GIÁO ÁN Tiết KHÍ QUYỂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Về kiến thức - Trình bày khái niệm, thành phần không khí cấu trúc khí - Hiểu rõ khối khí tính chất chúng - Hiểu front, di chuyển front tác động chúng - Học sinh hiểu rõ tượng đối lưu, bình lưu khí (Hiện tượng “Đối lưu”_ Vật lí 8_Bài 23) Giải thích tầng đối lưu không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng tầng bình lưu không khí chuyển động theo chiều ngang Tại tượng thời tiết mây, mưa…lại xảy tầng đối lưu - Học sinh biết giải thích khác khối khí tầng đối lưu theo vĩ độ ảnh hưởng dạng hình cầu Trái Đất đến thay đổi góc chiếu sang , từ ảnh hưởng đến lượng nhiệt mà Trái Đất nhận Về kĩ Phân tích hình vẽ, bảng số liệu, đồ…để biết cấu tạo khí quyển, phân bố nhiệt giải thích phân bố Thái độ hành vi Hiểu vai trò khí quyển, từ có ý thức, trách nhiệm biện pháp cụ thể để bảo vệ bầu khí chống ô nhiễm không khí, bảo vệ tầng ozon… II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sơ đồ tầng khí - Các đồ: nhiệt độ, khí áp gió khí hậu giới, tự nhiên giới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài mới: Mở bài: GV hỏi HS: lớp dược học khí quyển, khối khí, frông Bạn nhớ khí gồm tầng nào? Trên Trái Đất có khối khí nào? Sau HS trả lời, GV nói: Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi đồng thời giúp em biết nhiệt độ không khí Trái Đất thay đổi theo nhân tố nào? Hoạt động 1: Cá nhân TÌM HIỂU KHÁI NIỆM, THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA KHÍ QUYỂN Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - GV yêu cầu HS nhớ lại - HS làm việc cá I Khí quyển: kiến thức lớp để trả lời nhân * Khái niệm: câu hỏi: - HS trả lời: * Thành phần không 1.Khí gì? +Khí lớp khí: 2.Các thành phần khí không khí bao quanh Gồm chất khí như: Trái Đất Ni-tơ (78%) Ô-xi (21%) + Các thành phần chất khí khác 3% - Sau HS trả lời xong, không khí gồm nước, bụi, tro GV củng cố chất khí nito, oxi, chất khí khác, - GV chia lớp thành nước, tro, bụi cặp đôi để tìm hiểu - HS khác bổ sung Cấu trúc khí cấu trúc khí * HS làm việc theo quyển: GV đặt câu hỏi cho cặp - Gồm tầng: Đối lưu, HS:HS đọc nội dung - HS trả lời bình lưu, khí SGK, quan sát hình 11.1 - HS khác bổ sung giữa, tầng không khí kết hợp với vốn hiểu biết cao, tầng khí hoàn thành phiếu học tập - Sau HS trình bày - Các tầng có đặc điểm kết quả, GV giúp HS khác giới hạn, chuẩn kiến thức độ dày, khối lượng phiếu học tập ( phụ lục) không khí, thành phần - GV đặt câu hỏi củng cố: + Tại không khí tầng đối lưu lại chuyển động theo chiều thẳng đứng? *GV sử dụng kiến thức liên môn với môn Vật lí Bài 23 Đối lưu xạ nhiệt + Tại tầng đối lưu gọi tầng bình lưu, tầng bình lưu không khí chuyển động theo chiều ngang sao? *HS sử dụng kiến thức môn Vật lí để trả lời câu hỏi Chuyển động ngang không khí gọi bình lưu Sự chuyển động chênh lệch áp suất, chênh lệch tạo gió đẩy khối khí từ vị trí sang vị trí khác mà không làm thay đổi đặc tính ban đầu nó, bao gồm nhiệt độ + HS nhớ lại kiến thức Vật lí tượng đối lưu để trả lời: Lớp không khí nóng lên trước nhận nhiệt trước, nở ra, trọng lượng riêng trở nên nhỏ trọng lượng riêng lớp không khí lạnh Do lớp không khí nóng lên lớp không