” với những kế hoạch nhất quán từ trung ương đến địa phương, Phòng giáo dục- Đào tạo cũng đã có kế hoạch từng năm học với những biện pháp cụ thể để rèn kỹ năng sống cho học sinh một cách chung nhất cho các bậc học, đây chính là những định hướng giúp giáo viên thực hiện như: Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội.Trường học nơi tôi công tác là ngôi trường được xây mới, đạt chuẩn quốc gia nên thuận lợi trong việc thực hiện nội dung xây dựng môi trường giáo dục sạch đẹp, an toàn cho trẻ.* Thuận lợi chủ quanTrong thực tế năm học 2007-2008, với yêu cầu sử dụng công nghệ thông tin đổi mới hình thức phương pháp dạy học, giáo “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể”I. phần mở đầu1. Lý do chọn đề tài:Chưa là mẹ nhưng chứa chan tình mẹBởi yêu nghề nên quý lớp măng non.Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp cho trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các môn khoa học khác như : Môn làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với toán, âm nhạc, tạo hình .mà điều tôi muốn nói ở đây đặc biệt là thông qua bộ môn làm quen văn học bộ môn văn học trẻ đọc thơ, Kể chuyên, đóng kịch tạo cho trẻ được hoạt động nhiều, giúp trẻ khả năng phát triển trí nhớ, tư duyvà ngôn ngữ, khả năng cảm thụ cái hay , cái đẹp, cái tốt cái xấu của mọi vật xung quanh trẻ. Bởi vì ở lứa tuổi trẻ được ví như tờ giấy trắng, trẻ đến lớp như mở đầu trang sách cô giáo in lên những hình ảnh, những vốn từ, những nhân vật,cử chỉ khác nhau, thông qua những bài thơ, câu chuyện giúp trẻ mở mang kiến thức về xã hội thiên nhiên, thông qua môn văn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng trong chương trình giáo dục toàn diện trẻ. Và tạo tiền đề cho trẻ trước khi vào lớp 1 ,hiện nay trẻ mầm non việc tiếp cận với tác phẩm văn học còn nghèo nàn vốn từ, một phần trẻ không biết diễn đạt sao chép mạch lạc, để giúp trẻ trong khi đọc , nghe, kể có sự chú ý và có hiệu quả tối ưu nhất . Chính vì vậy tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua bộ môn văn học thể loại truyện kể”.1. Mục đích nghiên cứu:Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là phát triển khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ, khả năng trình bày có lô gíc, có trình tự, chính xác và có hình ảnh nội dung 2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu :Thời gian một năm 2008-2009 .Địa điểm ; trường mầm non Kim Sơn, đối tượng 5-6 tuổi .1 3. Đóng góp mới về mặt thực tiễn:- Đóng góp một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn làm quen văn học.- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua môn làm quen văn học thể loại truyện kể.- - Tạo cho trẻ hoạt động thông qua các hoạt động học tập, vui chơi phát triển ngôn ngữ mạch lạc.- Tuyên truyền cho các bậc phụ huynh tạo điều kiên cho trẻ học tập làm quen với văn học đặc biệt về thể loại kể chuyện .II. Phần nội Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ emwww.mamnon.comSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMVề việc tổ chức tốt “Mái Nhà Xanh” giúp trẻ làm quen với trường lớp mới, giảm ‘Sốc’ khi lần đầu đi học.HỌ TÊN : PHẠM THỊ HIỆP HÒACHỨC VỤ : HIỆU TRƯỞNGĐƠN VỊ CÔNG TÁC : TRƯỜNG MẦM NON RẠNG ĐÔNG 9-Q.6I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :Một trong những công tác đổi mới quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tại trường Mầm non nói chung, chúng ta không thể không nói đến việc tổ chức tốt “Mái nhà xanh” sẽ giúp cho các trẻ mầm non lần đầu đi học giảm “Sốc” chuẩn bị tốt tâm lý cho trẻ thích ứng và làm quen với trường lớp, đây là một công tác rất quan trọng đòi hỏi Hiệu trưởng và Giáo viên mầm non phải cần quan tâm, nếu không sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà trường. Trường Mầm non Rạng Đông 9 đã có quá trình xây dựng “Mái nhà xanh” được trên 3 năm và đã được lãnh đạo Phòng GD, phụ huynh khen ngợi nhận định: các cháu ngày càng ít khóc hơn qua từng năm khai giảng, trẻ phát triển mạnh dạn tự tin hơn trong giao tiếp, và đó là nền tảng, là cơ sở để giúp trẻ phát triển mọi mặt.Thật vậy, vai trò của nhà trường mầm non là giúp trẻ phát triển các mối liên hệ tâm lý, việc làm này còn quan trọng hơn là đối với sự phát triển kiến thức cho trẻ. “Trẻ em không thể tồn tại một mình” , ở mỗi trẻ sinh ra đều có một nền tảng sinh học khác nhau, một tâm lý khác nhau, dẫn đến có một ứng xử khác nhau, những tác động xung quanh của môi trường sẽ ảnh hưởng rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ, nên trẻ cần có môi trường an toàn, cảm giác an toàn “bên trong” thì trẻ mới khám phá thế giới tốt được, do vậy chăm sóc giáo dục trẻ phải đáp ứng nhu cầu an toàn của trẻ, đây là yếu tố đầu tiên mà người làm công tác quản lý giáo dục, những giáo viên Mầm non cần phải xác định và phải có kế hoạch tổ chức cho tốt ngay từ khi bước vào đầu năm học. Vậy làm thế nào để tạo cho trẻ có một môi trường an toàn, một cảm giác an toàn về tâm lý để trẻ giảm “Sốc” khi lần đầu đến trường? II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:Bước 1: Xác định vai trò của nhà trường giúp trẻ phát triển tốt các mối quan hệ về tâm lý và đó là nền tảng tạo cảm giác an toàn cho trẻTrước hết chúng ta cần xác định vai trò quan trọng của nhà trường mầm non là giúp trẻ phát triển các mối liên hệ về tâm lý chứ không phải chỉ giúp trẻ phát triển về kiến thức, bởi vì việc khám phá và học tập cần gắn với mối liên hệ tâm lý của trẻ, tâm lý có cân bằng ổn định và an toàn thì mới làm cơ sở cho sự phát triển về các mặt khám phá và học tập, cho nên sự chăm sóc trẻ phải đáp ứng nhu cầu an toàn của trẻ, nếu làm trẻ sợ hãi Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ emwww.mamnon.comhoặc bỏ mặt trẻ trong môi trường xa lạ, trẻ sẽ có những rối nhiễu về tâm lý, làm ảnh hưởng đến sự phát triển các mối liên hệ gắn bó với người lớn, và đây là yếu tố rất quan trọng, vì nếu làm tốt sẽ giúp trẻ phát triển cảm xúc, nhà trường và cô giáo phải hiểu được cảm xúc của trẻ, đồng cảm với trẻ và nên giúp trẻ hết sợ hãi, để tìm lại cảm giác an toàn khi phải rời xa vòng tay của bố mẹ trong lần đầu đi học: Sự quan tâm chia sẽ cảm xúc sợ hãi khi gặp người lạ, nơi lạ, bằng sự trả lời nhẹ nhàng của cô giáo với ánh mắt, cử chỉ vỗ về âu yếm trẻ về những nhu cầu đòi hỏi ở trẻ chính là

Ngày đăng: 21/04/2016, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w