khí lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu Hoạt động Cá nhân/Cặp TÌM HIỂU VỀ CÁC KHỐI KHÍ Hoạt động GV Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục III SGK: + Nêu tên xác định vị trí, đặc điểm khối khí tầng đối lưu? + Nhận xét giải thích đặc điểm khối khí Nêu ví dụ tính chất khối khí ôn đới lục địa (Pc), xuất phát từ Xibia tác động tới châu Việt nam + Tại lại có hình thành khối khí có tính chất khác nhau? GV chuẩn kiến thức: khối khí thường xuyên di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng qua Hơn nữa, thân khối khí đường di chuyển bị biến tính Các khối khí di chuyển, gặp gỡ khối khí gọi gì? Hoạt động HS - HS dựa vào kiến thức hiểu biết SGK để trình bày xác định đồ vị trí hình thành khối khí lục địa, hải dương, vĩ độ thấp, vĩ độ cao, ghi kí hiệu nêu đặc điểm chúng Kiến thức Các khối khí - Mỗi bán cầu có khối khí chính: Khối khí địa cực, ôn đới, chí tuyến, khối khí xích đạo - Mỗi khối khí lại chia thành kiểu: + Kiểu lục địa (c): khô + Kiểu hải dương (m): ẩm - Riêng khối khí Xích - HS giải thích: Do đạo có kiểu hải TĐ hình cầu + dương, kí hiệu Em phân bố lục địa đại dương, nên - Đặc điểm: Khác vĩ độ khác tính chất, luôn di lượng nhiệt nhận chuyển, bị biến tính khác khối khí xuất phát vùng khác nên tính chất ẩm khác Hoạt động Cả lớp TÌM HIỂU VỀ FRONT VÀ DẢI HỘI TỤ NHIỆT ĐỚI Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức GV đặt câu hỏi: Front - HS đọc mục IV để Front – Dải hội tụ gì? Trên bán cầu có trả lời câu hỏi nhiệt đới front bản? Đó front nào? a Front (F): - Khái niệm: Là mặt ngăn cách hai khối khí có nguồn gốc tính chất vật lí khác - Trên bán cầu có front bản: + Front địa cực (FA) + Front ôn đới (FP) - HS trả lời: khối - Giữa khối khí chí - Tại hai khối khí nóng tuyến xích đạo không khí chí tuyến xích đạo thường xuyên có tạo nên front thường không tạo nên front chế độ gió xuyên liên tục thường xuyên liên tục? - HS trả lời: Dải hội b Dải hội tụ nhiệt đới - Vậy mặt ngăn cách tụ nhiệt đới, (FIT) khối khí xích đạo khối khí Xích đạo - Khái niệm: Là mặt bán cầu gọi gì? nóng, ẩm khác ngăn cách khối Tại không gọi hướng khí xích đạo bán front? cầu - Đối với HS khá, giỏi, GV yêu cầu học sinh so sánh front dải hội tụ nhiệt đới - HS trả lời - GV đặt câu hỏi: em cho biết nơi có front dải hội tụ nhiệt đới thời tiết thay đổi nào? c Tác động front dải hội tụ nhiệt đới tới thời tiết khí hậu: - Sự hoạt động front dải hội tụ nhiệt đới => nhiễu loạn thời tiết GV củng cố liên hệ với Việt Nam để học sinh hiểu sâu tác động dải hội tụ nhiệt đới front đến thời tiết khí hậu vùng miền => Mưa IV CỦNG CỐ Câu hỏi Nối ý cột A với cột B cho phù hợp A Tầng khí B Đặc điểm chủ yếu Đối lưu a Nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao Bình lưu b Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng Tầng c Không khí loãng Tầng không khí cao d Không khí chứa nhiều ion Tầng khí e Không khí chuyển động theo chiều ngang Bài tập nhà: Trả lời câu hỏi cuối Đọc trước V PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Dựa vào hình 11.1 nội dung SGK so sánh nhận xét tầng khí theo bảng sau: Các tầng khí Vị trí, độ dày Đặc điểm Vai trò Đối lưu Bình lưu Khí Không khí cao Khí